1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc nạn nhân ngộ độc cấp hóa chất bảo vệ thực vật tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương

37 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM VĂN PHƯƠNG CHĂM SÓC NẠN NHÂN NGỘ Độc CÁP HÓA CHÁT BẢO VỆ THựC VẬT TẠI KHOA CẤP cứu BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn : ThS.BS Nguyễn Thị Tuyết Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẺÙ DƯỠNG N Á M Đ Ị N H _ NAM ĐỊNH-2 ¿ r - r LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nn' •*> Tác giả Phạm Văn Phưong ỵk vm ị 10% a: Không rõ 6,67% 30 TỔNG — -— — - -* -Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đên sờ y tê ban đâu sớm sau bị phát ngộ độc a < chiếm 83,33% Biểu đồ Tác nhân gây độc Trừ sâu Nhận Diệt chuột Diệt cò xét:Tỳ lệ bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu chiếm 46.67% thuốc diệt cỏ 40%, nhóm thuốc chuột chiếm 13,33% Trong nguy hiểm thuốc diệt cỏ chiếm tỷ lệ cao tiên lượng điều trị khó khăn 18 Biểu đồ 10 Liên quan ngộ độc vói tiền sử bệnh lý tâm thần kinh Nhận xét:Có 10% bệnh nhân ngộ độc HCBVTV có tiền sử bệnh lý tâm thần kỉnh Điều thể công tác quản lý HCBVTV nhận thức chù quan cùa người nhà chưa tốt chăm sóc người bệnh nhà Bảng 11 Liên quan HC BVTV với thời gian điều trị Ngày điều trị Nhóm thuốc trừ sâu L ngày Nhóm thuốc diệt chuột Nhóm thuốc diệt cỏ rp Á Tơng Tỳ lệ 1-3 % ngày 21,43 % 25 % 28,57 % 26.67 % 14 Tỷ lệ % - ngày 57,14 % 50 % 28,57 % 46,66 % 30 Nhận xét:Sô ca điêu trị < ngày chiêm 73,33 % 19 Tỳ lệ % 14,29 % 25 % 10 % 20 % >7 ngày 1 Tý lệ % 7,14 % 3,33 % 6,67 % Độ tuổi thiếu niên bị kích động, bột phát, thiếu suy nghĩ trước va vấp sống hàng ngày, kinh nghiệm hạn chế, chưa vững vàng tâm lý, bị chi phối nhiều yếu tố xã hội, kinh tế, nghề nghiệp nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng ngộ độc 2.4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp Trong bảng 4, thấy có tỷ lệ bệnh nhân làm ruộng chiếm có 19 ca chiếm 63,33 %, sau đối tương học sinh - sinh viên có ca chiếm 20 % Điều phù hợp với điều kiện xã hội nước ta nước có tỷ lệ lớn dân số làm nghề nông việc dễ dàng mua loại HCBVTV Khi có stress sống người ta tìm đến loại HCBVTV dễ mua, có sẵn nhà, mặt khác trình độ học vấn yếu tố quan trọng định đến cách mà người ta chọn lựa để tự tử 2.4.1.4 Phân bố theo địa dư Bệnh nhân ngộ độc HCBVTV phần lớn huyện: Thanh Hà có 04 ca chiếm 13,32% , Kim Thành có 05 ca chiếm 16,65 %, Tứ kỳ có 04 ca chiếm 13,32 %, cịn lại huyện chiếm 10% Riêng tỉnh khác có 01 ca chiếm 3,33% nguyên nhân trường hợp đến Hải Dương học tập ngộ độc địa bàn tình Hải Dương 2.4.1.5 Phân bố theo nguyên nhân Bệnh nhân ngộ độc chủ yếu tự tử chiếm 76,267 %, tai nạn chiếm 10 % thường trẻ nhỏ, người lớn ăn, uống nhầm Có 13,33 % khơng khai thác bệnh nhân, không hợp tác, hôn mê, người nhà không rõ 2.4.1.6 Phân bố theo đường nhiễm độc Ngộ độc chủ yếu theo đường tiêu hóa chiếm 93,32 %, tỷ lệ có liên quan tới nhiều vấn đề ngiịyên nhân ngộ độc Đường ngộ độc hô hấp chiếm 3,34%, ngộ độc theo đường'da niêm mạc chiếm 3,34% Điều cho thấy, 21 lao động cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ lao động khả ngộ độc xảy 2.4.1.7 Thời gian nhiễm độc đưa đến sờ y tế ban đầu Căn vào hiệu rửa dày bệnh nhân ngộ độc HCBVTV đường tiêu hóa nói chung, chúng tơi đưa mốc thời gian từ bệnh nhân ngộ độc đến đến sở y té ban đầu để thực rửa dày hay không Tỷ lệ bệnh nhân đến sở y tế ban đầu sớm sau bị phát ngộ độc a < chiếm 83,33% , điều cho thấy việc xử cấp cứu ban đầu (gây nôn, rửa dày ) cho bệnh nhân ngộ độc cấp HCBVTV cỏ hiệu tốt 2.4.1.8 Tác nhân gây độc Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu chiếm 46.67% thuốc diệt cỏ 40%, nhóm thuốc chuột chiếm 13,33% Trong nguy hiểm thuốc diệt cỏ chiếm tỷ lệ cao tiên lượng điều trị khó khăn 2.4.1.9 Liên quan ngộ độc với tiền sử bệnh lý tâm thần kinh Trong bảng 10, có 10% bệnh nhân ngộ độc HCBVTV có tiền sử bệnh lý tâm thần kinh Điều thể công tác quản lý HCBVTV nhận thức chủ quan người nhà chưa tốt chăm sóc người bệnh nhà 2.4.1.10 Liên quan hóa chất với thời gian điều trị Số ca điều trị < ngày chiếm 73,33 %, lý giải thời gian điêu trị lại ngắn chủ yếu người bệnh người nhà chưa nhận thức vê nguy hiểm chất độc HCBVTV họ viết giấy cam đoan xin cho người bệnh nhà tự chăm sóc 2.4.1.11 Đánh giá liên quan hóa chất với kết điều trị 22 số ca xin không rõ kết chiếm 36,66%, ngộ độc HCBVVTV có nhiều biến chứng diễn biến phải nhiều ngày sau xuất như: rối loạn đông máu, xơ phổi, sau thận, suy gan Tỷ lệ bệnh nhân tử vong - nặng xin chiếm 16,67%, chù yếu nhóm thuốc diệt cỏ Để đánh giá kết bệnh nhân nặng phụ thuộc thêm nhóm chuyển tuyến xin khơng rõ sau diễn biết 2.4.2 Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp HCBVTV Khi người bệnh đưa đến cấp cứu cần phải nhận định, đánh giá nhanh chóng để có thái độ xử trí chăm sóc cấp cứu kịp thời 2.4.2.I Nhận định đánh giá ban đầu - Nhận định nguy ảnh hưởng đến chức sống : hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt - Nhận định triệu chứng tổn thương thần kinh, bệnh nguyên: + Đánh giá tình trạng tri giác theo thang điểm Glasgow? + Khám đồng tử: phản xạ ánh sáng, kích thước, so sánh bên - Đánh giá tình trạng độ ngộ độc: + Bệnh cảnh số triệu chứng ngộ độc? + Đường nhiễm chất độc + Thời gian, số lượng chất độc tiếp xúc với thể + Loại chất độc - Nhận định nguyên nhân tiền sử bệnh lý kèm theo - Một số xét nghiệm cận lâm sàng giá trị: xn bản, xn độc chât 23 I Hình 2: Nhận định bệnh nhân tiếp xúc với HC BVTV 2.4.2.2 Chẩn đốn chăm sóc phù hợp , Căn vào định hướng chẩn đoán chât độc, triệu chứng, bien chung cua ngộ độc Các chẩn đoán điều dưỡng thường đặt thực tê cụ the cua bẹnh nhân: - Hôn mê, co giật, kích thích vật vã - Trụy mạch, rối loạn nhịp tim - Suy hô hấp, ngừng thờ - Nôn, đau bụng, - Rối loạn tâm thần 2.4.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Theo dõi đảm bảo chức sống - Tiếp tục loại bỏ, ngăn cản hấp thu chât độc - Kiểm sốt triệu chứng chăm sóc - Chăm sóc tâm thần biện pháp dự phịng tái phát 2.4.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc * Đảm bảo trì chức song - Đảm bảo hơ hấp + Kiểm sốt đường thở: nằm nghiêng an toàn, đặt canuyn miệng tránh tụt lưỡi, hút đờm rãi họng miệng, mũi, hút dịch khí phê quan 24 + Nếu bệnh nhân nuốt kém, ho khan ứ dịch đờm, phối hợp với bác sĩ đặt NKQ, trước rửa dày + Chuẩn bị dụng cụ, máy thờ, hỗ trợ bác sỹ đặt NKQ cho bệnh nhân thở máy có chi định Hình 3: Đặt NKQ thơng khí cho người bệnh - Đảm bảo tuần hoàn + Theo dõi sát số: mạch, huyết áp, điện tim + Thực trì đường truyền thuốc vận mạch để đảm bảo tuân hoàn + Theo dõi sát bilang dich - dịch vào * Loại trừ chất độc khỏi thể hạn chế hấp thu chât độc Khi chất độc vào thể, tìm biện pháp nhanh tôt nhăm giảm tối đa hấp thu chất độc vào máu, đồng thời tăng thải - Qua đường da, niêm mạc: Cởi bỏ quần áo, làm da tóc xà phịng chất độc bám vao, nêu chất độc bắn vào mắt cần phun rửa liên tục nước NaCL 0,9% - Qua đường hơ hấp( hít phải) Xử trí cho thở oxy liều cao hay thơng khí nhân tạo tăng thơng ( thơ may) - Qua đường tiêu hóa 25 Hiệu loại bỏ chât độc qua đường tiêu hóa phụ thuộc vào thời gian nhiêm độc, nói chung thường có hiệu đầu (tốt đầu) Phương pháp bao gồm biện pháp sau: • Gây nơn: Chỉ tiến hành bệnh nhân tỉnh, đến sớm + Gây nôn tức khắc cách cho ngón tay vào miệng kích thích + Uống siró ipeca • Rửa dày: biện pháp loại bỏ chất độc đường tiêu hóa hiệu nhất, hiệu cao tiến hành ữong 60 phút đầu, hiệu tổt vòng giờ, có hiệu thứ 6, ngộ độc với số lượng lớn đến thứ 10 cịn có hiệu Khi bệnh nhân có dấu hiệu tri giác đáp ứng, co giật, suy hô hấp khơng hợp tác rửa dày tiến hành đặt nội khí quản để kiểm sốt hơ hấp tránh trào ngược vào đường thở * Tiến hành rửa dày: + Đặt tư người bệnh nghiêng trái, đầu thấp + Đặt sonde qua đường miệng mũi, người lớn: cỡ 37 - 40 F, trẻ nhỏ 26 35 F + Dùng NaCl 0,9% để rửa, lần 200ml người lớn 50 - 100 ml trẻ nhỏ Rửa đến nước hết mùi độc chất thường —5 lít, có thê rửa lại sau - cần + Sau rửa nên bơm than hoạt vào dày ~ Chất hấp phụ: có tác dụng gắn với chất độc làm giảm lượng hố chât tự hấp thu qua niêm mạc ruột Chất dùng thông dụng nhầt than hoạt, than hoạt chất có hiệu tốt với nhiêu loại ngộ độc, có cách dùng: 26 r + Đơn liều: Hiệu dùng than hoạt đơn liều giảm theo thời gian, tốt vòng đầu sau uống chất độc: Cho - 2g/kg thể hoà với lOOml nước uống hay bơm qua sonde dày + Đa liều: Có thể cho nhiều liều 20 - 30g - ngộ độc hoá chất nguy hiểm, số lượng lớn, cách đảm bảo hấp phụ chất độc dày ruột, tăng đào thải số hoá chất khác - Thuốc nhuận tràng: Dùng kích thích ruột đào thài chất khơng hấp thu với than hoạt qua theo phân + Sorbitol 70% - 2ml/kg trộn với than hoạt uống bơm vào dày + Kích thích ruột, đại tràng: Bằng cách đưa thể tích dịch lớn vào dày ruột, dịch cân điện giải để không gây nước hay điện giải thể, lượng dịch đưa vào dày 1- líưgiờ Hình 4: Kỹ thuật rửa dày cấp cứu ngộ độc HC BVTV - Qua đường niệu , Truyền dịch lợi tiểu mạnh: Dùng điều kiện chưa có suy thạn va huyet áp Ổn định, nhằm đào thải chất độc qua nước tiểu - Giải độc 27 • Giải độc không đặc hiệu: + Dùng phương pháp hấp phụ than hoạt sữa ( không dùng tác dụng chất độc) + Thuốc giải độc triệu chứng: Là thuốc cỏ tác dụng sinh lý ngược lại với tác dụng chất độc • Giải độc đặc hiệu: Ví dụ: Ngộ độc phosphor hữu dùng PAM kết hợp với Atropin • Thận nhân tạo hay lọc máu qua cột than hoạt Đây kỹ thuật can thiệp cao hiệu lớn tình trạng ngộ độc nặng, không giải biện pháp loại bỏ chất độc bị nhiễm độc chất nguy hiểm thuốc trừ cỏ Paraquat Hình 5: Lọc máu cho bệnh nhân ngộ độc * Kiểm soát triệu chứng chăm sóc ban - Hạ sốt có sốt cao, ủ ấm hạ thân nhiệt - Chống co giật (Seduxen) - Đảm bảo vệ sinh phòng chống nhiêm khuan + Đàm báo vơ khuẩn châm sóc NKQ/MKQ, châm sóc hốc tự nhiên 28 mắt, vệ sinh cảc + Thay ga giường quần áo thường xuyên 1lần/ngày + Tắm, gội đầu cho bệnh nhân - Đảm bảo dinh dưỡng: + Chế độ ăn phù hợp với bệnh nhân (tùy theo tình trạng bệnh), đảm bảo 25 30 Calo/kg/ngày + Đảm bảo lượng nước vào cân bằng: lượng nước đưa vào (uống + truyền) ước tính lượng nước tiểu 24 + (300 —» 500 ml) bệnh nhân có sốt, nhiều mồ cần thêm 500 ml/24 Hình 6: Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc HC BVTV - Phòng chống loét mục: + Nằm đệm chống loét đệm nước + Giữ cho da khô, + Thay đổi tư - giờ/lần + Giữ ga trải giường khơ, sạch, khơng có nếp nhăn + Xoa bóp xoa bột talc vào chỗ tỳ đè + Nếu có vết loét: cắt lọc tổ chức hoại tử rửa Thay băng bang ướt, sát trùng Betadin + Nuôi dưỡng đảm bảo đù calo, protid - Chống teo cơ, cứng khớp, tắc mạch 29 - Tập vận động thụ động, xoa bóp chi, cơ, phục hồi chức cho bệnh nhân - Đặt khớp tư - Thực dùng thuốc chống đông: heparin, lovenox * Chăm sóc tâm thần biện pháp dự phịng tái phát - Theo dõi chăm sóc tâm thần với tất người bệnh ngộ độc, đánh giá ảnh hưởng tâm thần thuốc gây - Động viên, giải thích rõ nguy cơ, tác hại hóa chất gây độc đê người bệnh người nhà yên tâm hợp tác điều trị Hạn chế tối đa biến chứng di chứng bệnh - Có biện pháp dự phịng tái diễn như: quản lý tốt hoá chât, chất độc bảo hộ lao động, thói quen, hành vi khơng 2.4.2.4 Đánh giá q trình chăm sóc ■ Gia đình bệnh nhân yên tâm, cộng tác với nhân viên y tê đê chăm sóc bệnh nhân tốt 30 KẾT LUẬN Thực trạng ngộ độc cấp HC BVTV khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương - Ngộ độc HCBVTV chiếm tỷ lệ 42% so với loại ngộ độc nói chung - Nam ngộ độc nhiều nữ - Nhóm tuổi từ (20 - 29) chiếm tỷ lệ cao 40% - Nghề nghiệp làm ruộng chiếm tỷ lệ cao 65% - Địa dư: có 03 huyện chiếm tỷ lệ cao 10% Huyện Tứ Kỳ: 13,32% Huyện Thanh Hà: 13,32 % Huyện Kim Thành: 16,65% - Nguyên nhân ngộ độc: tự tử chiếm tỷ lệ cao 76,67% - Thời gian nhiễm độc đưa đến sở y tế ban đầu: a < 6h chiếm 83,33% - Đường nhiễm độc: tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao 93,32% - Ngộ độc có liên quan tới bệnh lý tâm thần kinh chiếm 10 % - Số ca điều trị < ngày chiếm 73,33 % ( tính chủ quan người bệnh người nhà, viết giấy cam đoan xin viện sớm) - Số ca xin không rõ kết chiếm 36,66% - Tỷ lệ bệnh nhân tử vong - nặng xin chiếm 16,67% ( chủ yếu nhóm bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ cỏ) Truyền thơng chương trình chăm sóc cho người bệnh ngộ độc câp HC BVTV - Công tác quản lý, giám sát nhà quản lý tổ chức liên quan HC BVTV tốt hơn: nguồn gốc, loại HC BVTV đặc biệt loại gây tử vong cao nhóm thuốc trừ cỏ ( cấm sử dụng nhóm thc trừ cỏ paraquat) 31 I Tăng cường tuyên truyền địa phương sử dụng bảo hộ lao động sử dụng HC BVTV, mức độ nguy hiểm cách xử trí ( gây nôn) bị ngộ độc HC BVTV Việc xử lý cấp cứu ban đầu gây nôn, rửa dày cần làm sớm âúno kỹ thuật phần lớn người bệnh đến viện < 6h sau nhiễm độc, giúp giảm tỷ lệ tử vong, giảm thời gian điều trị - Số ca điều trị < ngày chiếm 73,33 %, nguy di chứng cho người bệnh vê nhà rât cao Do vậy, cơng tác giải thích, đơng viên cho bệnh nhân người nhà cần nâng cao để bệnh nhân điều trị, chăm sóc ổn định viện - Đối với bệnh viện, cần sớm trang bị thêm máy xét nghiêm độc tố để xác địnhchính xác loại HC BVTV mà người bệnh nhiễm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO sứccấp cứu toàn tập Bộ y tế (2005), " Hồi 348 - 356; -4 Bộ y tế (2004), y học Trang 9-22 Tư vấn chẩn đốn xử trí nhanh ngộ độc cấp “ Hồng Minh Đức —Đại học Y Hà Nội, lâm sàng điều trịngộ độc cấp viện đa khoa Bắc G iang” M ã :3 Iỉl0 năm 2009 nhà nh Đặc điểm dịch tễ, lâm tạitrung tâm chống Đặng Xuân Cường —Đại học Y Hà Nội, Nghiên cứu đặc đ lâm sàng, ngộ độc cấp trung tâm chống độc Bạch Mai” Mã:607231 năm 2007 Phạm ThịTâm -Trung tâm Y tế dự phịng Thái Bình, “Kết độc hóa chất bảo vệ thực vật tỉnh Thái Bình hai năm 1996 1997” Bộ Y tế (2009) ‘ắĐiều dưỡng Nam Trang130 — hồisức cấp nhà xuất b 137 Bộ y tế, trường đại học điều dưỡng Nam Định ( 2013) Điều dưỡng khoa t”ài liệu dành cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Trang 388 410 ... 30 20 10 Ngộ độc khác Nhận Ngộ độc HCBVTV xét :Bệnh nhân vào viện có nhiều bệnh cảnh ngộ độc cấp ngộ độc HC BVTV, ngộ độc thuốc, ngộ độc thức ăn, ngộ độc rượu, ngộ độc hóa chất khác ngộ độc HC... trình chăm sóc ■ Gia đình bệnh nhân yên tâm, cộng tác với nhân viên y tê đê chăm sóc bệnh nhân tốt 30 KẾT LUẬN Thực trạng ngộ độc cấp HC BVTV khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương - Ngộ độc. .. vậy, thực chuyên đề nhằm mục tiêu: 1.2 Muc # tiêu: - Thực trạng ngộ độc cấp hóa chất bảo vệ vật khoa cấp cíni bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương -Truyền thông chương trình chăm sóc cho người bệnh ngộ

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hồng Minh Đức — Đại học Y Hà Nội, Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cậnlâm sàng và điều trị ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc Bạch Mai và bệnh viện đa khoa Bắc G iang” M ã :3 0 Iỉl0 8 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Minh Đức — Đại học Y Hà Nội, Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận"lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc Bạch Mai và bệnhviện đa khoa Bắc G iang
5. Phạm Thị Tâm - Trung tâm Y tế dự phòng Thái Bình, “Kết quả tra ngộ độc do hóa chất bảo vệ thực vật tại tỉnh Thái Bình trong hai năm 1996 và1997” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tra ngộ độc do hóa chất bảo vệ thực vật tại tỉnh Thái Bình trong hai năm 1996 và 1997
6. Bộ Y tế (2009) ‘ắ Điều dưỡng hồi sức cấp nhà xuất bản giáo dụcNam. Trang130 — 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam. Trang130
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục"Nam. Trang130 "— 137
1. Bộ y tế (2005), " Hồi sức cấp cứu toàn tập nhà xuất bàn y học. Trang 348 - 356; 4 7 5 -4 8 5 Khác
2. Bộ y tế (2004), “ Tư vấn chẩn đoán và xử trí nhanh ngộ độc cấp nhà xuất bản y học. Trang 9-22 Khác
4. Đặng Xuân Cường — Đại học Y Hà Nội, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, của ngộ độc cấp tại trung tâm chống độc Bạch Mai” Mã:607231năm 2007 Khác
7. Bộ y tế, trường đại học điều dưỡng Nam Định ( 2013) Điều dưỡng khoa ” tài liệu dành cho đào tạo điều dưỡng sau đại học. Trang 388 410 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w