1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh pci của nghệ an

137 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN CẢI THIỆN CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH PCI CỦA NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC: 2007 – 2009 ĐINH HỒNG LĨNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lý thuyết cạnh tranh PCI kinh tế hội nhập 10 1.1 Doanh nghiệp môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp 10 1.1.1 Doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp 10 1.1.2 Môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp 14 1.1.3 Các điều kiện để doanh nghiệp đời hoạt động tốt 21 1.2 Cạnh tranh, Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI 24 1.2.1 Khái niệm Cạnh tranh 24 1.2.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 25 1.2.3 Các thành phần Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI, tiêu chí đánh giá 27 1.2.4 Mối quan hệ số cạnh tranh PCI với phát triển kinh tế địa phƣơng 37 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng số cạnh tranh cấp tỉnh 39 1.3 Cơ sở lý thuyết Quản lý máy cấp tỉnh 39 1.4 Cơ sở lý thuyết Chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ hội nhập 42 1.5 Cơ sở lý thuyết hỗ trợ triển khai cải thiện PCI cấp tỉnh 48 1.6 Tóm tắt chƣơng nhiệm vụ Chƣơng 49 Chƣơng Phân tích đánh giá môi trƣờng kinh doanh Nghệ An thông qua số PCI 50 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Nghệ An 50 2.1.1 Lịch sử hình thành 50 2.1.2 Tiềm phát triển 50 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quyền tỉnh Nghệ An 54 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2 Giới thiệu Chỉ số PCI Nghệ An 55 2.2.1 Giới thiệu chung số PCI Nghệ An 55 2.2.2 Các số PCI Nghệ An năm 2008 56 2.2.3 So sánh số PCI năm gần 57 2.2.4 So sánh với địa phƣơng điển hình 58 2.3 Phân tích tình trạng, nguyên nhân số PCI thấp Nghệ An 59 2.3.1 Phân tích đánh giá Quản lý Bộ máy Chính quyền tỉnh Nghệ An 59 2.3.2 Phân tích Chính sách Phát triển kinh tế tƣ nhân Nghệ An thời gian qua 70 2.3.3 Phân tích Các biện pháp hỗ trợ để triển khai thực giải pháp cải thiện PCI Nghệ An 76 2.4 Tổng kết điểm đạt đƣợc hạn chế PCI Nghệ An 81 2.4.1 Những điểm mạnh đạt đƣợc số PCI Nghệ An 81 2.4.2 Nhƣng điểm yếu PCI Nghệ An 82 2.5 Tóm tắt chƣơng nhiệm vụ chƣơng 83 Chƣơng Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực cạnh tranh kinh tế cấp tỉnh PCI cho Nghệ An 84 3.1 Mục tiêu phát triển bền vững Nghệ An hai giai đoạn 2009-2012 hƣớng tới 2015 84 3.1.1 Mục tiêu chung 84 3.1.2 Mục tiêu cho số thành phần 85 3.2 Các nhóm giải pháp nhằm góp phần cải thiện PCI Nghệ An 89 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quản lý máy quyền tỉnh Nghệ An 89 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng sách phát triển kinh tế tƣ nhân Nghệ An 97 3.2.2 Giải pháp 3: Xây dựng biện pháp hỗ trợ để triển khai thực giải pháp cải thiện PCI Nghệ An 106 3.3 Tổng kết vấn đề giải đề tài 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 PHỤ LỤC 118 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới cán Viện Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giảng dạy giúp đỡ trình tác giả học tập trƣờng thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Văn Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! HV: Đinh Hồng Lĩnh Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, đƣợc nghiên cứu cách độc lập Tất trích dẫn, số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng HV: Đinh Hồng Lĩnh Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục giải thích thuật ngữ tên viết tắt DN………………….Doanh nghiệp DNTN …………… Doanh nghiệp tƣ nhân DNNN…………… Doanh nghiệp Nhà nƣớc TNHH…………… Trách nhiệm hữu hạn CP………………… Cổ phần ĐKKD…………… Đăng ký kinh doanh VCCI……………….Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber For Commerce and Industry) VNCI……………….Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (Vietnam Competitiveness Initiative) PCI………………….Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) TP HCM……………Thành phố Hồ Chí Minh GCNQSDĐ…………Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất PTTH……………….Phổ thông Trung học ĐH………………….Đại học HĐND………………Hội đồng Nhân dân UBND………………Uỷ Ban Nhân dân WTO……………….Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) Sở KH-ĐT………….Sở Kế hoạch- Đầu tƣ Sở TT-TT………… Sở Thông tin-Truyền thông Đài PT-TH…………Đài Phát - Truyền hình KCN……………… Khu cơng nghiệp XTTM………………Xúc tiến thƣơng mại TTHC………………Thủ tục hành CNTT………………Cơng nghệ thơng tin Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục bảng sơ đồ STT T ên b ảng Trang Bảng 1.1 Trọng số thành phần PCI 35 Bảng 1.2 Xếp hạng số PCI năm 2008 36 Hình 2.1 Bản đồ hành Nghệ An 52 Bảng 2.1 Chỉ số PCI tổng hợp Nghệ An năm 2008 56 Bảng 2.2 So sánh PCI Nghệ An qua năm 2006-2008 57 Bảng2.3 So sánh PCI Nghệ An với địa phƣơng điển hình 57 Bảng 2.4 So sánh “Chi phí gia nhập thị trƣờng” 60 Bảng2.5 So sánh Thành phần “Tiếp cận đất đai” 62 Bảng 2.6 So sánh “Tính minh bạch trách nhiệm” 64 Bảng 2.7 So sánh “Chi phí thời gian” 68 Bảng 2.8 So sánh “Chi phí khơng thức” 70 Bảng 2.9 So sánh “Chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân” 71 Bảng 2.10 So sánh “Môi trƣờng cạnh tranh” 75 Bảng 2.11 So sánh Tính động Lãnh đạo tỉnh 77 Bảng 2.12 So sánh “Đào tạo lao động” 79 Bảng 2.13 So sánh thành phần “Thiết chế pháp lý” 80 Bảng 3.1 Dự kiến thời gian triển khai gải pháp 94 Sơ đồ 3.1 Lợi ích Đề án 30 96 Sơ đồ 3.2 Mơ hình cấp phép đầu tƣ Nghệ An 102 Bảng 3.2 Dự kiến kế hoạch triển khai gải pháp 104 Bảng 3.3 Dự kiến kế hoạch triển khai giải pháp 111 Bảng 3.4 Tổng kết vấn đề tồn giải pháp giải 114 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Hàng năm, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố kết điều tra số xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh, thành phố nƣớc Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh PCI đƣợc xây dựng với mục tiêu giúp lý giải nguyên nhân số tỉnh thành đất nƣớc lại tốt tỉnh thành khác phát triển động khu vực kinh tế dân doanh, tạo việc làm tăng trƣởng kinh tế Chỉ số PCI số đo lƣờng xếp hạng chất lƣợng điều hành kinh tế lành đạo địa phƣơng, dựa mơi trƣờng kinh doanh sách phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân Thông qua 10 số thành phần, PCI đánh giá điều hành kinh tế, loại trừ khác biệt thuận lợi khác nhƣ sở hạ tầng, vị trí địa lý, quy mô thị trƣờng nguồn nhân lực… Tất điểm PCI đƣợc chuẩn hóa: Điểm điều hành tốt = 10, = Nhƣ PCI xem nhƣ cơng cụ để tham khảo giúp cho việc xem xét, rà soát, đánh giá hoạt động điều hành kinh tế - xã hội tỉnh Kết khảo sát VNCI cho thấy rằng, điểm tăng lên số PCI theo thang điểm 100 giúp thêm tăng thêm 6,9% doanh nghiệp hoạt động, đầu tƣ bình quân đầu ngƣời tăng thêm 2,6%, lợi nhuận bình quân doanh nghiệp tăng thêm 4,2 triệu đồng (tƣơng đƣơng 253 USD), GDP bình quân đầu ngƣời tăng thêm 1.6% Năm 2008 tỉnh Nghệ An xếp vị trí 43/64 (Hà Tây đƣợc xét riêng) với 48.46/100 điểm Có thể nói vị trí đáng thất vọng với tỉnh nhƣ nghệ An Trong 10 số thành phần CPI tỉnh Nghệ An VCCI khảo sát, có 04 số mức trung bình, có tới 06 số mức thấp cần cải thiện, cụ thể:Những số cấu thành PCI tỉnh đƣợc xếp trung bình (04 số): Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chỉ số “Chi phí gia nhập thị trƣờng”: Đƣợc đánh giá tốt với điểm số 8.73/10, Chỉ số “Chi phí khơng thức”: điểm số 6,29/10 Chỉ số “Tính minh bạch trách nhiệm”: điểm số 6.48/10 Chỉ số “Ƣu đãi doanh nghiệp nhà nƣớc”: điểm số 7.24/10 Những số cấu thành PCI tỉnh đƣợc xếp vào thứ hạng thấp (06 số) cần phải cải thiện Chỉ số “Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất”: điểm số 5.51/10 Chỉ số “Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh”: điểm số 4.51/10 Chỉ số “Chi phí thời gian việc thực quy định Nhà nƣớc”: điểm số 6.04/10 Chỉ số “Chính sách phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân”: điểm số 2.01/10 Chỉ số “Đào tạo lao động”: điểm số: 3.57/10 Chỉ số “Thiết chế pháp lý”: điểm số 3.69/10 Nhƣ nói số PCI số quan trọng việc đánh giá chân thực môi trƣờng đầu tƣ tỉnh dành cho khu vực kinh tế dân doanh Hơn điểm số PCI Nghệ An đáng thất vọng Xuất phát từ phân tích trên, với đề tài: “Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực canh tranh cấp tỉnh PCI Nghệ An” Học viên hy vọng đƣa đƣợc giải pháp có sở thực tế nhằm đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ nâng cao số cạnh tranh PCI Nghệ An, qua nhằm góp phần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, thu hút nhiều nhà đầu tƣ tỉnh, tạo đà cho kinh tế phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm địa phƣơng có tiềm nhƣ Nghệ An Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận Cạnh tranh, môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial Competitiveness Index) Các yếu tố ảnh hƣớng tới PCI phƣơng hƣớng cải thiện Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phân tích thực trạng số PCI thấp Nghệ An, nguyên nhân sao, hƣớng khắc phục Lựa chọn nhƣng vấn đề gải phạm vi đề tài Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện số PCI Nghệ An, gồm: Giải pháp 1: Nâng cao hiệu quản lý máy quyền tỉnh Nghệ An Giải pháp 2: Xây dựng sách phát triển kinh tế tƣ nhân Nghệ An Giải pháp 3: Xây dựng biện pháp hỗ trợ để triển khai thực giải pháp cải thiện PCI Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số PCI Nghệ An năm 2008, có tham khảo số năm trƣớc 2006, 2007 Các số bao gồ 10 số thành phần nhƣ nêu phần “Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài” Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: Phân tích liệu, tổng hợp thống kê Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Kết hợp với việc áp dụng kiến thức Cạnh tranh, phân tích SWOT, phƣơng pháp đƣợc sử dụng cách linh hoạt, kết hợp riêng lẻ nhằm giải vấn đề đặt cách tốt Kết cấu đề tài Luận văn đƣợc kết cấu nhƣ sau: phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý thuyết cạnh tranh PCI kinh tế hội nhập Chương 2: Phân tích đánh giá mơi trƣờng kinh doanh Nghệ An thông qua số PCI Chương 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI cho Nghệ An Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cảng biển, đƣợc hình thánh phân bố hợp lý theo vùng dân cƣ trung tâm hành chính, kinh tế Đƣờng bộ: quốc lộ 7, quốc lộ 48, quốc lộ 46, quốc lộ 15 ra, cịn có 132 km đƣờng Hồ Chí Minh chạy ngang qua huyện miền núi trung du tỉnh Đƣờng sắt: 124 km, có 94 km tuyến Bắc - Nam, có ga, ga Vinh ga Đƣờng khơng: có sân bay Vinh, tuyến bay: Vinh - Đà Nẵng; Vinh - Tân Sơn Nhất (và ngƣợc lại) Cảng biển: cảng Cửa Lị đón tàu 1,8 vạn vào thuận lợi, làm đầu mối giao lƣu quốc tế Cửa quốc tế: Nậm Cắn, Thanh Thuỷ, tới mở thêm cửa Thông Thụ (Quế Phong) Dịch vụ bƣu điện Về bƣu - phát hành báo chí: Xây dựng, phát triển 11 bƣu cục gồm: Bƣu cục đƣờng 3-2, chợ Vinh, đại học Vinh, Nghĩa Thái, Tây Thành, Cơng Thành, Nghĩa An, Xn Hồ, Nam Anh, Chợ Vạc Tồn tỉnh có 120 bƣu cục 3, 391/434 xã có báo ngày (90,09% tổng số xã) 100% số huyện mở dịch vụ EMS, 100% số huyện mở dịch vụ tiết kiệm bƣu điện, chuyển tiền nhanh Mở thêm dịch vụ khai giá, nghiên cứu mở thêm dịch vụ phát nội hạt Mạng bƣu có 122 bƣu cục (1 bƣu cục tỉnh, 18 bƣu cục trung tâm huyện thị, 103 bƣu cục khu vực); 51 kiốt 336 đại lý; 376 điểm bƣu điện văn hoá xã; tuyến/ 460 km đƣờng thƣ cấp II; 119 tuyến/ 3.981 km đƣờng thƣ cấp III Có 32 đầu xe ơtơ phục vụ bƣu phát hành báo chí Viễn thơng - Tin học: Lắp đặt POP đạt luồng đi, cho dịch vụ 171 Xây lắp cáp quang đoạn Nam Đàn - Thanh Chƣơng; Anh Sơn - Con Cuông Đã lắp đặt triển khai mạng điện thoại di động vùng CDMA vùng Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lò, Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 122 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nghĩa Đàn phát triển đƣợc 1.083 thuê bao, lắp đặt mạng DNN toàn tỉnh phát triển 26 thuê bao Lắp đặt điểm nút Internet Vinh hệ thống giao diện tổng đài 5.2 Mạng viễn thơng: Có 105 tổng đài loại hoạt động với tổng số 170 nghìn thuê bao, dung lƣợng tổng đài đạt 230 nghìn th bao (Trong đó, tổng số thuê bao Nông thôn 103.557, thành phố, thị xã 66.443, đạt 5.7 máy / 100 dân, dự kiến năm 2005 đạt 6,2 máy/ 100 dân (MT máy) Hiện nay, chuẩn bị lắp đặt hoà mạng host AXE tổng đài RLU dự án ODA Tồn tỉnh có 416/456 xã, phƣờng có máy điện thoại (92%); có 22 trạm thơng tin di động Vinaphone (gồm: Cửa Lị; Nam Đàn; Kim Liên; Thanh Chƣơng; Đơ Lƣơng; Anh Sơn; Nghi Lộc; Diễn Châu; Quỳnh Lƣu; Hoàng Mai; Ngò; Nghĩa Đàn; Yên Thành Vinh Trạm); Tổng số trạm truyền dẫn 121 trạm (71 trạm viba, 74 trạm có lắp đặt thiết bị quang cáp), tổng số chiều dài quang 722,66 km, thiết bị SDH 155: 64 đầu, SDH 622: đầu Có vịng ring (Vịng 1: Vinh, Diễn Châu, Đơ Lƣơng, Thanh Chƣơng, Nam Đàn, Kim Liên, Hƣng Nguyên, Vinh) Vòng 2: (Diễn Châu, Diễn Ngọc KCN Hoàng Mai Diễn Châu) Hệ thống lƣới điện: Tỉnh Nghệ An nhận nguồn cung cấp điện, chủ yếu từ nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cấp điện cho trạm 220 KV Hƣng Đông đƣờng dây 220 KV, dây dẫn AC-300 dài 471 km trạm 110 KV đƣợc cấp điện từ trạm Hƣng Đơng phần trạm Thanh Hoá + Thuỷ điện: Hiện nay, thuỷ điện Bản Cánh huyện Kỳ Sơn công suất 300 KW/h, điện áp 0,4/ 10 KV, cấp điện cho huyện Kỳ Sơn, kết hợp với lƣới điện quốc gia qua đƣờng dây 35 KV Cửa Rào - Kỳ Sơn Hệ thống lƣới điện chuyển tải 110 KV Nghệ An đƣợc cấp điện trạm 220 KV Hƣng Đơng Thanh Hố qua 264 km đƣờng dây 110 KV trạm biến áp 110 KV/ 35/ 22/ 110 KV Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 123 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hệ thống cung cấp điện qua lƣới điện trung áp 35, 10, 22 KV: ĐDK - 35 KV: 1.106,77 km ĐDK - 22 KV: 749,48 km ĐDK - 6,10 KV: 1.206,75 km Tình hình sử dụng điện năng: Đến nay, 19/ 19 huyện, thành, thị sử dụng điện lƣới quốc gia Hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt: Hiện nƣớc cung cấp đủ cho sở sản xuất công nghiệp nông nghiệp nhờ hệ thống sơng ngịi, hồ, đập có Nghệ An nhiều lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối cao so với nƣớc Riêng nƣớc sinh hoạt cho đô thị khu cơng nghiệp có hệ thống Nhà máy nƣớc phân bố toàn tỉnh đảm bảo Nhà máy nƣớc Vinh công suất 60.000 m3/ ngày đêm, hàng năm cung cấp gần 18,5 triệu m3 nƣớc cho vùng Vinh phụ cận, chuẩn bị nâng cơng suất lên 80.000 m3/ ngày đêm Ngồi 13 Nhà máy nƣớc thị xã thị trấn hoạt động, đến năm 2007 nâng công suất Nhà máy nƣớc Quỳnh Lƣu xây dựng thêm Nhà máy nƣớc thị trấn Yên Thành, Nam Đàn, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn với hệ thống nƣớc nông thôn đảm bảo cung cấp cho 85 – 90% số dân 100% sở sản xuất công nghiệp Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 124 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 2: CHI TIẾT CÁC THÀNH PHẦN CHỈ SỐ PCI CỦA NGHỆ AN NĂM 2008 (NGUỒN: ĐIỂM SỐ PCI CỦA NGHỆ AN, WEBSITE: http://www.pcivietnam.org ) Chú thích: Giá trị: Chính giá trị thành phần thành phần PCI tỉnh Nghệ An năm 2008 Nhỏ nhất: Giá trị nhỏ điểm số thành phần mà điều tra thu thập đƣợc từ 64 địa phƣơng năm 2008 Trung vị: Giá trị trung vị điểm số thành phần mà điều tra thu thập đƣợc từ 64 địa phƣơng năm 2008 Lớn nhất: Giá trị lớn điểm số thành phần mà điều tra thu thập đƣợc từ 64 địa phƣơng năm 2008 Chi phí gia nhập thị trƣờng (trọng số 5%) Chỉ tiêu Giá trị Nhỏ Thời gian chờ đợi để có mặt 127,50 42,50 cho sản xuất kinh doanh (số ngày) Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải chờ tới ba tháng hoàn tất 6,06 0,00 thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải chờ tới tháng hoàn tất 21,21 6,67 thủ tục cần thiết để đăng ký kinh doanh Thời gian đăng ký kinh doanh (số 9,00 5,00 ngày) Thời gian đăng ký lại (số ngày) 7,00 3,00 Số lƣợng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh định chấp thuận 1,00 1,00 mà DN có Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp gặp khó khăn có đủ loại giấy 2,70 2,08 phép cần thiết Tổng hợp 8,73 6,31 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Trung vị Lớn 81,00 195,00 5,72 20,45 21,91 39,13 12,25 17,50 7,00 10,00 2,00 4,00 10,05 26,92 8,26 9,36 Khoa Kinh tế Quản lý 125 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tiếp cận đất đai (trọng số 5%) Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp có giấy 75,31 chứng nhận quyền sử dụng đất hay thời gian chờ nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho 66,23 biết khó khăn đất đai mặt cản trở việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tỷ lệ phần trăm diện tích đất có 60,45 GCNQSD đất Mức độ rủi ro mặt kinh doanh 2,37 bị quyền thu hồi cho mục đích khác, phân chia theo mức độ (5 = rủi ro thấp) Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho 34,41 số tiền bồi thƣờng trƣờng hợp đất bị thu hồi thỏa đáng Mức độ rủi ro thay đổi điều 2,69 kiện cho thuê đất, phân chia theo mức độ (5 = rủi ro thấp) Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho 31,25 cách thức giải tranh chấp hợp đồng thuê công Tổng hợp Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 5,51 Nhỏ 38,36 Trung vị Lớn 81,17 96,55 49,56 65,37 77,06 19,52 77,59 98,75 1,63 2,04 2,49 21,25 38,82 52,75 2,63 3,12 3,54 20,69 39,09 60,00 4,73 6,68 8,05 Khoa Kinh tế Quản lý 126 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tính minh bạch trách nhiệm (trọng số 15%) Chỉ tiêu Giá trị Nhỏ Trung vị Lớn Khả tiếp cận thông tin (quy thang điểm 10) 1,07 0,57 1,01 1,41 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết khả tiếp cận thông tin phụ thuộc nhiều nhiều vào việc doanh nghiệp phải có mối quan hệ với quan nhà nƣớc tỉnh 49,65 33,57 49,83 67,90 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết gia đình bạn bè có vai trò quan trọng để hỗ trợ doanh nghiệp thƣơng lƣợng với quan chức nhà nƣớc tỉnh 58,09 40,00 53,04 67,47 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp đồng ý với nhận định đàm phán số thuế phải trả với cán thuế địa phƣơng phần quan trọng công việc kinh doanh 47,73 17,39 36,71 54,21 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết sách pháp luật trung ƣơng có ảnh hƣởng quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh mình, họ ln ln thƣờng xun đốn trƣớc đƣợc việc thực sách pháp luật địa phƣơng 6,72 1,03 6,94 15,69 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết lãnh đạo tỉnh thƣờng xuyên tiếp xúc với doanh nghiệp để thảo luận thay đổi pháp luật sách 6,85 1,21 8,57 18,60 Điểm trang web tỉnh 17,50 0,00 14,25 20,00 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn quan tỉnh cung cấp thông tin pháp luật tốt/rất tốt 13,08 6,67 20,08 33,77 Tổng hợp 6,48 2,99 6,32 7,92 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 127 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chi phí thời gian việc thực quy định nhà nƣớc (trọng số 10%) Chỉ tiêu Giá trị Thời gian giải thủ tục hành (quy 2,58 thang điểm 10) Nhỏ Trung vị Lớn 0,78 2,23 2,96 Phân tích sách tra, kiểm tra (quy 3,46 thang điểm 10) 1,55 3,12 3,95 Thời gian trung bình đợt 8,00 kiểm tra thuế (tiếng) 1,00 8,00 32,00 Số lần tra, kiểm tra năm 1,00 1,00 2,00 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết nhà quản lý doanh nghiệp phải dành 10% 17,42 thời gian để giải công việc liên quan đến giấy tờ thủ tục hành 13,83 22,99 42,55 Tổng hợp 2,85 5,38 6,52 Nhỏ Trung vị Lớn Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết chi phí bổ sung trở ngại hoạt động 25,23 kinh doanh họ 18,75 27,71 55,00 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho doanh nghiệp ngành họ 68,38 phải trả thêm khoản chi phí bổ sung khơng thức 45,45 65,93 83,59 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp phải bỏ tới 10% doanh thu để chi trả 9,92 chi phí phát sinh thêm 2,13 9,89 22,08 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết cán tỉnh sử dụng quy định riêng địa 50,00 phƣơng với mục đích trục lợi 20,00 37,12 64,55 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết công việc đƣợc giải sau chi trả chi 48,78 phí khơng thức 27,94 48,99 62,09 1,00 6,04 Chi phí khơng thức (trọng số 5%) Chỉ tiêu Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Giá trị Khoa Kinh tế Quản lý 128 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ƣu đãi doanh nghiệp nhà nƣớc môi trƣờng cạnh tranh (trọng số 5%) Chỉ tiêu Nhỏ Trung vị Lớn Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho 38,79 quyền có ƣu đãi DNNN 23,81 38,38 50,29 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp đồng ý với nhận định quyền địa phƣơng có thái 47,86 độ tích cực khu vực kinh tế dân doanh 32,71 53,40 72,22 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho biết quan tâm quyền địa phƣơng khơng phụ thuộc vào mức đóng góp 73,23 doanh nghiệp dân doanh cho phát triển địa phƣơng (nhƣ số lao động sử dụng, số thuế nộp cho nhà nƣớc) 51,94 65,07 84,62 Đánh giá doanh nghiệp sách cổ phần hóa (Chú thích: nhóm nghiên cứu sử dụng đơn vị tính khác PCI 2005 2006 Chỉ tiêu đƣợc thể 18,25 mức độ (5 = tốt nhất) PCI 2005 tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng thực sách cổ phần hóa tỉnh PCI 2006 1,47 25,33 45,16 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho quyền địa phƣơng cịn ƣu đãi doanh nghiệp cổ phần hóa điều 30,70 trở ngại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dân doanh 17,19 30,78 42,45 Tỷ lệ tăng/(giảm) số lƣợng DNNN địa -0,63 phƣơng quản lý -0,94 -0,60 0,25 Tƣơng quan tỷ lệ tỷ trọng nợ DNNN địa phƣơng quản lý tổng số nợ doanh nghiệp tỉnh so với tỷ 0,74 trọng doanh thu DNNN địa phƣơng quản lý tổng doanh thu doanh nghiệp tỉnh 0,28 1,39 3,92 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Giá trị Khoa Kinh tế Quản lý 129 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh (trọng sô 15%) Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho quan chức cấp tỉnh nắm vững sách, quy định hành để giải 69,05 vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải khuôn khổ pháp luật Nhỏ Trung vị Lớn 57,35 77,28 91,41 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho quan chức cấp tỉnh sáng tạo nhanh nhạy 53,66 khuôn khổ pháp luật để giải vấn đề doanh nghiệp tƣ nhân gặp phải 40,91 61,50 85,05 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho tất sáng kiến tốt đến từ quyền tỉnh, 23,42 nhƣng quyền Trung ƣơng lại làm hạn chế việc thực sáng kiến 10,84 28,99 55,17 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp cho khơng có sáng kiến có chất lƣợng đƣợc 33,04 đề xuất cấp tỉnh, tất sách tốt từ quyền 17,95 32,99 66,25 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân (15 %) Chỉ tiêu Giá trị Nhỏ Trung vị Lớn Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng dịch vụ cung cấp thông tin thị trƣờng quan tỉnh thực 11,19 8,16 20,01 34,86 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lịng với chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh quan tỉnh cung cấp 7,81 1,41 11,59 30,00 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lịng với chất lƣợng dịch vụ cơng nghệ dịch vụ khác liên quan đến công nghệ mà quan tỉnh cung cấp 13,93 4,29 15,87 48,76 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại triển lãm thƣơng mại mà quan tỉnh cung cấp 11,11 1,37 20,69 48,84 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng sách phát triển khu/cụm cơng nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh 15,27 3,08 23,88 72,90 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 130 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đào tạo lao động (trọng số 15%) Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng giáo dục đào tạo quan 32,26 tỉnh thực Nhỏ Trung vị Lớn 17,71 35,20 56,90 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng dịch vụ đào tạo nghề cho ngƣời 13,85 lao động quan tỉnh thực 6,25 19,81 46,28 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hài lòng với chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ tuyển dụng môi 10,94 giới lao động quan tỉnh thực 4,84 16,56 41,79 Nhỏ Trung vị Lớn Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp tin tƣởng vào 77,31 thiết chế pháp lý địa phƣơng 69,49 81,21 92,68 Đánh giá doanh nghiệp mức độ phổ biến việc sử dụng thiết chế pháp lý để 37,75 giải tranh chấp 13,33 46,13 82,88 Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp đồng ý với nhận định hệ thống pháp lý địa phƣơng tạo chế để doanh nghiệp khởi 30,95 kiện hành vi tham nhũng cán công quyền 19,25 32,74 53,62 Thiết chế pháp lý (trọng số 10%) Chỉ tiêu Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Giá trị Khoa Kinh tế Quản lý 131 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 3: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGHỆ AN Về nơng nghiệp TT Nội dung Đơn vị tính Giá trị sản xuất nơng Triệu đồng nghiệp Sản lƣợng lƣơng thực có Nghìn hạt Lúa - 2004 Ngơ Sản lƣợng chăn nuôi gia súc gia cầm Thịt trâu - 2005 2006 2007 2008 7.027.450 7.479.661 8.8485.675 9.740.793 13.111.956 1.098 1.041 1.144 1.054 1.154 881 882 911 847 932 217 219 233 207 223 3.634 4.240 4.139 4.437 5.324 Thịt bò - 4.333 5.512 6.126 6.694 8.701 Thịt lợn - 80.321 93.810 94.982 104.018 111.300 Thịt gia cầm - 17.506 18.512 17.835 18.522 24.078 Trứng (nghìn quả) - 277.033 288.313 290.601 297.459 325.021 2004 2005 2006 2007 2008 810.689 851.599 918.878 986.624 1.087.254 92.129 620.398 93.462 643.120 92.741 643.020 98.897 641.960 102.496 641.373 87.628 74.785 84.640 93.013 101.850 Đơn vị tính Triệu đồng 2004 624.747 2005 799.575 2006 901.908 2007 1.050.256 2008 1.239.309 2009 Về lâm nghiệp TT Nội dung Đơn vị tính Giá trị sản xuất lâm Triệu đồng nghiệp Sản lƣợng gỗ khai thác m3 Diên tích rừng tự nhiên Diện tích rừng trồng 2009 Về Thuỷ sản TT Chỉ tiêu Gia trị sản xuất thuỷ sản Tổng sản lƣợng thuỷ sản Tấn 61.133 66.604 70.894 79.466 86.168 Sản lƣợng khai thác Tấn 41.362 44.503 45.785 50.835 54.855 Sản lƣợng nuôi trồng Tấn 19.771 22.101 25.109 28.631 31.313 Diện tích ni trồng 17.415 18.772 19.782 20.364 21.131 Nuôi nƣớc 16.076 17.493 18.222 18.765 19.455 Nuôi nƣớc măn, lợ 1.339 1.279 1.560 1.599 1.676 Số lƣợng tàu thuyền Cái 3.169 3.476 3.845 Tổng công suất cv 153.190 154.680 153.570 - - Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 132 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giá trị sản xuất công nghiệp Sản phẩm chủ yếu cơng nghiệp tồn tỉnh Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Giá trị sản xuất công nghiệp 2004 2005 2006 2007 2008 2009 5.049.032 6.722.022 7.936.511 9.921.143 13.216.488 Trong đó: Cơng nghiệp quốc doanh 2.281.919 3.330.949 3.698.525 4.262.054 5.253.661 Cơng nghiệp ngồi quốc doanh; Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 2.049.964 2.557.682 3.376.798 4.800.728 6.744.664 717.149 833.391 861.188 858.361 1.218.163 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Đơn vị: % Năm Chỉ tiêu Giá trị sản xuất CN quốc doanh 2004 2005 2006 2007 2008 45,2 49,55 46,6 42,96 39,75 Giá trị sản xuất CN quốc doanh 40,6 38,05 42,55 48,39 51,03 Giá trị sản xuất CN có vốn đầu tƣ NN 14,20 12,40 10,85 8,65 9,22 2009 Giá trị sản suất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp: Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Công nghiệp khai thác 2006 2007 2008 463.074 544.945 650.150 Công nghiệp chế biến 5.103.603 6.125.483 7.473.114 3- Sản xuất phân phối điện nƣớc 24.457 58.610 69.336 2006 2007 2009 Dịch vụ du lịch TT Nội dung Số lƣợt khách đến Đơn vị 2004 2005 đó: - Người Việt Nam ; Ngƣời 1.180.604 1.509.776 1.599.334 1.864.636 Ngƣời 1.148.110 1.465.416 1.546.124 1.814.205 1.878.380 - Ngƣời nƣớc ngoài: Tổng số doanh thu: Ngƣời Triệu đồng 26.758 153188 44.360 198101 53.210 253022 50.431 297988 165.500 355798 - Của sở lưu trú 146549 188992 236985 277068 330148 - Của sở lữ hành 6639 9109 16037 20920 25650 2008 2009 1.943.880 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 133 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thƣơng mại - Dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng số 2004 2005 2006 2007 2008 2009 I -Phân theo thành phần kinh tế Khu vực kinh tế nƣớc - Nhà nước 1.159.661 1.241.591 1.261.707 1.570.625 1.969.290 - Tập thể 33.208 34.756 38.968 42.387 73.260 - Cá thể 4.752.499 5.622.756 6.109.686 6.995.094 8.697.890 - Tư nhân 1.774.654 2.154.113 3.069.433 3.883.184 5.219.820 6.582.873 7.723.201 8.873.420 12.491.290 15.960.260 Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc II Phân theo ngành hoạt động - Thƣơng mại - Du lịch 6.639 9.109 16.037 20.231 25.650 - Khách sạn nhà hàng 832.540 87.887 1.163.772 10.417.636 13.136.120 - Dịch vụ 297.970 333.032 426.565 571.179 851.850 Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 134 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ABSTRACT The Master’s graduation thesis “ Solutions to improve The PCI (Provincial Competitiveness Index) in Nghe An Province” comprises of three chapters entitled as following: Chapter 1: Literature review on Competition and the PCI Chapter 2: Analysis and assessment on business environment situation through the PCI 2008 in Nghe An Province Chapter 3: Solutions to improve business efficient at the Bank for Investment and Development, Ha Tinh branch Chapter presents the theoretical basis of thesis, including the two main contents: business and operating environment of the enterprise; Competition, the provincial competition index PCI Chapter focuses on analysis of the PCI situation in Nghe An Province, beginning by introducing Nghe An province Contents of this chapter is to analyze the actual status on indicators for the competitiveness in Nghe An province Thereby assessing the results achieved and the limitations of the PCI of Nghe An in 2008 Chapter 3, initiated by the SWOT analysis to draw out the strengths, weaknesses in the competitiveness index of Nghe An with the opportunities and challenges faced in Nghe An in the near future in improving indicators on the PCI Section proposed solutions focus on two key solutions: The solutions to enhance management efficiency of the government apparatus in Nghe An and The solution of development policies for the private sector; and a supported solutions to implement the main solutions Finally, there are conclusions and summarizing the solutions proposed HV: Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Dinh Hong Linh Khoa Kinh tế Quản lý 135 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực cạnh tranh kinh tế cấp tỉnh (PCI) Nghệ An” có nội dung đƣợc kết cấu thành chƣơng với tiêu đề nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết cạnh tranh PCI kinh tế hội nhập Chƣơng 2: Phân tích đánh giá mơi trƣờng kinh doanh Nghệ An thông qua số PCI Chƣơng 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI cho Nghệ An Nội dung chương trình bày phần sở lý thuyết luận văn, bao gồm nội dung chính: Doanh nghiệp môi trƣờng hoạt động doanh nghiệp; Cạnh tranh, Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI Nội dung chương tập trung phân tích thực trạng PCI Nghệ An, khởi đầu việc giới thiệu chung tỉnh Nghệ An Nội dung chƣơng phân tích thực trạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh Nghệ An Qua đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế số PCI Nghệ An năm 2008 Nội dung chương khởi đầu việc phân tích SWOT nhằm rút điểm mạnh, điểm yếu số lực cạnh tranh Nghệ An với hội thách thức mà Nghệ An phải đối mặt thời gian tới việc nâng cao số PCI Phần đề xuất giải pháp tập trung vào giải pháp chính: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý máy quyền tỉnh Nghệ An Nhóm giải pháp sách phát triển kinh tế tƣ nhân; giải pháp hỗ trợ để triển khai giải pháp Cuối phần kết luận, tổng kết giải pháp đề xuất HV: Đinh Hồng Lĩnh Học viên: Đinh Hồng Lĩnh Cao học QTKD 2007 – 2009 Khoa Kinh tế Quản lý 136 ... tài: ? ?Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực canh tranh cấp tỉnh PCI Nghệ An? ?? Học viên hy vọng đƣa đƣợc giải pháp có sở thực tế nhằm đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ nâng cao số cạnh tranh PCI Nghệ. .. thuyết cạnh tranh PCI kinh tế hội nhập Chương 2: Phân tích đánh giá mơi trƣờng kinh doanh Nghệ An thông qua số PCI Chương 3: Một số giải pháp góp phần cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI cho Nghệ. .. số cạnh tranh cấp tỉnh PCI 24 1.2.1 Khái niệm Cạnh tranh 24 1.2.2 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 25 1.2.3 Các thành phần Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI, tiêu chí đánh

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w