1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp giáo dục gia đình của người công giáo ở việt nam hiện nay

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 645,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  PHAN THỊ YẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  PHAN THỊ YẾN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X Người hướng dẫn: TS Hà Thị Bắc HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .7 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ GIA ĐÌNH CƠNG GIÁO 1.1 Khái quát giáo dục gia đình 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Vai trò nội dung giáo dục gia đình .6 1.2 Gia đình Cơng giáo 13 1.2.1 Khái qt gia đình cơng giáo 13 1.2.2 Đặc điểm gia đình người Cơng giáo 15 1.2.3 Giá trị gia đình người Công giáo 18 Tiểu kết chương 23 Chƣơng 2: VAI TRỊ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Vai trò giáo dục gia đình người Cơng giáo 24 2.1.1 Giáo dục gia đình người Cơng giáo góp phần hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ .25 2.1.2 Duy trì tín ngưỡng tơn giáo, bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống 27 2.2 Nội dung giáo dục gia đình người Cơng giáo 29 2.2.1 Giáo dục đức tin tín ngưỡng 29 2.1.2 Giáo dục đạo đức 32 2.1.3 Giáo dục trí thức 38 2.1.4 Giáo dục thể chất thẩm mỹ 40 2.1.5 Giáo dục giới tính, tình u nhân 41 2.2 Những vấn đề đặt số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Công giáo Việt Nam .44 2.2.1 Những vấn đề đặt giáo dục gia đình người Cơng giáo nay.44 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Cơng giáo 50 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hà Thị Bắc Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2020 Sinh viên Phan Thị Yến LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Triết học – trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - người thầy dạy dỗ bốn năm đại học Và hết, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hà Thị Bắc, người thầy hướng dẫn trình làm nghiên cứu khóa luận Mặc dù tơi có nhiều cố gắng song khóa luận cịn có thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phan Thị Yến DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Đnl Bài trích sách Đệ Nhị Luật Ga Tin mừng theo thánh Gio-an GLCG Giáo Luật Công giáo GĐ Tơng huấn Gia Đình Đức Giáo hồng Gioan Phaolơ II, 1981 Ep Thư gửi tín hữu Ê-phê-xơ Lv Sách Lê Vi (sách Cựu Ước) Mc Tin mừng theo thánh Mac-cơ Rm Trích thư gửi tín tơng đồ thánh Rơ- ma Xh Bài trích sách Xuất Hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhân điều kiện cần thiết cho thiết lập gia đình với người dân Công giáo vậy, người sống khơng thể tách rời gia đình gia đình hay giáo dục gia đình ln in dấu ấn đậm nét đời người gia đình có vai trị trực tiếp tới hình thành thể lực, trí lực nhân cách, văn hóa người Từ xa xưa, giáo dục yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Chính có ý kiến cho rằng, muốn biết tương lai xã hội nhìn vào thực trạng giáo dục có xã hội Thơng thường nói đến giáo dục, người ta nghĩ đến nhà trường, mối quan hệ thầy - trò Nhưng trình giáo dục người khơng ghế nhà trường, mối quan hệ thầy - trị mà cịn xảy gia đình người Bởi vậy, người thầy trẻ cha mẹ Cho nên, nghiên cứu vấn đề giáo dục gia đình người Cơng giáo giúp có cách nhìn nhận tồn diện hội nhập, giao thoa giáo dục gia đình truyền thống với giáo dục gia đình người Cơng giáo Hơn nữa, nghiên cứu đề tài giúp hiểu vai trị giáo dục gia đình người Cơng giáo số vấn đề đặt giáo dục gia đình người Cơng giáo đặc biệt phương pháp giáo dục để trở thành người sống tốt với đời, đẹp đạo đồng thời có trách nhiệm bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc người Việt Với lí trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục gia đình người Cơng giáo Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài sở làm rõ số vấn đề lí luận khóa luận phân tích vai trị nội dung giáo dục gia đình người Cơng giáo Từ phân tích số vấn đề đặt đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Cơng giáo Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình gia đình Cơng giáo - Phân tích vai trị nội dung giáo dục gia đình người Cơng giáo - Phân tích số vấn đề đặt đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Cơng giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục gia đình người Công giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Trong khuôn khổ đề tài này, khóa luận tập trung nghiên cứu vai trị nội dung giáo dục gia đình người Cơng giáo Việt Nam (Trong đó, chủ thể giáo dục gia đình cha mẹ, đối tượng giáo dục cái) Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở lí dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lenin, chủ trương sách Đảng Nhà nước tôn giáo, hôn nhân giáo dục gia đình Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tác giả khóa luận trọng vận dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: - Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục gia đình người Cơng giáo giá trị người Cơng giáo nói chung cộng đồng tín hữu Cơng giáo nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: - Nâng cao hiểu biết giá trị giáo dục gia đình Cơng giáo Việt Nam nay, từ thay đổi nhận thức phát huy truyền thống tốt đẹp giáo dục gia đình Cơng giáo Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết 12 tiểu tiết chia phù hợp với kết cấu truyền thông cần lưu ý Bởi giáo dục giới tính cần có nội dung phù hợp với lứa tuổi, mức độ hiểu biết em, cần phải đảm bảo tính kế tục giáo dục giới tính Những người làm cơng tác giáo dục giới tính (cha mẹ, cán y tế, nhà sư phạm) phải có quan điểm thống vấn đề thuộc giáo dục giới tính theo độ tuổi trẻ phải gắn chặt với hệ thống chung công tác giáo dục đạo đức từ gia đình nhà trường, Giáo hội 2.2 Những vấn đề đặt số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình ngƣời Cơng giáo Việt Nam 2.2.1 Những vấn đề đặt giáo dục gia đình ngƣời Cơng giáo Hiện nay, gia đình người Cơng giáo luôn đề cao giáo dục cha mẹ tới trẻ cách toàn diện, đầy đủ tín ngưỡng tơn giáo đến đời sống xã hội, xã hội ngày phát triển với có vấn đề nảy sinh giáo dục gia đình người Cơng giáo đáng để suy ngẫm nhìn nhận lại: Một là,cha mẹ chưa ý thức rõ việc giáo dục đức tin cho trẻ cần thiết, dẫn tới niềm tin vào đức tin tôn giáo bị suy giảm giới trẻ Trong thời buổi kinh tế hội nhập, phát triển mạnh mẽ công nghệ 4.0 ngày nay, sống, công việc ảnh hưởng xã hội thực dụng hưởng thụ, nên nhiều cha mẹ chưa ý thức việc giáo dục đức tin cho trẻ cần thiết nên dẫn tới niềm tin vào tôn giáo giới trẻ ngày bj suy giảm Các nhà lãnh đạo tôn giáo cha xứ người tiếp xúc nhiều với giáo dân lo lắng, trước ý thức đạo đức người trẻ sa sút, niềm tin bị khủng hoảng, phải nói đà xuống dốc Tại xứ đạo, số người trẻ lễ giảm sút trầm trọng, nhiều người trẻ ngày coi việc lễ gánh nặng khơng có ý nghĩa thiêng liêng đời sống tín ngưỡng họ nữa; trách nhiệm mang danh Kitơ hữu, ép buộc Có nhiều người trẻ đến nhà thờ cha mẹ thúc ép khơng khơng được, 44 khơng sợ mắc tội khơng niềm tin lịng mến họ Chúa Họ có mặt Nhà thờ bổn phận họ cố gắng miễn cưỡng chịu đựng mong lễ mau kết thúc Họ chẳng quan tâm Thánh lễ đến đâu Chủ tế làm gì, biết có người họ nổ máy sớm để mau nhà Ngày nay, số người trẻ có mặt lớp giáo lý xứ đạo ngày Thay học giáo lý, em nhà xem truyền hình, lên mạng internet với niềm vui riêng cá nhân: chơi game, lấy xe dạo chơi la cà nơi quán xá Ngoài ra, phần lớn trẻ em xứ đạo ngày theo học giáo lý để lãnh bí tích bắt buộc, sau lãnh bí tích khai tâm phần đông em từ giã môi trường giáo lý Mãi lúc lập gia đình lại vội vàng, học qua loa vài ba tháng để cưới Thế nên, kiến thức giáo lý tảng đức tin Kitô giáo nơi họ yếu kém, hầu hết người trẻ ngày không thuộc kinh bổn, không hiểu biết nhiều đạo.Vậy đâu mà niềm tin vào Chúa bạn trẻ ngày lại giảm đến vậy? Nền tảng đức tin giới trẻ ngày liên quan đến vấn đề giáo dục tảng giáo lý người Công giáo Đây yếu tố nhất, ảnh hưởng đến đời sống Đức Tin Kitô hữu Việc học giáo lý ngày sa sút, thành thị mà nông thôn Riêng lĩnh vực giáo dục đức tin Kitô giáo cần khẳng định lại rằng: “Gia đình tế bào Giáo hội, trường dạy đức tin đầu tiên”[17, tr.18] Thế mà gia đình trẻ ngày việc bố mẹ hướng dẫn, dạy dỗ sống đức tin điều có Ngay việc thực hành sống đạo gia đình, việc đọc kinh sáng, tối gia đình chẳng cịn giữ Quả thật, việc giáo dục đức tin, việc học giáo lý để lãnh nhận bí tích cần thiết đạo em nơi gia đình ngày nay, phó mặc cho xứ đạo, cho cha xứ, sơ dạy làm làm Cho nên, mà giáo lý khơng cịn “sơ cấp, bản” hiểu biết Đức Tin, Thiên Chúa bị mờ nhạt hậu tất yếu Vậy nên 45 bước vào mơi trường mới, hồ nhập vào xã hội với đầy rẫy ngã rẽ hấp dẫn gian, giới trẻ khơng cịn giữ thân mình, giữ vững tảng Đức Tin Kitơ giáo mà xấu cịn theo lời dụ giỗ kẻ xấu theo đường tà đạo như: Hội thánh Đức Chúa Trời hay số hội nhóm đạo Tin Lành, làm xấu tính nhân văn đạo Cơng giáo Ngày hơm nay, phần đông giới trẻ Công giáo xem thường giáo lý mà Hội thánh đề ra, mà cịn xem mớ lý thuyết hỗn độn khơng đáng quan tâm Trong đó, Giáo hội khẳng định: “Giáo lý Hội Thánh Công giáo công cụ nâng đỡ Đức Tin, đặc biệt mơi trường xã hội tục hố khoa học kỹ thuật hơm nay” Như vậy, thời kỳ tồn cầu hoá này, cần tảng giáo lý vững để đứng vững làm quy chiếu cho hành động suy nghĩ sống ngày Từ thực trạng ta tìm nguyên nhân dẫn đến giảm sút đức tin giới trẻ theo đạo Công giáo ngày Trước hết, nguyên nhân đến từ thân nội tâm bên bạn trẻ ảnh hưởng “căn bệnh chủ nghĩa”: chủ nghĩa thực dụng dần ăn sâu vào người trẻ, để xem thường giá trị người, lương tâm người bị bán rẻ, đạo đức đưa cân đo đong đếm đồng tiền, chí quyền lực, danh vọng, tiền bạc trở nên ơng chủ đích thực định “công bằng” cho luân lý đạo đức giới trẻ Bên cạnh “chủ nghĩa vị kỉ” khiến người trẻ ngày trở nên ích kỷ, thờ ơ, vơ cảm với đồng loại, chai lì tình thương với anh em mình, mờ mắt trước nỗi đau tha nhân, câm lặng trước bạo lực, bất công điều nguy hiểm vô cảm trước tội lỗi Hơn nữa, chủ nghĩa tự (thích làm làm), chủ nghĩa cá nhân (chỉ biết sống cho mà khơng cần quan tâm đến người khác), chủ nghĩa hưởng thụ (thích tiêu xài, hưởng lạc thú, thỏa mãn thân, tận hưởng sung sướng), chủ nghĩa lợi (lợi dụng người thân bạn bè, tốt giữ cho cịn xấu 46 trút lên người khác, đánh giá sống theo lợi), chủ nghĩa tương đối (tất tương đối: người tương đối thơi, học tương đối thơi, tình u tương đối thôi, Thiên Chúa tương đối thôi, đạo nghĩa tương đối thơi…) Vì thế, giá trị đạo đức phẩm chất người bị xem thường chủ nghĩa tương đối ăn sâu vào lối nghĩ, cách nhìn người Những yếu tố thâm nhập vào tâm trí giới trẻ Công giáo lối sống, gặm nhấm suy nghĩ tích cực dẫn đến niềm tin bị phai nhạt, Đức Tin bị lu mờ Nguyên nhân thứ hai đến từ gia đình: “Gia đình Giáo hội gia, trường học tự nhiên giáo dục Kitô giáo” Một nguyên nhân dẫn đến giảm sút đức tin giới trẻ giáo dục gia đình cịn q lỏng lẻo, quan tâm tới em Vấn đề nhiều gia đình trẻ ngày gặp phải việc cha mẹ dạy dỗ sống đức tin điều có Việc đọc kinh sáng tối gia đình khơng giữ nề nấp Cụ thể hơn, việc giáo dục đức tin cho ngày “lỏng lẻo”, phó mặc cho nhà thờ, giáo xứ [17, tr.94] Có cha mẹ q nhiều việc nên khơng có thời gian nghĩ đến Chúa; chí, số cha mẹ cịn khơng muốn cho học giáo lý mà bắt học thêm hay nhà học lý nhiều Cũng có số cha mẹ cho học giáo lý chưa thực quan tâm học sao, nhiều nói học giáo lý lại trốn đến tụ điểm internet chơi game, chơi với bạn bè… Do gia đình thiếu vắng tảng giáo dục đức tin thế, em xa nhà mang tên gọi sinh viên đồng nghĩa với việc phải đến mơi trường mới, xa gia đình, làng xóm với sống hoàn toàn tự lập Từ chỗ xung quanh người có đạo, gần nhà thờ, bên người thân, hướng dẫn, thúc đẩy đời sống thiêng liêng, bước vào mơi trường “đa chiều”, phải sống bạn bè không tôn giáo, nơi trường học, xóm trọ, xa vắng bóng dáng thánh đường Hơn nữa, môi trường dễ làm ta xa Chúa bị “hoà 47 tan” tư tưởng, lối sống ngày lại ngày ta tiếp xúc với người nơi xóm trọ, giảng đường, phố thị Thật khó để giữ Đức Tin mạnh mẽ ngày bên cha, bên mẹ, bên người anh em, nơi giáo họ, giáo xứ… Hai là, giáo dục gia đình người Cơng giáo có thiếu liên kết thành viên gia đình Ngày nay, nhiều gia đình che mẹ trọng đến việc lo toan cơm áo gạo tiền nên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức lẫn đức tin vào tơn giáo, mà sợi dây liên kết thành viên gia đình bị lỏng lẻo dẫn tới tình cảm cha mẹ với có chút “nhạt” Gia đình đại phổ biến có con, thu nhập lại tăng lên nên có điều kiện ni tốt hơn; chí sinh chiều chuộng khía cạnh vật chất Đồng thời, cha mẹ làm suốt ngày, phần lớn xa nhà, có thời gian gần con, săn sóc, theo dõi việc học tập, vui chơi, kết bạn nên việc học phổ thơng phó mặc cho nhà trường, đoàn thể việc giáo dục văn hóa xây dựng đạo đức, nhân cách con, cịn học giáo lý giao ln cho nhà thờ, cha xứ anh chị giáo lý viên Ngồi ra, gia đình người Cơng giáo có đứt đoạn quan hệ “cha truyền nối” tín ngưỡng tơn giáo: thường theo đạo vừa đời như: lãnh nhận bí tích rửa tội, trở thành tín đồ Cơng giáo ln từ đó, đến lớn khôn, tiếp xúc va chạm nhiều lại nhãng việc lễ, đến nhà thờ , mà niềm tin tơn giáo tín ngưỡng ngày giảm Đối với người làm cha làm mẹ biết khơng cịn sốt sắng đến nhà thờ cịn cha mẹ trở lên nóng tính, qt mắng khó chịu, từ tình cảm gia đình ngày rạn nứt, mong manh Đồng thời, truyền đạt kinh nghiệm sống, kiến thức hệ gia đình diễn theo hai chiều: từ cha mẹ đến ngược lại, từ đến cha mẹ 48 Đối với người Cơng giáo noi gương gia đình Thánh gia nên người cha coi trọng Hiện gia đình làng quê, uy quyền độc đốn người cha gia đình Cơng giáo trở lên có phần gia trưởng cần dẹp bỏ để tình cảm gia đình khăng khít Gia đình có người làm chủ trật tự kỷ cương sống có nề nếp khơng nên hiểu lầm đề cao tự dân chủ gia đình đồng nghĩa với khơng có người làm chủ nên người cha cần trở lên dịu dàng, khoăn dung để kết nối với cha mẹ để giáo dục dễ dàng Ba là, lỗ hổng từ giáo giục giới tính dẫn đến trạng nạo phá thai giới trẻ Công giáo Với người Cơng giáo vấn đề nạo phá thai hành vi giết người đáng lên án mạnh mẽ phạm tội điều răn thứ năm “Chớ giết người” mà Giáo hội răn dạy Đúng vậy, thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, nhiều gia đình cho phép trẻ tiếp xúc nhiều với internet mà khơng giành thời gian nhiều nói chuyện, tâm với giáo dục giới tính, dẫn tới việc trẻ nhỏ không tự ý thức việc giáo dục giới tính, dần tạo cảm giác ngại, tự ti nhà trường dạy lý thuyết sinh học hay tâm sinh lý tuổi lớn Bản thân tác giả người Kito – hữu giáo dục từ đằng sau lũy tre làng nên tự thức vấn đề giáo dục giới tính người dân Cơng giáo chưa có cách khắc phục tình trạng Bản thân trẻ chưa hiểu ý nghĩa xã hội quan hệ qua lại nam nữ, chưa hiểu tình yêu chuyện tình cảm nghiêm túc mà bị ảnh hưởng lối sống vị kỉ, buông thả dẫn tới việc nạo phá thai đáng nên án Cụ thể, Tình trạng phá thai tuổi vị thành niên trở thành thông dụng Phá thai thực nhiều bệnh viện công, bệnh viện tư trung tâm kế hoạch hóa gia đình Ngày nay, lương tâm nhiều người, nhận thức tính nghiêm trọng nạo phá thai lu mờ dần Để định chết đứa chưa sinh ra, bên cạnh bà mẹ thường cịn có người khác Đơi đằng 49 sau lũy tre làng, lỡ dại dột làm điều sai trái dẫn đến việc có thai ý muốn, trước hết cha đứa bé chưa có cách nhìn nhận đắn, thiếu trách nghiệm xúi dục người yêu, vợ phá thai khơng có khả ni nấng Thường người phụ nữ phải chịu áp lực mạnh mặt tâm lý họ cảm thấy bị bắt ép phải đành chịu phá thai - tình trạng gây nhiều nhức nhối gây tổn hại đến đời sống nhân gia đình Đức Giáo Hồng Gioan Phaolơ II nhận định: “Trong chiều hướng này, nạn phá thai vượt trách nhiệm cá nhân vượt mối nguy hại tạo cho họ, mang chiều kích xã hội đặc biệt Đó vết thương trầm trọng cho xã hội văn hóa nó, gây người mà họ phải kẻ thăng tiến bảo vệ xã hội Chúng ta đương đầu với gọi "cơ cấu tội lỗi", chống lại sống người chưa sinh ra” [20, tr.3] Và nguyên nhân quan niệm phóng túng tình u, nhân, lối sống mà giá trị vẻ đẹp đời sống hôn nhân, hạnh phúc gia đình bị bóp méo làm cho lệch lạc nhiều Đây lỗ hổng giáo dục gia đình giới tính Chính muốn bảo vệ sống cho sinh mạng bé nhỏ, Công Đồng Vatican II lên án phá thai nghiêm khắc: “vậy sống phải bảo vệ với chăm sóc độ từ lúc thụ thai: việc phá thai giết trẻ sơ sinh tội ác.” [20, tr.15] Nhìn vào vấn đề ta nhận thấy tầm quan trọng giáo dục giới tính gia đình quan trọng Giáo dục gia đình giúp trẻ có bước đầu nhận biết giới tính, cách bảo vệ thân khỏi cám dỗ thể xác tiếp diễn vấn nạn phá thai gặp phải tình trạng mang thai ngồi ý muốn 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình ngƣời Cơng giáo Đối với thực trạng giới trẻ đời sống đức tin liên kết chặt chẽ thành viên gia đình với điều kiện xã hội nạn phá thai vấn đề đáng suy ngẫm lỗ hổng 50 giáo dục gia đình, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình sau: Thứ nhất, để củng cố đức tin cho cái, thân cha mẹ không cố gắng học hỏi trau dồi giáo lý, Kinh Thánh mà phải sống đức tin cách sốt sắng để làm gương cho cái, cần bổ sung thêm kiến thức xã hội: giáo dục đạo đức, giáo dục giới tính cho trẻ tuổi lớn, cách ứng xử nhân văn người với người, quan tâm đến đời sống tinh thần: tâm tư tình cảm để hiểu suy nghĩa hành động trẻ Bởi, cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục trẻ, nên thân cha mẹ ý thức làm gương để gái noi theo hình thành lối sống đẹp đạo, đẹp đời sau Thứ hai, giáo dục gia đình, cần nâng cao nhận thức cha mẹ kiến thức giáo dục cụ thể đặc biệt quan tâm đến đời sống đức tin, tín tưỡng, sau đến giáo dục giá trị đạo đức, thẩm mĩ, giới tính cho trẻ Một mặt linh mục, tu sĩ chức sắc Công giáo… giáo dục người dân tích cực tìm hiểu giáo lý, giáo luận hội thánh để tạo tiền đề cho giáo dục tiền hôn nhân cho anh chị em bước đầu chuẩn bị bước vào đời sống nhân có vững vàng khuyên răn giáo dân mục vụ gia đình cho phù hợp với thực tiễn sống để sống tốt đời, đẹp đạo Muốn vậy, thân Giáo hội, linh mục, tu sĩ cha xứ chức sắc Công giáo cần nhập để thấy vấn đề tồn đọng giáo dục gia đình, nhân để từ có điều chỉnh kịp thời, đắn Thứ ba, cần mở lớp học kỹ sống, kỹ dạy con, kỹ đời sống gia đình để cha mẹ có kiến thức vững vàng đời sống nhân, đặc biệt có kiến thức sâu rộng đời sống đức tin, sống ngày để giáo dục trẻ Đặc biệt giáo hội nên mở lớp học giới tính, tình u giúp trẻ có nhiều kiến thức để bước vào sống hôn nhân sau Bên cạnh thiết lập trung tâm tư vấn hỗ trợ cha mẹ 51 sống gia đình gặp phải vấn đề giáo dục gia đình với trẻ Giúp họ có kiến thức cách ứng xử, nhận thức nhiệm vụ, vai trò giáo dục với tới nhận thức, hình thành nhân cách lối sống sau Thứ tư, gia đình Cơng giáo đời sống xã hội có vai trị cần bổ sung cho việc bảo vệ phát triển giáo dục gia đình tới trẻ, mà Nhà nước cần có sách cụ thể cách thức giáo dục gia đình: phương pháp, nguyên tắc giáo dục trẻ, từ gia đình truyền thống Việt Nam nói chung gia đình Cơng giáo nói riêng noi theo vận dụng vào giáo dục gia đình nhỏ Đồng thời đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa, gia đình văn hóa xây dựng nếp sống văn minh gia đình người Cơng giáo Việt Nam, đồng thời kết hợp triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề gia đình cho cha mẹ nắm rõ, giáo dục có chọn lọc đến trẻ gia đình nhỏ mình, có hiệu Tóm lại, gia đình đóng vai trị quan trọng việc giúp giới trẻ sống đức tin cách sốt sắng giúp trẻ có đời sống tinh thần vui vè, lạc quan hơ, điều thể cụ thể liên kết chặt chẽ thành viên gia đình: tình yêu thương cha mẹ, yêu mến anh chị em gia đình Còn trẻ, trẻ nên làm tròn bổn phận: noi gương gương sáng gia đình cha mẹ, tích cực sống sắng học giáo lý, tiếp nhận giáo dục đạo đức đắn đến từ cha mẹ, trở thành ngoan trò giỏi, sứ giả tin mừng cộng đồng dân Chúa Hơn nữa, cần lớn lên bầu khí đức tin sống động gia đình: “Thường xuyên nghe lời cầu nguyện cha mẹ, cha mẹ dạy dỗ cầu nguyện, nhắc nhở ơn lành thánh diện Chúa, động viên học hỏi giáo lý, tham dự Thánh lễ, sinh hoạt hội đoàn, chứng kiến đời sống đức tin cụ thể qua chọn lựa yêu thương hy sinh cho ngày, thấm nhuần lối sống đức tin vào sống riêng xã hội 52 Tiểu kết chƣơng Vai trò giáo dục đời sống gia đình người dân Công giáo yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Thực vậy, cha mẹ có nhiệm vụ tạo cho gia đình bầu khí thấm nhuần tình u lịng tơn kính Thiên Chúa tha nhân, để hỗ trợ việc giáo dục toàn diện cho đời sống cá nhân, để hỗ trợ việc giáo dục toàn diện cho đời sống cá nhân xã hội Quan trọng giáo dục gia đình người Cơng giáo giáo dục đức tin nhân cho Nhiệm vụ cha mẹ phải giáo dục đức tin cho từ tuổi ấu thơ đặc biệt cha mẹ có sứ mạng dạy cho biết cầu nguyện khám phá ơn gọi làm Thiên Chúa Sau đến giáo dục đạo đức nhằm xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để thành viên gia đình đặc biệt trẻ nhỏ sống mơi trường chan chứa tình thương, đậm tính nhân văn Đi với giáo dục đạo đức bỏ qua giáo dục tri thức để có phát triển tồn diện tinh thần lẫn trí tuệ, dạy đức tính tự giác, tinh thần hiếu học chủ động sáng tạo học tập, rèn luyện Ngồi khía cạnh khác giáo dục thể chất quan trọng khơng đóng góp phần vào thể lực sức khỏe trẻ, bỏi cha mẹ nên để ý đến phần dinh dưỡng, khuyến khích tập thể dục thường xuyên tham gia hoạt động thể thao Song song với việc giáo dục thể chất giáo dục tính thẩm mĩ với trẻ đề cao giáo dục gia đình: trước hết phải quan tâm giáo dục hành vi nếp sống lịch sự, lễ phép cho trẻ có thói quen hình thành ăn, nói, mặc, cư xử đẹp, văn minh Tất hành vi trình độ thẩm mỹ văn hóa cần thiết phải giáo dục từ gia đình Cuối giáo dục giới tính để làm sở cho tiền đề hôn nhân người Công giáo: mục đích giáo dục giới tính giúp trẻ chủ động mối quan hệ qua lại hai giới, có nhu cầu, nguyện vọng 53 hành động phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức xã hội khơng vi phạm vào điều răn tính dục Qua phân tích nội dung vai trò, vấn đề đặt giáo dục gia đình người Cơng giáo nay, ta thấm đẫm giá trị nhân văn giáo dục gia đình người Cơng giáo Trước hết cá nhân người hưởng giáo dục gia đình: giáo dục gia đình người Cơng giáo góp phần hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ từ sớm, giúp có tâm sẵn sàng tiến vào đời sống đức tin tín ngưỡng chiên Chúa bước đệm cho sống tương lai sau Gia đình mơi trường truyền thụ giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo nên giá trị giáo dục tiếp đến hướng em tự tiếp nhận giá trị văn hóa trách nghiệm bảo tồn giá trị văn hóa mang sắc dân tộc, nhờ vào việc giáo dục mà giá trị văn hóa truyền thống truyền đạt, tiếp thu, bảo tồn phát triển như: yêu tổ quốc, yêu thương người thân xunh quanh, gia đình truyền thống mà gia đình Cơng giáo chung tay bảo tồn giá trị văn hóa vật thể gồm di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, hay giá trị văn hóa phí vật thể tập tục, lễ hội nghề thủ công truyền thống… Cuối giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng giúp cha mẹ xác định đắn mục tiêu tương lai trẻ, định hướng cách giáo dục nhằm trì phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông ta: theo giá trị đạo đức nhân để trở thành người biết mến Chúa, yêu người, giữ đạo hiếu truyền thống cha ông ta để lại: yêu nước, đồn kết, bao bọc anh chị em , tích cực làm việc thiện tránh điều ác 54 KẾT LUẬN Cha mẹ nhà giáo dục đầu tiên, nhà giáo dục nhất, Bởi đó, cha mẹ có bổn phận thi hành việc giáo dục cách có trách nhiệm cách cộng tác chặt chẽ sáng suốt với quan dân Giáo Hội “Bản chất cộng đồng người – dân lẫn Giáo Hội – đòi buộc người phải làm việc cách rộng rãi hài hoà hơn, nhờ cộng tác cách có tổ chức với nhân viên giáo dục khác Tất nhân viên quan trọng, dù người cần phải đóng vai trị phù hợp với khả chun mơn phần đóng góp vào việc giáo dục ấy” [15, tr 75] Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình gia đình Cơng giáo khóa luận tập trung phân tích vai trị giáo dục: góp phần hình thành phát triển nhân cách cho hệ trẻ, ngồi gia đình nơi trì tín ngưỡng tơn giáo bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, bên cạnh nội dung giáo dục gia đình người Công giáo Việt Nam gồm: giáo dục đức tin đưa trẻ trở thành tín hữu Ki – tô giáo quan trọng nhất, xong tiếp đến giáo dục đạo đức, trí thức, thể chất thẩm mĩ giáo dục giới tính nhân gia đình để làm bật giáo dục đặc trưng gia đình Cơng giáo: hướng đến giáo dục tồn diện cho trẻ Từ tạo nên sắc riêng giá trị giáo dục gia đình người Cơng giáo Việt Nam Đồng thời khóa luận phân tích số vấn đề đặt cấp thiết giáo dục gia đình đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Cơng Giáo, giúp giáo dục ngày vững cầu nối quan trọng việc kết nối trẻ với Giáo hội, xã hội bối cảnh cộng tác gia đình sở học đường có tầm quan trọng để giúp trẻ hưởng giáo dục đầy đủ toàn 55 Và điều tác giả nhấn mạnh mong muốn sâu trước tình trạng nạo phá thai trách nhiệm đặc biệt cha mẹ việc giáo dục giới tính trẻ Một điều quan trọng mang tính tảng trưởng thành chúng dạy dỗ cách thẳng thắn đầy đủ ý nghĩa tính dục, học để biết quý trọng giá trị luân lý nhân đôi với tính dục “vì có liên quan mật thiết khía cạnh tính dục với giá trị đạo đức người, nên việc giáo dục phải giúp hiểu biết tôn trọng chuẩn mực luân lý, coi nguồn bảo đảm cần thiết giá trị để người trưởng thành cách có trách nhiệm tính dục mình”[12, tr 9] giáo giục giới tính tiền đề vững trước bước vào đời sống nhân người Cơng giáo sau Tóm lại, gia đình Việt Nam nói chung gia đình Cơng giáo nói riêng giáo dục già đình đóng vai trị quan trọng mật thiết hình thành phát triển nhân cách, đạo đức tín ngưỡng đức tin trẻ vào đạo Cơng giáo Vì vậy, bậc cha mẹ tín hữu Ki-tơ giáo cần trọng vào giáo dục đời sống tín ngưỡng, giáo dục đạo đức giáo dục thẩm mĩ, đời sống hôn nhân để có bước đệm vững vào sống đức tin sống ngày, đặc biệt đời sống hôn nhân sau 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc Anh (2015), Giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Chi (2010), Vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Cao Bằng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với vệc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương, (2012), Cơng giáo Việt Nam trí thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đức Giáo hồng Gioan – Phaolo II (2006), Tơng huấn Familiaris Consortio – Bổn phận gai đình Kito hữu giới ngày nay, Tịa thánh Roma Ngơ Cơng Hồn (2007), Giáo trình tâm lí học gia đình, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Cộng đồng Vantican II, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 10 Hội đồng Giám mục Việt Nam , Cơng Ðồng Vatican II, Hiến chế tín lý Giáo Hội, Hà Nội 11 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 12 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo lý hôn nhân gia đình, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 57 13 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2011), “Hiệp Thông”, Bản tin chuyên đề Gia đình 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2013), “Hiệp Thông”, Bản tin chuyên đề Đức tin Kito giáo giới tính 15 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Hiệp Thông”, Bản tin chuyên đề Phúc âm hóa đời sống gia đình 16 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1965),Tuyên Ngôn Giáo Dục Kitô Giáo, Thánh Công Ðồng Chung Vaticanô II 17 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Tóm lược Học thuyết Xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1965), Phaolô VI: Diễn văn trước Ðại Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc 19 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Hiệp Thông”, Bản tin chuyên đề Chuẩn bị hôn nhân đồng hành mục vụ sau hôn nhân 20 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1961) , Thông điệp Mater et Magistra- Mẹ Thầy số 21 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.41 22 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật nhân gia đình”, NXB Tư pháp, Hà Nội 58 ... TRÒ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 2.1 Vai trị giáo dục gia đình người Cơng giáo 24 2.1.1 Giáo dục gia đình người Cơng giáo góp phần hình... giáo dục gia đình người Cơng giáo Việt Nam .44 2.2.1 Những vấn đề đặt giáo dục gia đình người Công giáo nay. 44 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị giáo dục gia đình người Công giáo. .. dung giáo dục gia đình * Vai trị giáo dục gia đình Vai trị giáo dục gia đình thực quan trọng hình thành giáo dục cho trẻ Do vậy, tác giả rút vai trò gia đình sau: Một là, giáo dục gia đình sở tảng

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w