Nghiên cứu và ứng dụng mô hình quản lý và kiểm soát năng lượng trong ngành sản xuất hàng dệt may ở Việt Nam Nghiên cứu và ứng dụng mô hình quản lý và kiểm soát năng lượng trong ngành sản xuất hàng dệt may ở Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -***** - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM PHẦN THUYẾT MINH CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ NHIỆT – LẠNH HOÀNG VĂN TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.PHẠM HỒNG LƯƠNG HÀ NỘI - 2007 Hồng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 MỤC LỤC Tiêu đề Trang CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cơ sở đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Giới hạn nghiên cứu 1.4 Trình tự luận văn CHƯƠNG – TỔNG QUAN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Hiện trạng sản xuất ngành 2.3 Định hướng phát triển ngành 13 CHƯƠNG – QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ KIỂM TỐNNĂNG LƯỢNG TRONG CƠNG NGHIỆP 18 3.1 GiớI thiệu chung 18 3.2 Quản lý lượng toàn 20 3.3 Kiểm toán lượng 21 CHƯƠNG – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH DỆT MAY 32 Mơ tả cơng nghệ quy trình sản xuất 32 4.1 Phân xưởng kéo sợi 32 4.2 Phân xưởng dệt vải 33 4.3 Hệ thống khí nén 33 4.4 Hệ thống chiếu sáng 34 4.5 Hệ thống điều hịa khơng khí 35 CHƯƠNG - ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 36 5.1 Phân tích cung cấp tiêu thụ lượng 36 5.2 Tình trạng cơng nghệ thiết bị tiêu thụ 40 5.3 Nhận dạng hội tiết kiệm lượng 42 5.3.1 Phân tích trạng tiêu thụ tiềm tiết kiệm lượng 42 5.3.2 Phân tích tính khả thi hội tiết kiệm lượng 53 5.3.3 Kết luận 57 5.4 Tính tốn cân lượng 57 Nghiên cứu ứng dụng mô hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 5.4.1 Tổng hợp loại lượng sử dụng 57 5.4.2 Quy đổi đơn vị đo lường hoàn thành bảng thống kê cân lượng 60 5.5 Các giải pháp cụ thể tiết kiệm lượng 63 5.5.1 Phân tích lựa chọn thiết bị, tiềm TKNL 63 5.5.2 Các giải pháp kỹ thuật thiết kế cụ thể 65 CHƯƠNG – TÍNH TỐN TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TẠI CƠNG TY DỆT 19/5 74 6.1 Máy se sợi 74 6.1.1 Tính tốn lượng tiết kiệm 74 6.1.2 Tính tốn chi phí đầu tư lắp đặt 75 6.1.3 Tính thờI gian hồn vốn 75 6.2 Máy sợi hai tốc độ 75 6.2.1 Tính lượng tiết kiệm cho máy sợI hai tốc độ 75 6.2.2 Chi phí đầu tư thời gian hồn vốn 76 6.3 Máy kéo sợi OE 76 6.4 Hệ thống chiếu sáng 76 6.4.1 Tính tốn lượng điện tiết kiêm năm 77 6.4.2 Tính tốn chi phí đầu tư lắp đặt 77 6.4.3 ThờI gian hoàn vốn đầu tư 78 6.5 Tính tốn cho máy may cơng nghiệp 78 6.5.1 Tính lượng điện tiết kiệm 78 6.5.2 Chi phí đầu tư 78 6.5.3 ThờI gian hồn vốn 78 6.6 Tính tốn cho hệ thống điều hịa khơng khí 78 6.6.1 Tính tốn cho bơm nước lạnh 30kW 78 6.6.2 Tính tốn cho bơm làm mát tháp 22 kW 79 6.7 Kết luận 79 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 81 7.1 Kết luận 81 7.2 Đề xuất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Cấu trúc quy trình quản lý lượng tồn Hình 3.2 Mơ hình kiểm tốn lượng sơ Hình 3.3 Mơ hình kiểm tốn chi tiết Hình 4.1: Mơ hình cơng nghệ phân xưởng sợi Hình 4.2: Mơ hingf cơng nghệ phân xưởng dệt Hình 4.3: Mơ hình cơng nghệ hệ thong cung bong Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống phân phối khí nén Hình 4.5: Sơ đồ ngun lý hệ thống khí nén Hình 5.1: Biểu đồ phụ tải theo thời điểm tiêu thụ năm 2006 Hình 5.2: Biểu đồ sản lượng điện tiêu thụ năm 2006 Hình 5.3: Biểu đồ sản lượng điện tiêu thụ năm 2006 dạng line Hình 5.4: Sơ đồ đấu nốI HT đèn huỳnh quang Hình 5.5: Sơ đồ đấu ghép hệ thống khí nén ro le áp suất Hình 5.6: Đồ thị tải hệ thống khí nén Hình 5.7: Chu trình bơm nước lạnh HT điều hịa khơng khí Hình 5.8: Sơ đồ lắp biến tần cho bơm nước làm mát quạt điều khơng Hình 5.9: Chu trình làm mát hệ thống điều hịa Hình 5.10: Sơ đồ lắp biến tần cho hệ thống làm mát hệ thống điều hịa Hình 5.11: Sơ đồ lắp tiết kiệm điện cho động non tải Hình 5.12: Sơ đồ lắp biến tần cho động Hình 5.13: Sơ đồ lắp biến tần cho bơm nước lạnh Hình 5.14: Sơ đồ quạt làm mát Hình 5.15: Đồ thị phụ tảI động Hình 5.16: Biểu đồ phân phốI lượng cơng ty dệt 19/5 Hình 5.17: Sơ đồ mạch lực lắp POWER BOSS 30kW cho động se sợI Hình 5.18: Sơ đồ đấu nối điều khiển có tích hợp khả hãm Hình 5.19: Biểu đồ dịng khởi động động Hình 5.20: Sơ đồ mạch lực lắp biến tần cho động tốc độ Hình 5.21: Hình ảnh thực tế biến tần Hình 5.22: Sơ đồ mạch lực máy kéo sợi OE Hình 5.23: Sơ đồ hệ thống van ngả HT điều hịa Hình 5.24: Sơ đồ phương án xử lý hệ thống van ngả Hình 5.25: Sơ đồ mạch lực hệ thong bơm dung mơi lạnh Hình 5.26: Sơ đồ thiết kế cho mạch chiếu sang Hình 5.27: Sơ đồ thiết kế cho động máy may Nghiên cứu ứng dụng mô hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số doanh nghiệp nghành dệt phân theo loại hình kinh doanh Bảng 2.2 Số cấu doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc dệt cuối năm 2000 phân theo qui mô lao động theo quy mô vốn Bảng 2.3 Sản lượng số sản phẩm dệt may theo khu vực kinh tế Bảng 2.4 Doanh thu nghành dệt năm 2000 phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.5 Tổng giá trị cấu giá trị nghành dệt so với tồn nghành cơng nghiệp năm gần Bảng 2.6 Chỉ tiêu phấn đấu nghành dệt may việt nam giai đoạn 13 2000 - 2010 Bảng 2.7 Mục tiêu nghành dệt may đến năm 2005 – 2010 Bảng 5.1 Giá mua điện công ty dệt 19/5 giai đoạn 2004 – 2007 Bảng 5.2 So sánh chi phí lượng với tổng chi phí sản xuất năm 2994 – 2007 Bảng 5.3 Lượng điện tiêu thu công ty dệt 19/5 năm 2006 Bảng 5.4 Biểu đồ sản lượng điện tiêu thụ năm 2006 dạng line Bảng 5.5 Các thiết bị phục vụ sản xuất công ty dệt 19/5 Bảng 5.6 Liệt kê thiết bị tiêu thụ lượng nhà máy dệt hà nội Bảng 5.7 Liệt kê thiết bị tiêu thụ lượng nhà máy May - thêu Bảng 5.8 Liệt kê thiết bị tiêu thụ lượng nhà máy Sợi Hà nội Bảng 5.9 Thống kê thiết bị hệ thống điều hịa khơng khí Bảng 5.10 Thơng số hệ thống khí nén Bảng 5.11 So sánh công suất HT chiếu sang Bảng 5.12 Liệt kê thiết bị khảo sát hệ thống máy sản xuất Bảng 5.13 Các thiết bị hệ thống chiếu sang Bảng 5.14 Các thiết bị hệ thống điều hịa khơng khí Bảng 5.15 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện hệ thống khí nén Bảng 5.16 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện hệ thống máy sản xuất Bảng 5.17 Một số thiết bị tiêu thụ điện khác Bảng 5.18 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện nhóm thiết bị sx Bảng 5.19 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện HT chiếu sang Bảng 5.20 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện HT điều hòa Bảng 5.21 Thống kê thiết bị tiêu thụ điện nhóm quạt Bảng 5.22 Tính tốn lượng tiêu thụ nhà máy theo nhóm thiết bị tiêu thụ Bảng 5.23 Thơng số kỹ thuật thiết bị chiếu sáng Bảng 6.1 Tiêu thụ điện theo thờI điểm (Áp dụng giá) Bảng 6.2 Đánh giá mức tiết kiệm điện biến tần Bảng 6.3 So sánh tiêu thụ lượng thiết bị chiếu sáng Bảng 6.4 Bảng tổng hợp tính tốn Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 CHƯƠNG - GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Cơ sở đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lượng yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt động bình thường phát triển sản xuất, nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu hụt lượng thời gian dài nhân tố kìm hãm phát triển liên tục kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Biểu thị tăng trưởng kinh tế thông qua số tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm xã hội (GDP) thu nhập GDP đầu người có quan hệ khăng khít với mức tăng trưởng nhu cầu sử dụng lượng Trong đó, nguồn lượng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Theo dự báo Tổ chức Năng lượng giới, với tốc độ gia tăng mức khai thác lượng nay, đến cuối kỷ này, nguồn than đá giới trở thành khan hiếm, mỏ dầu khí đốt cạn kiệt vòng từ 40 đến 60 năm tới Trong sản xuất công nghiệp nước ta, nhiều nguyên nhân khác trình độ cơng nghệ lạc hậu thiết bị, chưa ý mức đến việc quản lý lượng doanh nghiệp, việc sử dụng lượng chưa hợp lý, tổn thất cao nên cường độ lượng (mức tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị giá trị kinh tế – kgOE/đồng; kWh/đồng ) cao so với nhiều nước khu vực Cường độ lượng công nghiệp Việt Nam cao Thái Lan Malaysia khoảng 1,5 - 1,7 lần Điều có nghĩa để làm giá trị sản phẩm nhau, sản xuất công nghiệp nước ta phải tiêu tốn lượng gấp 1,5 – 1,7 lần nhiều nước nói Sử dụng lượng dịch vụ, sinh hoạt đời sống cịn nhiều lãng phí Nước ta giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, giới hóa; thập kỷ qua đạt mức tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 7,5%, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao Tình hình đó, địi hỏi phải đầu tư lớn cho phát triển nguồn lượng hệ thống cung ứng lượng để đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng cao Tỷ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 lệ so sánh mức tăng trưởng nhu cầu lượng so với tăng trưởng GDP nước ta mức 1,4 lần; nước phát triển tỷ lệ Các nghiên cứu, khảo sát số xí nghiệp lựa chọn sản xuất xi măng, thép, sành sứ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cho thấy tiềm tiết kiệm lượng đạt đến 20% Nếu tính với mức sử dụng lượng công nghiệp chiếm khoảng 40% so với tổng nhu cầu lượng thương mại (dự báo đạt xấp xỉ 19 triệu dầu quy đổi vào năm 2005), ước tính tiềm tiết kiệm lượng sản xuất công nghiệp lên đến khoảng (19 triệu x 0.4 x 0.2) ~ 1,5 triệu dầu tương đương (~13,5 ngàn tỷ đồng, tính thơ theo giá dầu nước nay) Đây giá trị không nhỏ, chưa tính đến tiềm tiết kiệm sinh hoạt hoạt động dịch vụ Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đa số nước giới đánh giá lựa chọn ưu tiên thực chiến lược phát triển bền vững Thế kỷ 21 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chứng minh biện pháp rẻ nhiều trường hợp, chi phí bỏ để tiết kiệm kWh điện hay nhiệt nhiên liệu nhiều so với chi phí đầu tư để sản xuất kWh nhà máy điện, có chung ý nghĩa cung cấp thêm cho lưới điện kWh Trong Chương trình Quản lý nhu cầu điện Thái Lan người ta tính rằng, để “sản xuất“ thêm kWh điện tiết kiệm việc nâng cao hiệu suất sử dụng đưa lại phải đầu tư cents USD, nhà máy điện đốt than, dầu, khí để sản xuất kWh điện phải tiêu tốn trung bình từ 4-6 cents Sử dụng lượng với hiệu suất cao phần khơng thể tách rời chiến lược hài hịa phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ mơi trường Chương trình Hành động Hà Nội nguyên thủ quốc gia nước ASEAN thông qua năm 1998; Chương trình hành động Hợp tác lượng ASEAN Bộ trưởng lượng ASEAN thông qua, triển khai cho giai đoạn 1999-2004, 2004-2009 xác định hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 06 lĩnh vực nước ASEAN đồng thuận đưa vào chương trình hợp tác khu vực Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Trong cơng nghiệp có nhiều tiềm năng, hội tiết kiệm sử dụng hiệu lượng, điều kiện thời gian có hạn nên luận văn tơi trình bày phần thuyết minh nghiên cứu mơ hình quản lý kiểm tốn lượng cơng nghiệp, ứng dụng cho ngành sản xuất hàng dệt may Việt nam điển hình sở dệt may Hà nội công ty dệt 19/5 1.2 Mục tiêu đề tài Với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng lượng, tăng khả cạnh tranh nghành hàng dệt may Việt nam, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: • Tổng quan cơng nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt nam • Nghiên cứu mơ hình quản lý lượng cơng nghiệp, ứng dụng mơ hình ngành sản xuất hàng dệt may • Kiểm tốn lượng sở sản xuất hàng dệt may • Nhận dạng phân tích tính khả thi kỹ thuật, kinh tế, mơi trường hội tiết kiệm hiệu lượng sở kiểm toán 1.3 Giới hạn nghiên cứu • Cơ sở kiểm tốn lựa chọn Cơng ty dệt 19/5; • Các hộI tiết kiệm lượng nhận dạng phân tích tạI cơng ty dệt 19/5 dựa chế độ vận hành định mức cơng ty 1.4 Trình tự luận văn Luận văn gồm chương trình bày theo trình tự sau: Chương trình bày sở - mục tiêu giới hạn nghiên cứu Chương trình bày Tổng quan, trạng định hướng sản xuất ngành dệt may Việt nam trình bày Chương trình bày Quản lý lượng kiểm tốn lượng cơng nghiệp Chương tóm lược Quy trình sản xuất ngành dệt may Chương đề cặp đến việc Ứng dụng mơ hình quản lý tiết kiệm lượng công ty dệt 19/5 Chương tập trung Tính tốn tiềm tiết kiệm lượng công ty dệt 19/5 Cuối cùng, kết luân thu nhận từ việc thực đề tài đề xuất cho hướng nghiên cứu trình bày chương Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Do đặc điểm riêng mình, ngành dệt may có đóng góp cho kinh tế mạnh sau: • Là ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất: nay, ước tính có gần 1.200 doanh nghiệp dệt may toàn ngành hàng chục ngàn sở nhỏ khác, thu hút lực lượng lao động gần 1.600.000 người Theo chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may, đến năm 2005 2010 lực lượng lao động ngành dệt may tăng lên tương ứng 3.000.000 4.000.000 người chưa kể đến lực lượng lao động lớn thu hút vào lĩnh vực phát triển trồng dâu ni tằm (ước tính lượng lao động khoảng 70.000 người, năm 2005 khoảng 180.000 người đến năm 2010 khoảng 450.000 người) • Là ngành cơng nghiệp mang lại kim ngạch xuất cao nhất: năm 2000, ước tính kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 2.000 triệu USD, năm 2005 ước tính đạt 4.000 ÷ 5.000 triệu USD năm 2010 đạt khoảng 7.000 ÷ 8.000 triệu USD Thơng qua việc xuất khẩu, kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực Đồng thời với xuất góp phần tích lũy tư cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước • Chiếm 8,58 % giá trị sản xuất công nghiệp nước, chiếm khoảng 15 % tổng kim ngạch xuất nước 2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CỦA NGÀNH Theo số thống kê Tổng công ty dệt may Việt nam, cấu ngành dệt may Việt nam gồm thành phần sau [1]: • Doanh nghiệp nhà nước: gồm 187 doanh nghiệp có 70 doanh nghiệp dệt (32 doanh nghiệp trung ương 38 doanh nghiệp địa phương) 117 doanh nghiệp may • Doanh nghiệp ngồi nhà nước: khoảng 800 công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, tư nhân gần 600 đơn vị may gần 200 đơn vị dệt • Doanh nghiệp liên doanh: gồm khoảng 178 dự án đầu tư liên doanh 100 % vốn nước triển khai hoạt động lĩnh vực sợi, dệt, may, nhuộm phụ tùng may với số vốn đăng ký 1.804 triệu USD Bảng 2.1 sau cho thấy số lượng doanh nghiệp thực kinh doanh ngành dệt may nằm khu vực kinh tế quốc doanh chiếm đa Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 phần sau đến doanh nghiệp thuộc nhà nước Tuy nhiên số doanh nghiệp nhà nước đa phần doanh nghiệp lại thuộc quyền quản lý địa phương, doanh nghiệp ngành dệt may nhà nước trung ương quản lý chiếm tỷ lệ khiêm tốn Bảng 2.1- Số doanh nghiệp ngành dệt phân theo loại hình kinh doanh [2] Loại hình DN 1997 1998 1999 2000 Tổng số DN 48.867 38.334 39.405 45.828 Số DNNN 84 77 74 75 Số DNNN 33 33 32 35 trung ương quản lý Số DNNN 51 44 42 40 địa phương quản lý Số DN NQD 48.738 38.201 39.269 45.686 Chú thích: DNNN: Doanh nghiệp nhà nước; DN NQD: Doanh nghiệp quốc doanh Trong số doanh nghiệp dệt nêu số lượng doanh nghiệp thuộc quy mô DNVVN thể bảng 2.2 sau đây: Bảng 2.2- Số cấu doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc dệt cuối năm 2000 phân theo quy mô lao động theo quy mô vốn[3] Tổng Dưới Từ đến Từ 10 đến Từ 50 đến Từ 200 đến 499 Quy số người người 49 người 199 người người mô lao 362 34 124 128 72 động (100%) (1,1%) (9,4%) (34,3%) (35,4%) (19,8%) Tổng Dưới 0,5 tỷ Từ 0,5 đến tỷ Từ đến Từ đến số đồng đồng tỷ 10 tỷ đồng Quy đồng mô vốn 272 88 51 104 29 (100%) (32,4%) (18,8%) (38,2%) (10,6%) Đơn vị: Doanh nghiệp Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận quy mô lao động quy mô vốn doanh nghiệp ngành dệt phân bố chủ yếu vào khu vực doanh nghiệp có số lao động khoảng từ 10 499 người có nguồn vốn vùng từ - tỷ đồng Đặc biệt số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ ngành dệt có nguồn vốn 0,5 tỷ đồng lại chiếm lượng đông, đặc điểm kinh doanh ngành Sản phẩm ngành dệt may chủ yếu sợi, vải dệt thoi dệt kim sản phẩm may sẵn Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu jackét chiếm khoảng 50 % giá trị xuất khẩu, áo sơ mi sản phẩm dệt kim Nghiên cứu ứng dụng mô hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Thiết kế cho phần máy may công nghiệp: Do đặc điểm xưởng may có số lượng máy may nhiều, việc lắp thêm tủ điện khơng thể u cầu diện tích nhỏ Khi lắp thêm tiết kiệm điện, ta quan tâm đến đặc trưng thiết bị: Bảng 5.23 Thông số kỹ thuật máy may công nghiệp Thông số Ứng dụng cho động máy may Điện áp tải nguồn Tần số Nhiệt độ mơi trường Trọng lượng Kích thước Chi tiết 100W - 1100W 220V+-15%, 380V+-15% 50 - 60Hz -10oC +-45% 0,3Kg 118x78x40(mm) Bố trí lắp đặt tiện lợi, nhỏ gọn: Bàn dậm TB 220 VAC TKNL M M¸y may 19-5 Hình 5.11 Sơ đồ thiết kế cho động máy may Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 73 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 CHƯƠNG TÍNH TỐN TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 6.1 MÁY SE SỢI 6.1.1 Năng lượng tiết kiệm Điện áp định mức: 30kw số lượng 02 Điện áp đo được: 380V AC Dòng làm việc thực: 16.7 17.0 17.4 Công suất: P = 3.8 Q = 10.5 S = 11.2 Cosϕ = 0.36 Việc lắp PowerBoss cho động non tải (các động có thời gian chạy non tải lớn, công suất chiếm khoảng 60% - 70% công suất thấp hơn) cần thử nghiệm hiệu tiết kiệm thực tế qua việc đo kiểm tính tốn chi tiết, lượng tiết kiệm theo tính tốn thơng thường áp dụng cho nhiều động vào khoảng 10% - 15% công suất động Ta lấy điều làm sở cho việc tính tốn thử lượng tiết kiệm điện cho động Tính tốn lượng điện tiết kiệm năm Có A= P/Q* 100%, kiểm tra theo thơng số nhà sản xuất lượng tiết kiệm là: 15% Với giả thiết ngày động chạy 10.5h, thời gian hoạt động 320 ngày/năm, lượng tiết kiệm điện cho động 30 kW 15% cơng suất động lượng điện tiết kiệm năm (LDTK) là: LĐTK = 30 x 0.15 x 10.5 x 320 = 15120 (kW) Nếu áp dụng cho hai động LĐTK(2) = 30240 kw/năm Ta có giá % sử dụng cao điểm, trung bình thấp điểm Nhà máy Dệt 19-5 là: Bảng 6.1 Tiêu thụ điên áp dụng theo thời điểm( Ap dụng Giá ) STT điện sử dụng % sử dụng Giá (VNĐ) Trong cao điểm 17 2300 Trong thông thường 58 1410 Trong thấp điểm 25 815 Như lượng tiền tiết kiệm năm áp dụng lắp PowerBoss cho động 30 kW máy se sợi (LTTK) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 74 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 LTTK = 15120 x (0.17 x 2300 + 0.58 x 1410 + 0.25 x 815) = 15120 x 1422.55 = 21.358.000 (VN) 6.1.2 Tính toán chi phí đầu tư lắp đặt: Dưới báo giá tham khảo số PowerBoss tiết kiệm điện cho loại động rô to lồng sóc ta chn loi PowerBoss PBI-30/V220-480 thích hợp giá 773 bảng Anh Tỷ giá bảng Anh = 32.939 VND Chi phí đầu tư lắp đặt = 773 x 32.939 = 25.462.000 (VNĐ) 6.1.3 Tính thời gian hồn vốn đầu tư Thời gian hoàn vốn = Tổng vốn đầu tư/Lượng tiết kiệm năm = 25.462.000/21.358.000 = 1.19 (năm) 6.2 MÁY SỢI CON TỐC ĐỘ 6.2.1 Tính NL tiết kiệm cho máy sợi tốc độ Công suất định mức tốc độ thấp số lượng 14 máy 11kw cao 18kw Điện áp vào định mức: 380V AC Dòng tốc độ chậm 21.6 21.8 22.8 Dòng tốc độ cao 17.4 19.1 19.1 PSQ 10 12.5 7.4 Biện pháp áp dụng: lắp biến tần với chế độ đặt tốc độ Với bảng tổng kết đánh giá mức độ tiết kiệm biến tần: Bảng 6.2: Đánh giá mức tiết kiệm biến tần Tốc độ động % tiết kiệm điện 100% 0% 75% 58% 50% 88% 25% 98% Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 75 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Như tốc độ cao, hệ non tải Tính tốn tối thiểu động chạy tốc độ 80% định mức, khả tiết kiệm nằm khoảng 15-25% Tính tốn sơ lấy số 20% ta có LDTK = 0,2 * 18kw * 10.5* 320 = 12.096 kw(năm) Số tiền tiết kiệm: 12096*1422=17.200.000 đ Tổng số 14 máy 14 * 17.200.000 đ = 240.800.000 đ 6.2.2 Chi phí đầu tư thời gian hoàn vốn : Thời gian hoàn vốn = Tổng vốn đầu tư/Lượng tiết kiệm năm Đầu tư ban đầu cho biến tần 18 kw theo giá thị trường xấp xỉ 24.000.000 đ Vậy khả thu hồi vốn đầu tư : 24/17.2 = 1.4 (năm) 6.3 MÁY KÉO SỢI OE (động 45kw) Điện áp định mức: 45kw Điện áp đo được: 01 380V AC Dòng làm việc thực: Công suất: số lượng P = 16 21.7 21.7 24.0 Q = 7.54 S = 17.7 Cosϕ = 0.9 Theo số liệu đo đạc tỉ số A = P/Q * 100% > 2, khơng thể tính toán lượng tiết kiệm Số liệu đo phần phải hiệu đính lại thiết bị đo khác xác hơn, tránh việc bù chỗ, non tải cos phi cao cần xem xét lại 6.4 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Hiện có 100 sử dụng chấn lưu điện tử Số lại chưa sử dụng biện pháp tiết kiệm theo thống kê thiết bị 895 bóng Dưới báo giá tham khảo công ty Philips cho chấn lưu điện Bảng 6.3: Báo giá thiết bị chiếu sáng STT Tên hàng Nhãn hiệu Đơn giá (VND + VAT) Bóng đèn T8 Philips 25.000 đ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 76 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Chấn lưu điện (hai bóng) 124.500 đ Philips Loại EB – E 2x36 220 – 230 V Hầu hết bóng tuýp 36 W lắp theo đôi nên ta sử dụng giá chấn lưu điện loại EB – E 2x36 220 – 230 V để làm giả thiết tính tốn Khi dùng chấn lưu này, chấn lưu lắp cho hai bóng (tiết kiệm giá thành lượng điện tiêu thụ dù sử dụng chấn lưu điện loại lắp cho hay bóng tiêu tốn công suất khoảng W, lắp chấn lưu bóng thời gian đầu tư dài nhiều) 6.4.1 Tính tốn lượng điện tiết kiệm năm Bảng 6.4: So sánh tiêu thụ lượng thiết bị chiếu sáng Loại chấn lưu Số lượng Công suất Số giờ/ngày Số ngày/năm (W) Tổng (KW) Chấn lưu từ 896 14 14.5 340 61 842 Bóng T10 896 40 14.5 340 176 691 238 533 Balass đ tử 458 14.5 340 032 Bóng TK T8 896 36 14.5 340 159 022 168 054 Lượng điện tiết kiệm 70 479 Vậy theo tính tốn thay chấn lưu từ chấn lưu điện tử sử dụng cho bóng, năm tiết kiệm lượng điện 70 479 KW Lượng tiền tiết kiệm = 70.479 x 1.422= 100.221.000 đ 6.4.2 Tính tốn chi phí đầu tư lắp đặt : Chi phí đầu tư = (Số bóng/2) * giá chấn lưu = (895/2) * 124.500 = 55.776.000 đ Chi phí lắp đặt: Giả thiết thay cặp bóng (4 bóng) ngày làm tiếng ngày thay khoảng 32 bóng, cơng ngày 100.000 đ Chi phí cho lắp đặt là: Chi phí lắp đặt = (số bóng/32) * 100.000 = (895/32) * 100000 = 2.796.000 đ Chi phí đầu tư bóng: 895 * 15 000 đ= 22.375.000 đ Chi phí khảo sát, tổ chức thi công: 10 000 000 đ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 77 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Vậy tổng chi phí đầu tư lắp đặt = 90.947.000 đ Vậy theo tính toán thay chấn lưu từ chấn lưu điện tử sử dụng cho bóng, năm tiết kiệm lượng điện 70.479 KW Lượng tiền tiết kiệm = 70.479 x 1.422 = 100.221.000 đ 6.4.3 Tính thờI gian hồn vốn đầu tư ThờI gian hồn vốn = Tổng vốn đầu tư/Lượng tiết kiệm năm 90 947/100 221 = 0.907 năm ( xấp xỉ 10 tháng) 6.5 TÍNH TỐN CHO MÁY MAY CƠNG NGHIỆP Theo tài liệu nhà cung cấp thiết bị Sewsaving, máy khâu công nghiệp sau lắp tiết kiệm điện tiết kiệm từ 30 đến 58 % công suất Để tăng phần tin cậy, ta sử dụng số 15 % để phục vụ tính tốn 6.5.1 Tính lượng điện tiết kiệm Tính lượng tiết kiệm: 150 x 0.3 x 0.15 x 14.5 x 340 = 33.277 kw/năm Lượng tiền tiết kiệm năm: 33.277 X 1.422 = 47.319.894 VNĐ 6.5.2 Chi phí đầu tư Giá đầu tư thiết bị mỗI máy 480.000 đ Công lắp đặt, thiết kế chung cho toàn 150 máy 5.000.000 đ Giá tiền tương ứng lượng tiết kiệm ( tính theo giá cao điểm, thấp điểm trung bình) là: 47.320.000đ Giá tiền đầu tư: 150 x 480 000 + 3.000.000 = 75.000.000 đ 6.5.3 Thời gian hoàn vốn: 75.000.000/47.319.894 = 1.58 năm ( xấp xỉ 18 tháng) 6.6 TÍNH TỐN CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Lấy hệ số sử dụng năm 0.65 6.6.1 Bơm nước lạnh 30 kw Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 78 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Đối với hệ thống điều hoà: sau lắp biến tần có phản hồi theo yêu cầu thực tế lượng tiết kiệm 25% Lượng tiết kiệm năm: 0.25 x30 x14.5 x340x 0.65 x1422 = = 36975x1422x 0.65 = 34.175.000 đ/ năm Thời gian hoàn vốn chi phí đầu tư: Đầu tư khảo sát, thiết kế lắp đặt: 4000 000 đ Đầu tư thiết bị inverter 30 kw: 38 000 000 đ ( giá tham khảo) Đầu tư cảm biến, thiết bị dây phụ kiện: 10 000 000 đ Tổng đầu tư cho phần biện pháp bơm nước lạnh: 52 000 000 đ Thời gian thu hồi vốn: 1.37 năm ( xấp xỉ 15.5 tháng) 6.6.2 bơm nước làm mát tháp 22kw Lượng tiết kiệm năm: 0.25 x22 x14.5 x340x 0.65 x1422 = = 17625x1422 = 25.062.000 đ/ năm Thời gian hoàn vốn chi phí đầu tư Đầu tư khảo sát, thiết kế lắp đặt: 000 000 đ Đầu tư thiết bị inverter 22 kw: 25 000 000 đ ( giá tham khảo) Đầu tư cảm biến, thiết bị dây phụ kiện: 000 000 đ Tổng đầu tư cho phần biện pháp bơm làm mát tháp:33 000 000 đ Thời gian thu hồi vốn: 1.32 năm ( xấp xỉ 15 tháng) 6.7 Kết luận Tổng hợp kết tính tốn ta bảng: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 79 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Bảng 6.5: Tổng hợp kết tính tốn TT Tªn thiÕt bị Máy xe sợi Máy sợi tốc độ HT chiếu sáng Máy may Giải pháp TKNL Bộ TKNL powerboss 30kw Biến tần tốc độ 18 kw Đèn T8 Ballass Đtử Lắp thêm tiết kiệm Bơm cấp dung Biến tần hệ cảm biến môI lạnh điều hoà Bơm giảI nhiệt Biến tần hệ cảm biến cho tháp điều hoà Tổng Lượng TK/ Lượng Đầu Thời gian hoàn tư vốn năm năm triệu đồng triệu ®ång 21.358 25.46 1.19 17.200 24.00 1.40 100.221 47.320 90.95 75.00 0.91 1.58 34.175 52.00 1.52 25.062 33.00 1.32 245.336 300.41 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 80 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 7.1 KẾT LUẬN Qua đánh giá thực tế tình hình sản xuất trạng thiết bị công ty dệt 19/5, phân tích chi tiết nguyên nhân tổn thất lượng Nội dung luận văn phản ánh thực trạng sử dụng lượng hệ thống sản xuất ngành dệt may Việt nam nay, nhận dạng hội thực để sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cho trình sản xuất hàng dệt may Trong khuôn khổ đề tài luận văn cao học, nội dung – nhiệm vụ sau thực hiện: • Đã nghiên cứu trạng sản xuất, định hướng phát triển nghành dệt may Việt nam • Đã nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý kiểm tốn lượng cơng nghiệp • Đã ứng dụng mơ hình quản lý lượng để phân tích nhận dạng tiềm hội tiết kiệm lượng hệ thống sản xuất cơng ty dệt 19/5 • Đã phân tích hội sử dụng tiết kiệm hiệu lượng thiết kế giải pháp cụ thể cho đốI tượng hệ thống sản xuất công ty dệt 19/5 Kết luận văn đóng góp phần vào nhìn, ý thức người việc quản lý sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cho hệ thống sản xuất ngành dệt may Góp phần tích cực vào cơng giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái trái đất 7.2 ĐỀ XUẤT Trên sở kết luận văn, tác giả có số đề xuất sau: • Thực quản lý nhà nước sở sản xuất cơng nghiệp nói chung, sở sản xuất hàng dệt may nói riêng • Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức hội thảo sâu rộng để người quản lý sử dụng ý thức tầm quan trọng việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng • Thực kiểm toán lượng định kỳ sở nhằm đánh giá hội tiềm tiết kiệm lượng đơn vị hiệu kịp thời Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 81 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 • Nhà nước cần có sách khuyến khích cho đơn vị quản lý tốt sử dụng lượng hiệu • Với đề tài sử dụng tiết kiệm hiệu lượng mà luận văn đề cặp đến cịn phát triển mức nghiên cứu cao hơn, rộng có chiều sâu Bản luận văn hy vọng đề tài thiết thực góp phần vào chương trình vĩ mơ sử dụng tiết kiệm hiệu lượng nói chung để đảm bảo xã hội phát triển bền vững Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 82 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM Báo cáo trạng 2000 [2] TỔNG CỤC THỐNG KÊ Niên giám thống kê 2001 [3] TỔNG CỤC THỐNG KÊ Kết điều tra toàn doanh nghiệpnăm 2001 Nhà xuất thống kê 2002 [4] BỘ CÔNG NGHIỆP VÀ JAPANNESE INTERNTIONAL COOPERATION AGENCY (JICA) Tình hình sử dụng lượng ngành dệt may Việt nam 2000 [5] BỘ CÔNG NGHIỆP – VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP Dự thảo báo cáo tổng hợp dự án Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt nam theo vùng lãnh thổ đến 2010 [6] HIỆP HỘI DỆT MAY & VINATEX Báo cáo trạng ngành dệt may Việt nam.2000 [7] RCG/Hagler, Bailly, Inc Energy Auditing Manual for Industry Volume Introduction to industrial energy Management, Washington, D.C., USA, 1988 [8] PHẠM HOÀNG LƯƠNG Kỹ thuật lượng lượng Bài giảng dành cho sinh viên ngành Nhiệt – Lạnh, Viện Khoa học công nghệ Nhiệt – Lạnh, Đại học Bách khoa Hà nội, 2002 [9] PHẠM HOÀNG LƯƠNG Trung tâm Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp quốc doanh (NEDCEN) Giới thiệu kiểm toán lượng Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 83 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Dự án Asian Regional Research Programme on Energy Environment and Climate (ARRPEEC) – Small and Medium Entreprises in Asia, 1999 [10] CÔNG TY DỆT 19/5 Sổ nhật ký vận hành thiết bị Nhật ký bảo dưỡng động điện, thiết bị điện năm 2006 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 84 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 THIẾT BỊ ĐO KIỂM 1.1 Đồng Hồ đo công suất EXTECH: 382099 Mô tả thiết bị phân tích cơng suất 3- pha, 1000A • • • Hiển thị 10 tham số tức thời (kW, kVAR, kVA, PF, U, I); Kìm đo cơng suất phần mềm phân tích sóng hài; Đo dịng điện tới 1000A đo điện áp tới 600V; Chức đo Điện áp Dịng điện Cơng suất tác dụng(kW) Cơng suất biểu kiến(kVA) Công suất phản kháng(kVAR) Hệ số công suất Tần số Pha Công suất tiêu thụ tác dụng(kWh) Công suất tiêu thụ biểu kiến(kVAh) Công suất tiêu thụ phản kháng(kVARh) Sóng hài Kích thước(mm) Khối lượng Giải đo 999,9 V 1000A 999,9 kW 999,9 kVA 999,9 kVAR -1000-1000 50- 100 Hz +90o 11o -90o - 119,3 kWh - 119,3 kVAh - 119,3 kVARh Cấp xác ± 0,5% ± 2% ± 1,5% ± 1,5% ± 1,5% ± 3% ± 1,5% (3 + 30) ± 1,5% ± 1,5% ± 1,5% 1- 31 ± 1,5% 235⋅116⋅54 Đồng hồ: 730 g; Kìm: 33,3 g Bảng P.1a Đặc tính kỹ thuật thiết bị đo công suất pha, 1000 A EXTECH : 382075 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 85 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Chức đo Giải đo Cấp xác Cơng suất tác dụng(kW) 1200 kW ±2% Cơng suất phản 1200 ±2% kháng(kVAR) Công suất biểu kiến(kVA) 1200 ±2% Hệ số cơng suất 0-1 ±2% Dịng điện(A) 2000 ±1,5% Điện áp(V) 600 ±1,5% Tần Số(Hz) 40-400 ±0,5% Bảng P.1b Đặc tính kỹ thuật thiết bị đo cơng suất pha, 1000 A 1.2 Đồng hồ đo nhiệt độ EXTECH: 42275 Đặc tính kỹ thuật Nhiệt độ Giải đo -40oF tới 185oF -40oF tới 85oF Độ xác ±1oF(-4 tới 122oF) ±2oF(-40 tới -4oF,122 tới 185oF), ±0,6oC(-20 tới 50oC) Độ ẩm Thời gian đọc liệu Bộ nhớ Kích thước Khối lượng - 100% RH tới Nhiệt độ: 8000 điểm; Độ ẩm: 8000 điểm 76⋅57,2⋅22,3 mm 72,6 g ±1,2oC(-40 tới 20oC,51oC-85oC) ±3% RH Bảng P.2 Đặc tính kỹ thuật thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm 1.3 Thiết bị đo tốc độ Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 86 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 Một tốc độ kế đơn giản công cụ tiếp xúc, sử dụng để đo tốc độ trường hợp tiếp xúc trực tiếp với vật đo Hình p.3 Hình ảnh thiết bị đo tốc độ Đặc tính kỹ thuật Giải đo Cấp xác Kích thước Khối lượng Đo quang điện Đo tiếp xúc 110 tới 99,999 0,5 tới 20,000 0,05% rdg + digit 215⋅65⋅38 mm 300 g Bảng P.3 Đặc tính kỹ thuật thiết bị đo tốc độ 1.4 Thiết bị đo ánh sáng Phần lớn lux kế bao gồm phần thân, thiết bị cảm ứng với tế bào quang điện, hình hiển thị Thiết bị cảm ứng đặt nguồn sáng Ánh sáng chiếu vào tế bào quang điện có lượng, truyền từ tế bào quang điện sang dòng điện Tế bào quang điện hấp thụ nhiều ánh sáng, dòng điện tạo cao Đồng hồ đo đọc dịng điện tính tốn giá trị thích hợp Lux Foot candles (độ sáng) Giá trị đo hiển thị hình • • • • Màn hình tinh thể lỏng rộng 3-1/2; Hai dải đo 200(0,1 Fc) 2000(1Fc); Cấp xác 5%; Điện áp 9V, Sensor ánh sáng(1,2 m) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 87 ... dệt may Việt nam, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: • Tổng quan công nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt nam • Nghiên cứu mơ hình quản lý lượng cơng nghiệp, ứng dụng mơ hình ngành sản xuất hàng. .. thiết bị dệt may nước Nghiên cứu ứng dụng mơ hình QL & KTNL ngành sx hàng dệt may VN 17 Hoàng Văn Trường Lớp cao học Nhiệt-Lạnh 2005 - 2007 CHƯƠNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ KIỂM TỐN NĂNG LƯỢNG TRONG. .. triển ngành 13 CHƯƠNG – QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG VÀ KIỂM TỐNNĂNG LƯỢNG TRONG CƠNG NGHIỆP 18 3.1 GiớI thiệu chung 18 3.2 Quản lý lượng tồn 20 3.3 Kiểm tốn lượng 21 CHƯƠNG – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH DỆT