1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano kim loại quý phủ trên tâm graphene oxít GO nhằm ứng dụng trong y sinh

81 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano kim loại quý phủ trên tâm graphene oxít GO nhằm ứng dụng trong y sinh Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano kim loại quý phủ trên tâm graphene oxít GO nhằm ứng dụng trong y sinh Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano lai trên cơ sở hạt nano kim loại quý phủ trên tâm graphene oxít GO nhằm ứng dụng trong y sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO LAI TRÊN CƠ SỞ HẠT NANO KIM LOẠI QUÝ PHỦ TRÊN TẤM GRAPHENE OXÍT (GO) NHẰM ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Anh Tuấn TS Trần Quang Huy Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn hai Thầy PGS.TS Lê Anh Tuấn TS Trần Quang Huy Các kết khoa học trình bày luận văn thành tựu nghiên cứu trình làm luận văn phần hỗ trợ nhóm nghiên cứu, ngồi chưa công bố tên tác giả khác, kết đạt xác trung thực Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2018 T/M tập thể giáo viên hướng dẫn Người cam đoan PGS.TS Lê Anh Tuấn Nguyễn Văn Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Anh Tuấn TS Trần Quang Huy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn TS Ngô Xuân Đinh NCS Vũ Quang Khuê nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm thực nghiệm hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Viện Tiên tiến Khoa học Công nghệ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Tiên tiến Khoa học Công nghệ ln động viên khích lệ q trình tơi học tập, nghiên cứu Viện Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp Bộ môn Vật lý, Khoa KHCB, trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải tạo điều kiện giúp tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới Bố mẹ, vợ con, anh chị em, bạn bè bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN … ……………………………………………………………………3 MỤC LỤC………………………………………………… ……………………….4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… …11 Chương TỔNG QUAN 15 1.1 Tổng quan nano bạc 15 1.1.1 Sơ lược hạt nano bạc tính chất .15 1.1.2 Một số phương pháp chế tạo nano bạc .20 1.1.3 Ứng dụng nano bạc 24 1.2 Tổng quan graphene ơxít (GO) 26 1.2.1 Cấu trúc tính chất graphene ơxít 26 1.2.2 Một số phương pháp chế tạo GO 29 1.2.3 Ứng dụng graphene ơxít cảm biến điện hóa .30 1.3 Vật liệu nano lai 31 1.3.1 Tầm quan trọng vật liệu nano lai 31 1.3.2 Vật liệu nano lai Ag/GO .32 1.3.2.1 Một số tính chất vật liệu nano lai Ag/GO 32 1.3.2.2 Một số phương pháp chế tạo vật liệu lai Ag/GO .32 1.3.2.3 Ứng dụng vật liệu nano lai Ag/GO cảm biến điện hóa 36 Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 38 2.1 Vật liệu, hóa chất 38 2.2 Trang thiết bị 38 2.3 Thiết kế, nghiên cứu .38 2.3.1 Chế tạo hệ vật liệu lai Ag/GO 38 2.3.2 Các phương pháp phân tích tính chất vật liệu .39 2.3.3 Phép đo điện hóa .46 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Phân tích tính chất vật liệu nano lai Ag/GO 50 3.1.1 Khảo sát hình thành hạt bạc GO .50 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt đến đến phát triển nano bạc GO ………………………………………………………………………… 54 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian thủy nhiệt đến phát triển nano bạc GO……………………………………………………………………………… 59 3.2 Đo đặc trưng điện hóa 62 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt GO Graphene Oxide Graphen ơxít EDX Energy-Dispersive X-ray Spectroscopy Phổ tán sắc lượng tia X XRD X Ray Diffraction Nhiễu xạ tia X Ag Silver Bạc SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét TEM Transmission Electron Microscope Hiển vi điện tử truyền qua UV-Vis Ultraviolet-Visible Tử ngoại – Khả kiến FTIR Fourier Transform Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 10 AgNPs Silver nanoparticles Hạt nano bạc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp phương pháp chế tạo Ag/GO .35 Bảng 3.1 Kích thước tinh thể mẫu Ag/GO nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi 57 Bảng 3.2 Kích thước tinh thể mẫu Ag/GO thời gian thủy nhiệt thay đổi 61 Bảng 3.3 So sánh kết dòng điện điện cực biến tính AgNPs, Ag/GO điện cực trần 68 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ dao động plasmon cho cầu, thể dịch chuyển đám mây điện tử dẫn điện liên quan đến hạt nhân [37] 16 Hình 1.2 A) Các ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) nano bạc có kích thước 20 nm, 60 nm 100 nm B) Sự dập tắt (tổng tán xạ hấp thụ) nano bạc có đường kính từ 10-100 nm nồng độ khối lượng 0,02 mg/mL [60] 16 Hình 1.3 A) Hình ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) nano bạc B) Sự phân tán nano bạc thể màu sắc phản ánh khả cộng hưởng plasmon nano bạc phần quang phổ gần hồng ngoại quang phổ (C) [60] 17 Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt tương tác bạc nano với tế bào vi khuẩn [53] 18 Hình 1.5 Tương tác AgNPs tế bào vi khuẩn: (a1) mặt cắt ngang MRSA với thành tế bào kép (đầu mũi đen) trước xử lý với AgNPs, (a2) MRSA với AgNPs xung quanh (mũi tên trắng); (b1) mặt cắt ngang E coli O157: H7 với thành tế bào đơn (đầu mũi đen) trước xử lý với AgNPs, (b2) E coli O157: H7 xử lý AgNPs (mũi tên trắng)[73] 19 Hình 1.6 Cơ chế tổng hợp nano bạc[71] .21 Hình 1.7 Tổng hợp nano bạc cách sử dụng phận khác (A) Thân, (B) Hạt giống, (C) Sâu, (D) Vỏ, (E) Lá, (F) Hoa (G) Trái cây[63] 23 Hình 1.8 Các ứng dụng nano bạc [93] .25 Hình 1.9 Một số ứng dụng kháng khuẩn nano bạc (nguồn webuy.com.vn, websosanh.vn) 25 Hình 1.10 Một số mơ hình cấu trúc cũ GO [28] 27 Hình 1.11 Các biến thể mơ hình Lerf-Klinowski cho GO [28] 28 Hình 1.12 Sơ đồ tổng hợp phương pháp khử hóa học kết ảnh TEM vật liệu Ag/GO [72] .33 Hình 2.1 Quy trình chế tạo vật liệu nano lai Ag/GO phương pháp thủy nhiệt 38 Hình 2.2 Hiện tượng nhiễu xạ Bragg (hyperphysics.phy-astr.gsu.edu) 40 Hình 2.3 Sơ đồ máy quang phổ UV-Vis (wikimedia.org) .41 Hình 2.4 Sơ đồ máy đo phổ FTIR (wikimedia.org) 43 Hình 2.5 Kính hiển vi điện tử truyền qua sơ đồ cấu tạo (wikimedia.org) 44 Hình 2.6 Sơ đồ máy quang phổ Raman (http://biomedia.vn) 45 Hình 2.7 (a) Quét tuyến tính, (b)Quan hệ dịng phương pháp qt tuyến tính [7] 46 Hình 2.8 Thời điểm điện bắt đầu quét ngược lại (λ Eλ)[7] 47 Hình 2.9 Cấu tạo điện cực SPE cung cấp hãng DropSens (http://www.dropsens.com/en/screen_printed_electrodes_pag.html) 49 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu GO, AgNPs, Ag/GO chế tạo theo phương pháp thủy nhiệt 51 Hình 3.2 Phổ FTIR GO Ag/GO tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt .52 Hình 3.3 Phổ Raman GO Ag/GO tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt 53 Hình 3.4 Ảnh chụp mẫu Ag/GO với nhiệt độ thủy nhiệt khác 54 Hình 3.5 Phổ UV-Vis mẫu Ag/GO tổng hợp theo nhiệt độ thủy nhiệt khác (nồng độ Ag mẫu cố định ~ 100 ppm) 55 Hình 3.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Ag/GO chế tạo theo phương pháp thủy nhiệt với nhiệt độ thay đổi 56 Hình 3.7 Ảnh TEM Ag/GO tổng hợp theo nhiệt độ thủy nhiệt khác (a) 120 oC, (b) 160 oC, (c) 180 oC, (d) 200 oC Hình chèn nhỏ tính tốn phân bố kích thước hạt nano bạc từ ảnh TEM .58 Hình 3.8 Ảnh chụp mẫu Ag/GO với thời gian thủy nhiệt khác 59 Hình 3.9 Phổ UV-Vis Ag/GO tổng hợp theo thời gian thủy nhiệt khác (100 ppm) .60 Hình 3.10 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu Ag/GO chế tạo theo phương pháp thủy nhiệt với thời gian thủy nhiệt thay đổi (nhiệt độ phản ứng thủy nhiệt cố định 160 oC) 61 Hình 3.11 Ảnh TEM Ag/GO tổng hợp theo thời gian thủy nhiệt khác (a) 90 phút, (b) 120 phút 62 Hình 3.12 Khảo sát đặc tuyến điện hóa điện cực SPE trần dung dịch K3Fe(CN)6/K4Fe(CN)6 mM (16 lần quét) 64 Hình 3.13 Ảnh SEM điện cực SPE trần (a), SPE biến tính với AgNPs (b), SPE biến tính với Ag/GO (c), phổ EDX điện cực biến tính Ag/GO (d) .64 Hình 3.14 Đường đặc tuyến điện hóa hệ điện cực AgNPs/SPE dung dịch K3Fe(CN)6/K4Fe(CN)6 mM sau (a) 01 vịng qt tuần hồn, (b) 06 vịng qt tuần hoàn (c) quét tốc độ quét khác 66 Hình 3.15 Đường CV khảo sát đặc tuyến điện hóa hệ điện cực Ag/GO/SPE dung dịch K3Fe(CN)6/K4Fe(CN)6 mM .67 Hình 3.16 (Hình bên trái) Phổ tổng trở điện hóa EIS điện cực SPE trần SPE biến tính với vật liệu nano AgNPs nano lai Ag/GO (Hình bên phải) Mạch điện tương đương để xác định giá trị điện trở chuyển dịch điện tích (Rct), điện trở dung dịch điện ly (Rdd) điện dung lớp kép (Cd) .68 10 Hình 3.15 Đường CV khảo sát đặc tuyến điện hóa hệ điện cực Ag/GO/SPE dung dịch K3Fe(CN)6/K4Fe(CN)6 mM Khi so sánh thơng số điện hóa điều kiện q trình biến tính điện cực làm việc nano bạc với vật liệu nano lai bạc graphene ơxít cho thấy, q trình biến tính sử dụng vật liệu lai Ag/GO cho giá trị dịch chuyển đỉnh ơxy hóa khử nhỏ (0,22 V/-0,05 V) so với biến tính nano bạc điện cực trần, 67 nguyên nhân tổ hợp lai có tham gia GO với nano bạc làm cho trình ơxy hóa khử điện cực biến tính diễn dung dịch điện ly chậm so với điện cực biến tính nano bạc sớm so với điện cực trần (Hình 3.15) Hình 3.16 (Hình bên trái) Phổ tổng trở điện hóa EIS điện cực SPE trần SPE biến tính với vật liệu nano AgNPs nano lai Ag/GO (Hình bên phải) Mạch điện tương đương để xác định giá trị điện trở chuyển dịch điện tích (Rct), điện trở dung dịch điện ly (Rdd) điện dung lớp kép (Cd) Để phân tích sâu đặc trưng điện hóa, chúng tơi tiến hành phân tích phổ tổng trở điện cực SPE trần dải tần số từ 20 kHz đến 0,01 Hz, thơng qua q trình ngoại suy sang mạch điện tương đương xác định điện trở Rct = 7,002 k, điện trở dung dịch điện ly Rdd = 500 , điện dung lớp kép Cd = 1,5x10-4 F Tuy nhiên biến tính điện cực SPE với vật liệu nano chức năng, giá trị điện trở giảm xuống đáng kể Rct = 1,802 k (SPE biến tính với AgNPs) Rct = 2,044 k (SPE biến tính với Ag/GO) Vật liệu nano lai Ag/GO với đặc tính diện tích bề mặt riêng lớn tạo điều kiện thuận lợi trình cố định trực tiếp phần tử sinh học với khả truyền dẫn điện tử tốt góp phần nâng cao độ nhạy độ ổn định cảm biến sinh học điện hóa 68 Bảng 3.3 So sánh đặc trưng điện hóa điện cực SPE biến tính AgNPs, Ag/GO điện cực trần Ip,a Ip,c Ipeak (µA) (µA) (µA) SPE trần 99,81 -82,98 Rct (k) Rdd () Cd (F) 182,79 7,002 500 1,5x10-4 AgNPs/SPE 119,29 -101,18 220,47 1,802 327 1,9x10-4 Ag/GO/SPE 94,84 2,044 409 1,4x10-4 Điện cực -152,03 246,87 Kết luận Chương Kết chương chứng minh vật liệu nano lai Ag/GO chế tạo thành công phương pháp thủy nhiệt Đã điều khiển phát triển nano bạc bề mặt GO dựa thay đổi nhiệt độ thời gian thủy nhiệt Kích thước nano bạc thay đổi từ 15-90 nm Từ tìm điều kiện chế tạo mẫu phù hợp cho ứng dụng cảm biến điện hóa Kết đánh giá đặc trưng điện hóa cho thấy điện cực SPE phủ vật liệu Ag/GO thể khả tăng cường hiệu suất điện hóa so với điện cực phủ vật liệu AgNPs điện cực trần 69 KẾT LUẬN CHUNG Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu cho thấy kết thí nghiệm đáp ứng mục tiêu đề Cụ thể, (i) vật liệu nano lai Ag/GO tổng hợp thành công sử dụng phương pháp thủy nhiệt đơn giản; (ii) Đã khảo sát điều kiện công nghệ ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt thời gian thủy nhiệt tới trình phát triển nano bạc bề mặt GO; (iii) Đã chứng minh điều kiện phản ứng thủy nhiệt phù hợp nhiệt độ 160 oC thời gian 90 phút để chế tạo vật liệu nano lai Ag/GO với chất lượng tinh thể cao phân tán tốt; (iv) Các khảo sát đặc trưng điện hóa chứng tỏ hiệu suất điện hóa điện cực SPE biến tính với nano lai Ag/GO cao biến tính với nano bạc AgNPs điện cực trần Do vậy, vật liệu nano lai Ag/GO có nhiều tiềm ứng dụng để nâng cao chất lượng (độ nhạy độ ổn định) cảm biến sinh học điện hóa 70 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN CỦA LUẬN VĂN  Le Thi Tam, Ngo Xuan Dinh, Nguyen Van Cuong, Nguyen Van Quy, Tran Quang Huy, Duc-The Ngo, Kristian Mølhave, Anh-Tuan Le, Graphene oxide/silver nanohybrids as multi-functional material for highly efficient bacterial disinfection and detection of organic dye, Journal of Electronic Materials, Vol 45, Issue 10 (2016) 5321-5333 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: [1] Ngô Xuân Đinh (2016), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano lai sở hạt nano bạc nano carbon định hướng ứng dụng kháng khuẩn cảm biến quang SERS Luận án Tiến sĩ: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [2] Vũ Quang Khuê, Ngô Xuân Đinh, Lê Anh Tuấn, Vũ Ngọc Phan & Trần Quang Huy (2017), Cảm biến sinh học điện hóa sở điện cực in lưới (SPE) biến tính vật liệu nano để phát nhanh tác nhân gây bệnh Hội nghị Vật lý Chất rắn Khoa học Vật liệu Toàn quốc - SPMS 2017, tr 634–638 [3] Vũ Quang Khuê, Lê Anh Tuấn, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thị Thanh Lê & Trần Quang Huy (2017), Đặc tính điện hóa điện cực in lưới (SPE) biến tính với vật liệu nano hướng tới phát nhanh tác nhân gây bệnh Hội nghị Vật liệu Công nghệ Nano Tiên tiến-WANN2017, tr 74–81 [4] PGS.TS Trương Ngọc Liên (2000), Điện hóa lý thuyết NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Thị Mai Linh (2014), Tổng quan số ứng dụng quang phố Raman kiểm nghiệm dược phẩm Khóa luận tốt nghiệp: Trường Đại học Dược [6] GS.TS Phạm Luận (2013), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử Nhà xuất Bách khoa Hà Nội [7] Trần Thị Luyến (2017), Nghiên cứu phát triển cảm biến sinh học điện hóa sở dây nano polypyrrole tích hợp hệ vi lưu Luận án Tiến sĩ: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: [8] Abbasi, E., Milani, M., Fekri Aval, S., Kouhi, M., Akbarzadeh, A., Tayefi Nasrabadi, H., Samiei, M (2014), Silver nanoparticles: Synthesis methods, bioapplications and properties Critical Reviews in Microbiology, 42, pp 1–8 [9] Bai, H., Sheng, K., Zhang, P., Li, C., & Shi, G (2011), Graphene oxide/conducting polymer composite hydrogels Journal of Materials Chemistry, 21, pp 18653–18658 [10] Bao, Q., Zhang, D., & Qi, P (2011), Synthesis and characterization of silver nanoparticle and graphene oxide nanosheet composites as a bactericidal agent for water disinfection Journal of Colloid and Interface Science, 360, pp 463– 72 470 [11] Chen, D., Feng, H., & Li, J (2012), Graphene oxide: Preparation, functionalization, and electrochemical applications Chemical Reviews, 112, pp 6027–6053 [12] Chen, J., Sun, L., Cheng, Y., Lu, Z., Shao, K., Li, T., Han, H (2016), Graphene Oxide-Silver Nanocomposite: Novel Agricultural Antifungal Agent against Fusarium graminearum for Crop Disease Prevention ACS Applied Materials and Interfaces, 8, pp 24057–24070 [13] Chen, S., Li, X., Zhao, Y., Chang, L., & Qi, J (2015), Graphene oxide shellisolated Ag nanoparticles for surface-enhanced Raman scattering Carbon, 81, pp 767–772 [14] Chook, S W., Chia, C H., Zakaria, S., Ayob, M K., Chee, K L., Huang, N M., Rahman, R M F R A (2012), Antibacterial performance of Ag nanoparticles and AgGO nanocomposites prepared via rapid microwaveassisted synthesis method Nanoscale Research Letters, 7, pp 541–547 [15] Christy, a J., & Umadevi, M (2012), Synthesis and characterization of monodispersed silver nanoparticles Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 3, pp 035013–035016 [16] Dar, R A., Khare, N G., Cole, D P., Karna, S P., & Srivastava, A K (2014), Green synthesis of a silver nanoparticle–graphene oxide composite and its application for As(III) detection RSC Adv., 4, pp 14432–14440 [17] Das, M R., Sarma, R K., Ch, S., Kumari, R., Saikia, R., Deshmukh, A B., Boukherroub, R (2013), The synthesis of citrate-modified silver nanoparticles in an aqueous suspension of graphene oxide nanosheets and their antibacterial activity Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 105, pp 128–136 [18] Das, M R., Sarma, R K., Saikia, R., Kale, V S., & Shelke, M V (2013), Synthesis of silver nanoparticles in an aqueous suspension of graphene oxide sheets and its antimicrobial activity Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 105, pp 128–136 [19] Dinh, N X., Chi, D T., Lan, N T., Lan, H., Van Tuan, H., Van Quy, N., Le, A T (2015), Water-dispersible silver nanoparticles-decorated carbon nanomaterials: synthesis and enhanced antibacterial activity Applied Physics A: Materials Science and Processing, 119, pp 85–95 [20] Dizaj, S M., Lotfipour, F., Barzegar-Jalali, M., Zarrintan, M H., & Adibkia, K (2014), Antimicrobial activity of the metals and metal oxide nanoparticles 73 Materials Science and Engineering C, 44, pp 278–284 [21] Dua, V., Surwade, S P., Ammu, S., Agnihotra, S R., Jain, S., Roberts, K E., Manohar, S K (2010), All-organic vapor sensor using inkjet-printed reduced graphene oxide Angewandte Chemie - International Edition, 49, pp 2154– 2157 [22] Durán, N., Durán, M., & De Souza, C E (2017), Silver and silver chloride nanoparticles and their anti-tick activity: A mini review Journal of the Brazilian Chemical Society, 28, pp 927–932 [23] Dutta, S., Ray, C., Sarkar, S., Pradhan, M., Negishi, Y., & Pal, T (2013), Silver nanoparticle decorated reduced graphene oxide (rGO) nanosheet: A platform for SERS based low-level detection of uranyl ion ACS Applied Materials and Interfaces, 5, pp 8724–8732 [24] Ebrahiminezhad, A., Taghizadeh, S.-M., Taghizadeh, S., & Ghasemi, Y (2017), Chemical and Biological Approaches for the Synthesis of Silver Nanoparticles; A mini Review Trends in Pharmaceutical Sciences, 3, pp 55– 62 [25] Fathalipour, S., Pourbeyram, S., Sharafian, A., Tanomand, A., & Azam, P (2017), Biomolecule-assisted synthesis of Ag/reduced graphene oxide nanocomposite with excellent electrocatalytic and antibacterial performance Materials Science and Engineering C, 75, pp 742–751 [26] Fowler, J D., Allen, M J., Tung, V C., Yang, Y., Kaner, R B., & Weiller, B H (2009), Practical chemical sensors from chemically derived graphene ACS Nano, 3, pp 301–306 [27] Galdiero, S., Falanga, A., Vitiello, M., Cantisani, M., Marra, V., & Galdiero, M (2011), Silver nanoparticles as potential antiviral agents Molecules, 16, pp 8894–8918 [28] Gao, W (2010), The chemistry of graphene oxide Chemical Society Reviews, 39, pp 228–240 [29] Gotoh, K., Kinumoto, T., Fujii, E., Yamamoto, A., Hashimoto, H., Ohkubo, T., Ishida, H (2011), Exfoliated graphene sheets decorated with metal/metal oxide nanoparticles: Simple preparation from cation exchanged graphite oxide Carbon, 49, pp 1118–1125 [30] Hareesh, K., Williams, J F., Dhole, N A., Kodam, K M., Bhoraskar, V N., & Dhole, S D (2016), Bio-green synthesis of Ag/GO, Au-GO and Ag-Au-GO nanocomposites using Azadirachta indica: Its application in SERS and cell 74 viability Materials Research Express, 3, pp 1–9 [31] Hoa, L T., Linh, N T Y., Chung, J S., & Hur, S H (2017), Green synthesis of silver nanoparticle-decorated porous reduced graphene oxide for antibacterial non-enzymatic glucose sensors Ionics, 23, pp 1525–1532 [32] Horikoshi, S., & Serpone, N (2013), Introduction to Nanoparticles Microwaves in Nanoparticle Synthesis: Fundamentals and Applications, pp 1– 24 [33] Huang, Q., Wang, J., Wei, W., Yan, Q., Wu, C., & Zhu, X (2014), A facile and green method for synthesis of reduced graphene oxide/Ag hybrids as efficient surface enhanced Raman scattering platforms Journal of Hazardous Materials, 283, pp 123–130 [34] Hummers, W S., & Offeman, R E (1958), Preparation of Graphitic Oxide Journal of the American Chemical Society, 80, pp 1339–1339 [35] Jeon, E K., Seo, E., Lee, E., Lee, W., Um, M.-K., & Kim, B.-S (2013), Mussel-inspired green synthesis of silver nanoparticles on graphene oxide nanosheets for enhanced catalytic applications Chemical Communications, 49, pp 3392–3394 [36] Kan, C., Wang, C., Zhu, J., & Li, H (2010), Formation of gold and silver nanostructures within polyvinylpyrollidone (PVP) gel Journal of Solid State Chemistry, 183, pp 858–865 [37] Kelly, K L., Coronado, E., Zhao, L L., & Schatz, G (2003), The Optical Properties of Metal Nanoparticles: The Influence of Size, Shape, and Dielectric Environment Chart, 107, pp 668–677 [38] Khan, F U., Chen, Y., Khan, N U., Khan, Z U H., Khan, A U., Ahmad, A., Wan, P (2016), Antioxidant and catalytic applications of silver nanoparticles using Dimocarpus longan seed extract as a reducing and stabilizing agent Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 164, pp 344–351 [39] Khan, Z U., Kausar, A., Ullah, H., Badshah, A., & Khan, W U (2015), A review of graphene oxide, graphene buckypaper, and polymer/graphene composites: Properties and fabrication techniques Journal of Plastic Film and Sheeting, 0, pp 1–45 [40] Kim, J D., Yun, H., Kim, G C., Lee, C W., & Choi, H C (2013), Antibacterial activity and reusability of CNT-Ag and GO-Ag nanocomposites Applied Surface Science, 283, pp 227–233 [41] Kim, K.-J J., Sung, W S., Moon, S.-K K., Choi, J.-S S., Kim, J G., & Lee, 75 D G (2008), Antifungal effect of silver nanoparticles on dermatophytes Journal of Microbiology and Biotechnology, 18, pp 1482–1484 [42] Kometani*, N., Seki, M., Yonezawa, Y., & Department (2005), Hydrothermal Synthesis of Silver Nanoparticles Proceedings of Joint 20th AIRAPT−43rd EHPRG Conference on Science and Technology of High Pressure, pp 1–7 [43] Krishnan, G (2011), Cyclic voltammetry [44] Krutyakov, Y A., Kudrinskiy, A A., Olenin, A Y., & Lisichkin, G V (2008), Synthesis and properties of silver nanoparticles: advances and prospects Russian Chemical Reviews, 77, pp 233–257 [45] Lan, N T., Chi, D T., Dinh, N X., Hung, N D., Lan, H., Tuan, P A., … Le, A T (2014), Photochemical decoration of silver nanoparticles on graphene oxide nanosheets and their optical characterization Journal of Alloys and Compounds, 615, pp 843–848 [46] Le, A.-T., Le, T T., Nguyen, V Q., Tran, H H., Dang, D A., Tran, Q H., & Vu, D L (2012), Powerful colloidal silver nanoparticles for the prevention of gastrointestinal bacterial infections Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 3, pp 045007–045016 [47] Lee, D K., & Kang, Y S (2004), Synthesis of silver nanocrystallites by a new thermal decomposition method and their characterization ETRI Journal, 26, pp 252–256 [48] Li, C., Wang, X., Chen, F., Zhang, C., Zhi, X., Wang, K., & Cui, D (2013), The antifungal activity of graphene oxide-silver nanocomposites Biomaterials, 34, pp 3882–3890 [49] Li, Q., Qin, X., Luo, Y., Lu, W., Chang, G., Asiri, A M., Sun, X (2012), Onepot synthesis of Ag nanoparticles/reduced graphene oxide nanocomposites and their application for nonenzymatic H2O2 detection Electrochimica Acta, 83, pp 283–287 [50] Li, Y., Cao, Y., Xie, J., Jia, D., Qin, H., & Liang, Z (2015), Facile solid-state synthesis of Ag/graphene oxide nanocomposites as highly active and stable catalyst for the reduction of 4-nitrophenol Catalysis Communications, 58, pp 21–25 [51] Lu, G., Li, H., Liusman, C., Yin, Z., Wu, S., & Zhang, H (2011), Surface enhanced Raman scattering of Ag or Au nanoparticle-decorated reduced graphene oxide for detection of aromatic molecules Chemical Science, 2, pp 1817–1821 76 [52] Ma, J., Zhang, J., Xiong, Z., Yong, Y., & Zhao, X S (2011), Preparation, characterization and antibacterial properties of silver-modified graphene oxide J Mater Chem., 21, pp 3350–3352 [53] Marambio-Jones, C., & Hoek, E M V (2010), A review of the antibacterial effects of silver nanomaterials and potential implications for human health and the environment Journal of Nanoparticle Research, 12, pp 1531–1551 [54] Marcano, D C., Kosynkin, D V, Berlin, J M., Sinitskii, A., Sun, Z Z., Slesarev, A., Tour, J M (2010), Improved Synthesis of Graphene Oxide ACS Nano, 4, pp 4806–4814 [55] Mohanta, Y K., Panda, S K., Biswas, K., Tamang, A., Bandyopadhyay, J., De, D., Bastia, A K (2016), Biogenic synthesis of silver nanoparticles from Cassia fistula (Linn.): In vitro assessment of their antioxidant, antimicrobial and cytotoxic activities IET Nanobiotechnology, 10, pp 438–444 [56] Monteiro, D R., Gorup, L F., Silva, S., Negri, M., de Camargo, E R., Oliveira, R., Henriques, M (2011), Silver colloidal nanoparticles: antifungal effect against adhered cells and biofilms of Candida albicans and Candida glabrata Biofouling, 27, pp 711–719 [57] Natsuki, J (2015), A Review of Silver Nanoparticles: Synthesis Methods, Properties and Applications International Journal of Materials Science and Applications, 4, pp 325–332 [58] Noorbakhsh, F., Rezaie, S., & Shahverdi, A R (2011), Antifungal Effects of Silver Nanoparticle alone and with Combination of Antifungal Drug on Dermatophyte Pathogen Trichophyton Rubrum 2011 International Conference on Bioscience, Biochemistry and Bioinformatics., 5, pp 364–367 [59] Ocsoy, I., Temiz, M., Celik, C., Altinsoy, B., Yilmaz, V., & Duman, F (2017), A green approach for formation of silver nanoparticles on magnetic graphene oxide and highly effective antimicrobial activity and reusability Journal of Molecular Liquids, 227, pp 147–152 [60] Oldenburg, S J., & Saunders, A E Silver Nanomaterials for Biological Applications _ Sigma-Aldrich [61] Papailias, I., Giannouri, M., Trapalis, A., Todorova, N., Giannakopoulou, T., Boukos, N., & Lekakou, C (2015), Decoration of crumpled rGO sheets with Ag nanoparticles by spray pyrolysis Applied Surface Science, 358, pp 84–90 [62] Pasricha, R., Gupta, S., & Srivastava, A K (2009), A Facile and Novel Synthesis of Ag–Graphene-Based Nanocomposite Small, 5, pp 2253–2259 77 [63] Rajeshkumar, S (2016), Green Synthesis of Different Sized Antimicrobial Silver Nanoparticles using Different Parts of Plants – A Review International Journal of ChemTech Research, 9, pp 197–208 [64] Rakkesh, R A., Durgalakshmi, D., & Balakumar, S (2017), Preparation , Properties and the Application of Hybrid Nanomaterials in Sensing Environmental Pollutants Trong Hybrid Nanomaterials: Advances in Energy, Environment, and Polymer Nanocomposites, pp 321–347 [65] Ren, W., Fang, Y., & Wang, E (2011), A binary functional substrate for enrichment and ultrasensitive SERS spectroscopic detection of folic acid using graphene oxide/Ag nanoparticle hybrids ACS Nano, 5, pp 6425–6433 [66] Samberg, M E., Loboa, E G., Oldenburg, S J., & Monteiro-Riviere, N A (2012), Silver nanoparticles not influence stem cell differentiation but cause minimal toxicity Nanomedicine, 7, pp 1197–1209 [67] Sato-Berŕu, R., Redón, R., Vázquez-Olmos, A., & Saniger, J M (2009), Silver nanoparticles synthesized by direct photoreduction of metal salts Application in surface-enhanced Raman spectroscopy Journal of Raman Spectroscopy, 40, pp 376–380 [68] Sharma, K., Singh, G., Singh, G., Kumar, M., & Bhalla, V (2015), Silver nanoparticles: facile synthesis and their catalytic application for the degradation of dyes RSC Advances, 5, pp 25781–25788 [69] Shi, J., Wang, L., Zhang, J., Ma, R., Gao, J., Liu, Y., Zhang, Z (2014), A tumor-targeting near-infrared laser-triggered drug delivery system based on GO@Ag nanoparticles for chemo-photothermal therapy and X-ray imaging Biomaterials, 35, pp 5847–5861 [70] Sintubin, L., Verstraete, W., & Boon, N (2012), Biologically produced nanosilver: Current state and future perspectives Biotechnology and Bioengineering, 109, pp 2422–2436 [71] Srikar, S K., Giri, D D., Pal, D B., Mishra, P K., & Upadhyay, S N (2016), Green Synthesis of Silver Nanoparticles: A Review Green and Sustainable Chemistry, 6, pp 34–56 [72] Thu, T V., Ko, P J., Phuc, N H H., & Sandhu, A (2013), Room-temperature synthesis and enhanced catalytic performance of silver-reduced graphene oxide nanohybrids Journal of Nanoparticle Research, 15, pp 1975–1979 [73] Thuc, D T., Huy, T Q., Hoang, L H., Hoang, T H., Le, A., & Anh, D D (2017), Antibacterial Activity of Electrochemically Synthesized Colloidal Silver 78 Nanoparticles Against Hospital-Acquired Infections Journal of Electronic Materials, 46, pp 3433–3439 [74] Tien, D C., Liao, C Y., Huang, J C., Tseng, K H., Lung, J K., Tsung, T T., Stobinski, L (2008), Novel technique for preparing a nano-silver water suspension by the arc-discharge method Reviews on Advanced Materials Science, 18, pp 752–758 [75] Tran, Q H., Nguyen, V Q., & Le, A.-T (2013), Silver nanoparticles: synthesis, properties, toxicology, applications and perspectives Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 4, pp 033001–033020 [76] Tzounis, L., Contreras-Caceres, R., Schellkopf, L., Jehnichen, D., Fischer, D., Cai, C.,Stamm, M (2014), Controlled growth of Ag nanoparticles decorated onto the surface of SiO spheres: a nanohybrid system with combined SERS and catalytic properties RSC Advances, 4, pp 17846–17855 [77] Wang, K., Ruan, J., Song, H., Zhang, J., Wo, Y., Guo, S., & Cui, D (2011), Biocompatibility of Graphene Oxide Nanoscale Research Letters [78] Wang, M., Song, Y., Wang, M., Zhang, X., Wu, J., & Zhang, T (2014), Investigation on the role of the molecular weight of polyvinyl pyrrolidone in the shape control of high-yield silver nanospheres and Investigation on the role of the molecular weight of polyvinyl pyrrolidone in the shape control of highyield silver n Nanoscale Research Letters, 9:17, pp 1–8 [79] Wang, Z., Zhou, X., Zhang, J., Boey, F., & Zhang, H (2009), Direct Electrochemical Reduction of Single-Layer Graphene Oxide and Subsequent Functionalization with Glucose Oxidase The Journal of Physical Chemistry C, 113, pp 14071–14075 [80] Wei, Y., Zuo, X., Li, X., Song, S., Chen, L., Shen, J., Fang, S (2014), Dry plasma synthesis of graphene oxide-Ag nanocomposites: A simple and green approach Materials Research Bulletin, 53, pp 145–150 [81] Wen, C., Shao, M., Zhuo, S., Lin, Z., & Kang, Z (2012), Silver/graphene nanocomposite: Thermal decomposition preparation and its catalytic performance Materials Chemistry and Physics, 135, pp 780–785 [82] Wu, Y., Xu, W., Wang, Y., Yuan, Y., & Yuan, R (2013), Silver-graphene oxide nanocomposites as redox probes for electrochemical determination of α1-fetoprotein Electrochimica Acta, 88, pp 135–140 [83] Xie, Y., Li, Y., Niu, L., Wang, H., Qian, H., & Yao, W (2012), A novel surface-enhanced Raman scattering sensor to detect prohibited colorants in 79 food by graphene/silver nanocomposite Talanta, 100, pp 32–37 [84] Xu, J., Wang, Y., & Hu, S (2017), Nanocomposites of graphene and graphene oxides: Synthesis, molecular functionalization and application in electrochemical sensors and biosensors A review Microchimica Acta, 184, pp 1–44 [85] Yen, H.-J., Hsu, S., & Tsai, C.-L (2009), Cytotoxicity and Immunological Response of Gold and Silver Nanoparticles of Different Sizes Small, 5, pp 1553–1561 [86] Yin, P T., Kim, T.-H., Choi, J.-W., & Lee, K.-B (2013), Prospects for graphene–nanoparticle-based hybrid sensors Physical Chemistry Chemical Physics, 15, pp 12785–12799 [87] Yin, P T., Shah, S., Chhowalla, M., & Lee, K B (2015), Design, synthesis, and characterization of graphene-nanoparticle hybrid materials for bioapplications Chemical Reviews, 115, pp 2483–2531 [88] Yun, H., Kim, J D., Choi, H C., & Lee, C W (2013), Antibacterial activity of CNT-Ag and GO-Ag nanocomposites against gram-negative and gram-positive bacteria Bulletin of the Korean Chemical Society, 34, pp 3261–3264 [89] Zangeneh Kamali, K., Pandikumar, A., Sivaraman, G., Lim, H N., Wren, S P., Sun, T., & Huang, N M (2015), Silver@graphene oxide nanocomposite-based optical sensor platform for biomolecules RSC Adv., 5, pp 17809–17816 [90] Zangeneh Kamali, K., Pandikumar, A., Sivaraman, G., Lim, H N., Wren, S P., Sun, T., & Huang, N M (2015), Silver@graphene oxide nanocomposite-based optical sensor platform for biomolecules RSC Adv., 5, pp 17809–17816 [91] Zeng, J., Ma, H., Tian, X., & Ma, Y (2016), In Situ Hydrothermal Synthesis of Silver Nanoparticle Based on Graphene and Their Application for Electrically Conductive Adhesive R ( OOI ) 17th Internatonnal Conference on Electronic Packaging Technology, pp 57–60 [92] Zhang, C., Jiang, S Z., Huo, Y Y., Liu, A H., Xu, S C., Liu, X Y., Man, B Y (2015), SERS detection of R6G based on a novel graphene oxide/silver nanoparticles/silicon pyramid arrays structure Optics Express, 23, pp 24811– 34821 [93] Zhang, X.-F., Liu, Z.-G., Shen, W., & Gurunathan, S (2016), Silver Nanoparticles: Synthesis, Characterization, Properties, Applications, and Therapeutic Approaches International Journal of Molecular Sciences, 17, pp 1534–1567 80 [94] Zheng, L., Zhang, G., Zhang, M., Guo, S., & Liu, Z H (2012), Preparation and capacitance performance of Ag-graphene based nanocomposite Journal of Power Sources, 201, pp 376–381 [95] Zou, J., Xu, Y., Hou, B., Wu, D., & Sun, Y (2007), Controlled growth of silver nanoparticles in a hydrothermal process China Particuology, 5, pp 206–212 [96] Zuo, X., He, S., Li, D., Peng, C., Huang, Q., Song, S., & Fan, C (2010), Graphene oxide-facilitated electron transfer of metalloproteins at electrode surfaces Langmuir, 26, pp 1936–1939 81 ... hướng nghiên 11 cứu luận văn ? ?Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất vật liệu nano lai sở hạt nano kim loại quý phủ graphene ơxít nhằm ứng dụng y sinh? ?? Lịch sử nghiên cứu Vật liệu nano lai Ag /GO. .. liệu nano lai 1.3.1 Tầm quan trọng vật liệu nano lai Vật liệu nano lai vật liệu composite gồm hai vật liệu cấp độ nano Vật liệu nano lai phân thành hai loại, loại I loại II Vật liệu lai loại I tạo. .. (1) kết nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất cấu trúc vật liệu nano lai Ag /GO; (2) kết khảo sát đặc tính điện hóa điện cực phủ vật liệu nano lai Ag /GO 14 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nano bạc

Ngày đăng: 25/02/2021, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w