1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc mọc tự nhiên ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn

117 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc mọc tự nhiên ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc mọc tự nhiên ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60 42 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TẬP Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Đ ực vật trường Đại học S Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nộ - Nguyễn Văn Tập Ban quản lý Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Huyện Chợ Đồn – Tỉnh Bắc Kạn đồng chí kiểm lâm chúng thực địa thành viên gia đình đặc biệt chồng gái , Tác giả Nguyễn Tuyết Mai i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các Vườn quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình dân số xã Xuân Lạc xã Bản Thi Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Xuân Lạc Bảng 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Hình 3.1 Sự phân bố bậc taxon loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Hình 3.2 Sự phân bố taxon thuốc thuộc ngành Ngọc lan Bảng 3.3 Một số họ có nhiều lồi thuốc Bảng 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Lồi sinh cảnh Nam Xn Lạc Hình 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.5 Tần số sử dụng phận làm thuốc Bảng 3.6 Sự phong phú giá trị chữa bệnh thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.7 Những thuốc nằm danh sách khai thác thu mua Việt Nam có khu Bảo tồn Lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.8 Danh sách thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GACP Good Agricultural and Collection Practices IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resourcse Khu BT.L & SC NXL Khu bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme UNEP United Nations Environment Programme VQG Vườn quốc gia WHO World Health Organization WWF The World Wild Fund for Nature iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc .3 1.1.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc Việt Nam 1.2.1 Khái quát thực trạng giá trị nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 11 1.3 Vài nét điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Tình hình tài nguyên thực vật 16 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .21 2.3 Nội dung nghiên cứu .21 2.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu .22 2.5 Điạ điểm điều tra nghiên cứu: .23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .26 3.1 Tổng số loài đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu Bảo tồn 26 3.1.1 Tổng số loài thuốc đa dạng bậc taxon 26 3.1.2 Sự phong phú dạng sống 30 3.1.3 Sự đa dạng phận sử dụng giá trị chữa bệnh 31 3.2 Những thuốc tiềm khu Bảo tồn 35 iv 3.2.1 Số loài thuốc nằm danh sách khai thác thu mua: .35 3.2.2 Một số lồi có giá trị sử dụng cao, gặp tương đối phổ biến khu Bảo tồn 38 3.3 Những thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam phát thấy khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 43 3.3.1 Số loài thuốc thuộc diện bảo tồn Việt Nam có khu Bảo tồn 43 3.3.2 Hiện trạng thuốc thuộc diện bảo tồn khu Bảo tồn 46 3.4 Tình hình quản lý thuốc khu BT L.&SC Nam Xuân Lạc .61 3.4.1 Một số loài thuốc bị khai thác: 61 3.4.2 Công tác quản lý thuốc gặp nhiều khó khăn: 61 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tiềm thuốc khu BT.L & SC Nam Xuân Lạc 62 3.5.1 Về công tác quản lý .62 3.5.2 Thực khai thác thuốc vùng đệm theo tiêu chí GACP WHO, 2003 .63 3.5.3 Phát triển trồng thêm thuốc vùng đệm 63 3.5.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền làm nâng cao nhận thức cho người dân .64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v MỞ ĐẦU Cây thuốc có tầm quan trọng đặc biệt việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Ngày nay, giới ước lượng biết khoảng 250.000 - 300.000 loài thực vật bậc cao bậc thấp, có khoảng 35.000 - 70.000 lồi sử dụng vào mục đích chữa bệnh khắp nơi giới mức độ khác [45] Ước tính tổng giá trị bn bán thuốc (dược liệu) chế phẩm thuốc có xuất xứ từ thực vật toàn giới năm đạt tới 16 tỷ Euro [53] Nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, nước ta có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng phong phú Tuy nhiên, hậu nặng nề chiến tranh ý thức cộng đồng việc khai thác nguồn tài nguyên có thuốc nước ta chưa cao, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng số lượng đẩy số loài vào nguy tuyệt chủng Đứng trước thực trạng đó, nhiều hội nghị tổ chức nhằm mục đích bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Rất nhiều biện pháp nêu đó, quan trọng phải tiến hành bảo tồn nguyên vị Vường quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 17/3/2004 với tổng diện tích tự nhiên 1.788 nằm địa phận hai xã Xuân Lạc Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn [36] Là hành lang quan trọng nối liền Vườn quốc gia Ba Bể Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hang, nhiệm vụ Khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc bảo tồn sinh cảnh sống cho hai loài linh trưởng Voọc đen má trắng Voọc mũi hếch, đồng thời bảo vệ loài động thực vật quý khác có lồi thuốc Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt, hoạt động khai thác thuốc trái phép diễn Điều có ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nguồn tài nguyên thuốc Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực vật học Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thuốc bảo tồn thuốc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung thuốc Từ cổ xưa, người biết sử lồi thảo mộc để làm thuốc phịng chữa bệnh Cách 3000 – 5000 năm, nước có Y học cổ truyền lâu đời Trung Quốc, Ấn Độ hay từ thời La Mã cổ đại,… có chứng sử dụng thuốc [45] Cùng với phát triển tiến hóa xã hội loài người, kiến thức kinh nghiệm dùng thuốc nhân loại trở nên vô phong phú đa dạng Số lượng loại cỏ dùng làm thuốc ngày ghi nhận nhiều Ngày nay, giới ước lượng có khoảng 250.000 - 300.000 lồi thực vật bậc thấp bậc cao, có khoảng 35.000 - 70.000 loài thực vật sử dụng vào mục đích làm thuốc chữa bệnh khắp nơi giới Theo thống kê sơ bộ, Trung Quốc có 10.000 lồi, Ấn Độ có khoảng 7.500 lồi, Indonesia có khoảng 7.500 lồi, Malaysia có khoảng 2.000 lồi, Nepal có 700 lồi, Sri Lanka có khoảng 550 - 700 loài [45] Báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ghi nhận khoảng 3,5 đến tỷ người giới nhiều chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược thảo chất chiết suất từ dược thảo [45] Bên cạnh phương thức sử dụng thuốc theo y học cổ truyền, ngày nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, người ta sâu nghiên cứu hợp chất hóa học có cỏ có tác dụng chữa bệnh Hiện biết có 100 hợp chất hóa học tự nhiên chiết từ 90 loài thực vật bậc cao để làm thuốc, từ tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao [45] Cây thuốc khơng có vai trị quan trọng việc cung cấp thuốc chữa bệnh, mà nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao Thị trường thảo dược giới vào năm 1999 đạt trị giá 19,4 tỷ USD, cao châu Âu (6,7 tỷ USD), châu Á (5,1 tỷ USD), Bắc Mỹ (4,0 tỷ USD), Nhật Bản (2,2 tỷ 85- PLUMBAGONACEAE 317 Plumbago zeylanica L Bạch hoa xà T Hắc lào, lang ben, nấm da (Rễ) 86- POACEAE 318 319 320 321 322 323 324 325 Arundo donax L Chrysopogon aciculatus (Retz.)Trin Eleusine indica (L.) Gaertn Imperata cylindrica (L.) P Beauv Lophatherum gracile Brongn Panicum repens L Pogonatherum crinitum (Thunb.) Kunth Thysanolaena maxima (Roxb.) O Ktze Sậy Cỏ may Cỏ mần trầu Cỏ tranh Cỏ tre Cỏ gừng Cỏ bờm ngựa Đót - Chít T T T T T T T T Thanh nhiệt, lợi tiểu, chống nôn (Thân rễ) Lợi tiểu, phù thận, tiêu độc (Thân rễ) Sốt, nhiệt (Cả cây) Lợi tiểu, phù thận, giải độc (Thân rễ) Vết thương, lợi tiểu, chống nôn, long đờm (Cả cây) Sốt cao trẻ em, lợi tiểu, viêm thận (cả cây) Sốt cao, nước tiểu vàng, bệnh gan (Cả cây) Lợi tiểu, phù thận (Thân rễ), sâu chít dùng 87- POLYGALACEAE 326 Polygala aureocauda Dunn Bổ béo tía B Bổ, đau nhức, tê bại (Rễ) 88- POLYGONACEAE 327 328 329 330 331 Polygonum chinense L Polygonum glabrum Willd Polygonum hydropiper L Polygonum perfoliatum L Rumex chinensis Campd Thồm lồm Nghể Nghể răm Thồm lồm gai Chút chít 26 T T T T T Lở vành tai, mụn nhọt (Lá) Lở loét (Cả cây) Rắn cắn (Cành lá, cụm hoa, chùm quả) Lở vành tai, mụn nhọt, rắn cắn (Lá, hoa, quả) Hắc lào (Lá), nhuận tràng (Rễ củ) 89- PORTULACACEAE 332 Portulaca oleracea L Rau sam T Nhuận tràng, viêm lợi, bệnh gan (Cả cây) 90- PROTEACEAE 333 Heliciopsiopsis lobata (Merr.) Sleum Đũng/Bàn tay ma G Sốt vàng da, bệnh gan (Lá, rễ) 91- RANUNCULACEAE 334 335 Clematis fasciculiflora Franch Clematis smilacifolia Wall Dây ông lão chùm Dây ông lão L L Bó gãy xương, tê thấp (rễ, lá) Tê thấp, đau lưng, phù thũng, bệnh thận (Rễ củ, cành lá) 92- RHAMNACEAE 336 337 338 Berchemia lineata (L.) DC Rhamnus crenarus Sieb et Zucc var cambodianus (Pierre) Tard Sageretia theezans (L.) Brongn Rung rúc Mận rừng B B Ỉa chảy, tê thấp, kinh nguyệt không (Rễ) Hắc lào (Vỏ rễ) Canh châu B Sởi, tiêu độc, mụn nhọt, kiết lỵ (Cành lá) 93- ROSACEAE 339 340 341 342 343 Agrimonia eupatoria L Fragaria nilgerensis Schlecht ex Gray Rubus alceaefolius Poir Rubus cochichinensis Tratt Rubus obcordatus (Franch.) Thuan Long nha thảo Dâu tây dại Đùm đũm Ngấy hương Hủ mạ 27 T T B B B Đau bụng có kinh nguyệt, cầm máu (Cả cây) Điều kinh, bạch đới, tiểu máu (Rễ) Giải nhiệt, kích thích tiêu hóa (Cành lá, thân) Giải nhiệt, kích thích tiêu hóa (Cành lá, thân) Phong thấp, điều kinh, đau (Rễ) 94- RUBIACEAE 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 Hedyotis capitellata Wall ex G Don var mollis Pierre ex Pit Hedyotis corymbosa (L.) Lamk Hedyotis diffusa Willd Ixora coccinea L Lasianthus chinensis Benth Morinda officinalis How Mussaenda cambodiana Pierre var annamensis Pit Mussaenda pubescens Ait f Paederia scandens (Lour.) Merr Pavetta indica L Psychotria montana Bl Psychotria sarmentosa var membranaceae (Pit.) Phamhoang Randia spinosa (Thunb.) Poir Randia tomentosa Blume Uncaria lancifolia Hutch Uncaria macrophylla Wall ex Roxb Uncaria rhynchophylla Wall ex Roxb Dạ cẩm T Đau dày, loét miệng (Lá) Đơn dòng Bạch hoa xà thiệt thảo Đơn đỏ Chỉ xì phá Ba kích Dây bướm T T Viêm gan, ăn khó têu, Rắn cắn (Cả cây) Viêm gan, ăn khó têu, Rắn cắn (Cả cây) B B L L Điều hòa kinh nguyệt, tê thấp, Lỵ (Rễ), mẩn ngứa (Lá) Cảm sốt, đau đầu (Lá) Bổ dương, chống đau nhức mỏi chân tay (Củ) Bệnh thận, đái dắt, đái buốt (Cành lá) Bướm bạc Mơ leo Dọt xành Lấu núi Lấu leo B L B B L Bệnh thận, đái dắt, đái buốt (Thân, cành) Kiết kỵ (Lá) Bạch đới, khí hư (Hoa, lá) Kiết lỵ, cầm máu, sốt (Rễ) Phong thấp, đau lưng (Cả cây) Găng trâu Găng trắng Câu đằng thon Câu đằng to Câu đằng B B B B B Thông tiểu tiện, (Rễ); Mụn nhọt, lở ngứa (Quả bỏ hạt) Đái dắt, đái vàng, lợi tiểu, giải nhiệt (Lá làm thạch ăn) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) Sốt cao gây co giật, cao huyết áp (Móc cành) 95- RUTACEAE 28 361 362 363 364 365 366 367 368 369 Acronychia pendunculata (L.) Miq Clausena dunniana Le’vl ex Fedde Euodia callophylla Guill Euodia lepta (Spreng) Merr Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Micromelum hirsutum Oliv Tetradium trichotomum Lour Zanthoxylum acanthopodium DC Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC Bưởi bung Hồng bì rừng Ba chạc hẹp Ba chạc Kim sương Mắt trâu Dầu dấu chẻ ba Sẻn Xuyên tiêu B B B B B B B B B Thấp khớp, tê bại chân tay (Rễ, lá) Cảm sốt (Lá); thấp khớp (Rễ) Thấp khớp (Rễ); tắm ghẻ lở (Lá) Thấp khớp (Rễ); tắm ghẻ lở (Lá) Thấp khớp (Rễ, lá); đau (Vỏ) Thấp khớp (Rễ); cảm sốt, sát trùng (Lá) Chốc lở, mụn nhọt, mày đay (lá); đau lưng (rễ) Đau nhức xương khớp (Rễ); đau răng, hôi miệng (Vỏ, quả) Đau nhức xương khớp (Rễ); đau răng, hôi miệng (Vỏ, quả) 96- SAPINDACEAE 370 371 Allophylus cochinchinensis Pierre Cardiospermum halicacabum L Chạc ba Tầm B L Bong gân, sai khớp (Lá) Tê thấp, viêm tiết niệu, đái dắt (Cả cây); vết thương (Lá) 97- SAURURACEAE 372 373 Houttuynia cordata Thunb Saururus chinensis (Lour.) Baill Diệp cá Hàm ếch T T Sốt, ho trẻ em; giải nhiệt, táo bón (Lá) Sốt, đái dắt, phù thũng (Cả cây) 98- SCHIZANDRACEAE 374 Kadsura roxburghiana Arn Na rừng L Kích thích tiêu hóa, ho, sốt (Thân, rễ) 99- SCROPHULARIACEAE 375 376 Adenosma caerulea R Br Limnophila chinensis (Osbeck.) Merr Nhân trần Ngổ rừng T T 29 Kích thích tiêu hóa, nhuận gan, hạ sốt (Cả bỏ rễ) Mụn nhọt (Lá) 377 378 Scoparia dulcis L Torenia asiatica L Cam thảo đất Cúc tím T T Ho, sốt, mẩn ngứa, mát (Cả bỏ rễ) Say nắng, sốt, chóng mặt (Cả bỏ rễ) 100- SIMARUBACEAE 379 Brucea mollis Wall ex Kurz Eurycoma longifolia Jack Cây cứt chuột Bách bệnh B B 380 Kiết lỵ, viêm gan (Rễ) Sốt rét, dễ tiêu; chiết hoạt chất làm thuốc cường dương (Rễ) 101- SMILACACEAE 381 382 383 Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim Khúc khắc Smilax glabra Roxb Thổ phục linh Smilax spp Kim cang L L L Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (Củ) Đau nhức xương khớp, đau lưng, tiêu độc mụn nhọt (Củ) Tiêu độc mụn nhọt, thấp khớp, đau lưng (Củ) 102- SOLANACEAE 384 385 386 387 388 389 Physalis angulata L Solanum americanum Mill Solanum coagulans Forks Solanum erianthum D Don Solanum indicum L Solanum torvum Sw Tầm bóp Lu lu đực Cà gai Ngoi Cà dại hoa tím Cà dại hoa trắng T T T B B B Ho, long đờm, mụn nhọt, lợi tiểu (Cả cây) Ho, nhuận tràng, trĩ (Cả cây); sưng tấy (Lá) Sâu (Hạt), tê thấp (Rễ) Trĩ (Lá) Đau (Hạt ngâm rượu ngậm,sau nhổ); thấp khớp (Rễ) Đau (Hạt ngâm rượu ngậm,sau nhổ); lở kẽ chân (Rễ) 103- STEMONACEAE 390 391 Stemona colinsae Craib Stemona tuberosa Lour Bách đứng Bách 30 L L Ho, bổ phổi (Củ nấu cao uống) Ho, bổ phổi (Củ nấu cao uống) 104- STERCULIACEAE 392 393 394 395 396 Abroma angusta (L.) Willd Byttneria aspera Colebr Helicteres angustifolia L Helicteres hirsuta Lour Sterculia lanceolata Cav Tai mèo Quả gai Tổ kén hẹp Tổ kén Sảng B L B B G Điều kinh, lợi tiểu, bại liệt (Lá, vỏ) Phong thấp, điều kinh (Thân); bó gãy xương (Lá) Sởi, dị ứng mẩn ngứa, đái dắt, ỉa chảy (Lá, rễ) Ỉa chảy, kiết lỵ, lở ngứa (Lá, rễ) Sưng tấy, lở loét (Vỏ) 105- TACCACEAE 397 Tacca chantrieri Andre’ Râu hùm T Điều hòa kinh nguyệt, thấp khớp, ngộ độc thức ăn (Thân rễ) 106- THEACEAE 398 399 400 401 402 G G Lợi tiểu, đái buốt, đái dắt, phù thận (Lá) Sưng tấy (Lá hơ nóng đắp ngồi-chú ý có độc) Eurya chinensis R Br Schima argentea Pritz ex Diels Súm tàu Vối thuốc bạc Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Rhamnoneuron balanse Gilg Wikstroemia indica (L.) C.A.Mey 107- THYMELEACEAE Trầm hương G An thần, giảm đau, chống nơn … (Trầm kỳ) Dó B Sốt, ho (lá); kiết lỵ (Rễ) Niệt gió B Sưng tấy (Lá giã đắp ngồi – ý có độc) 108- TILIACEAE 403 Burettiodendron tonkinense (A.Chev.) Kosterm Nghiến G 31 Kiết lỵ, ỉa chảy (Vỏ thân) 404 Grewia asiatica L Cò ke châu B Thấp khớp (Vỏ rễ) 109- TRILLIACEAE 405 Paris chinensis Franch Bẩy hoa T Rắn cắn, thấp khớp (Thân rễ - củ) 110- ULMACEAE 406 Trema angustifolia (Planch.) Blume Hu đay B Vết thương phần mềm (Vỏ rễ, lá) 111- URTICACEAE 407 408 409 Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev Pilea microphylla (L.) Lieb Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Lá han Lăn tăn Bọ mắm B T T Tê thấp, ho (Rễ) Đau dày (Cả cây) Ho, lợi tiểu (Cả cây) 112- VERBENACEAE 410 411 412 413 414 415 416 417 418 Callicarpa candicans (Burm.f.) Hochr Clerodendron cyrtophyllum Turcz Clerodendron japonicum (Thunb.) Sweet Clerodendron philippinum var symplex Wu et Fang Gmelina philippinensis Champ Lantana camara L Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Verbena officinalis L Vitex negundo L Bọt ếch Bọ mẩy Xích đồng nam Mị mâm xơi B B B B Mụn nhọt, mẩn ngứa (Lá); bệnh gan (Rễ) Băng huyết (lá), tê thấp, ban sởi (Rễ) Bạch đới, khí hư (Rễ); bỏng (Lá) Bạch đới, khí hư (Rễ); bỏng (Lá) Găng tu hú Bông ổi Đuôi chuột Cỏ roi ngựa Hoàng kinh B B T T B Sốt vàng da, bệnh gan (Rễ) Cầm máu vết thương, ỉa chảy (Lá) Tê thấp, kiết lỵ (Rễ); mẩn ngứa (cả cây) Kiết lỵ, ứ huyết, điều kinh (Cả cây) Phong tê thấp (Lá); ăn khó tiêu (Vỏ) 32 113- VITACEAE 419 420 421 422 423 424 Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Cayratia trifolia (L.) Domino Cissus triloba (Lour.) Merr Tetrastigma strumarium (Planch.) Gagnep Chè dây L Đau dày (Lá) Ngũ trảo Vác Chìa vơi Dây quai bị L L L L Vitis thunbergii Sieb Et Zucc Nho rừng L Bong gân, vết thương (Lá); tê thấp (Rễ) Mụn nhọt, bó gãy xương (Lá) Thấp khớp, đau lưng (Rễ củ) Qoai bị, tràng nhạc, bó gãy xương (Lá); phong thấp (Thân) Tê mỏi chân tay, lợi tiểu (Vỏ, rễ) 114- ZINGIBERACEAE 425 426 427 428 429 430 431 432 433 Alpinia latilabris Ridl Alpinia malaccensis (Burm.f.) Roscoe Đậu khấu nhẵn Đậu khấu lông T T Alpinia menghaiensis S.Q.Tong Amomum villosum Lour Đậu khấu lông Sa nhân T T Amomum xanthioides (Wall ex Baker) T.L.Wu et Senjen Chen Amomum muricarpum Elmer Curcuma aromatica Salisb Curcuma zedoaria (Berger) Roscoe Zingiber zerumbet (L.) Smith Sa nhân tía T Sa nhân thầu dầu Nghệ trắng Nga truật Gừng gió T T T T 33 Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt); đau bụng (Củ) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa, ỉa chảy, an thai (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa, ỉa chảy, an thai (Hạt) Dễ tiêu, nơn mửa, kích thích tiêu hóa (Hạt) Sưng tấy, vết thương, điều kinh, tê thấp (Củ) Đau dày, điều kinh, tê thấp (Củ) Chống nôn mửa, điều kinh, dễ tiêu (Củ) Ghi dạng sống: *T – Cây thảo / cỏ (cây thảo sống năm, sống nhiều năm) *B – Cây bụi (cây bụi nhỏ, bụi lớn) *L – Dây leo (dây leo thân thảo, thân gỗ) *G – Cây gỗ (cây gỗ nhỏ, trung bình, lớn) *C – Cây thân cột thuộc họ Cau (Arecaceae) *Nhóm Nấm, Thơng đất, Dương xỉ - khơng chia dạng sống 34 PHỤ LỤC – HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÂY THUỐC Ảnh 1: Bách (Stemona tuberosa Lour.) Ảnh 3: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis(Hook et Arn.) Planch.) Ảnh 2: Cẩu tích (Cibotium barometz (L.)Sm.) Ảnh 4: Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L) 35 Ảnh 5: Núc nác (Oroxylum indicum Ảnh 6: Sa nhân (Amomum xanthioides (L.) Vent.) Wall Ex Baker) Ảnh 7: Thảo đậu khấu nhẵn (Alpinia latilabbris Ridl.) Ảnh 8: Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Scott) 36 Ảnh 9: Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Ảnh 10: Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) Ảnh 11: Hồng đằng (Fibraurea tinctoria Lour.) Ảnh 12: Hồng liên rơ (Mahonia japonica (Thunb.) DC.) 37 Ảnh 13: Hồng tinh cách (Disporopsis longifolia Craib) Ảnh 14: Cỏ nhung (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Wall ex) Ảnh 15: Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.) Ảnh 16: Một (Nervilia fordii (Hance) Slecter) 38 Ảnh 17: Phòng kỷ to (Aristolochia kwangsiensis Chun et How) Tác giả anh Đặng Phúc Thẩm (dân tộc Dao – xã Bản Thi) hướng dẫn thuốc thực địa Ảnh 18: Tắc kè đá (Drynaria bonii C.Christ) 39 40 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN TUYẾT MAI NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC MỌC TỰ NHIÊN Ở KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC HUYỆN CHỢ ĐỒN – TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành:... thực tế trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc mọc tự nhiên Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn? ?? làm luận văn Thạc sĩ Sinh học, chuyên ngành Thực... nhiều loài thuốc Bảng 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Hình 3.4 Dạng thân loài thuốc khu Bảo tồn Loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc Bảng 3.5 Tần số sử dụng phận làm thuốc

Ngày đăng: 25/02/2021, 19:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1995), “Họ Mộc hương (Aristolochiaceae Juss.) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 4(17), tr. 31 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Mộc hương (Aristolochiaceae Juss.) ở Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1995
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và các Đồng tác giả khác (2001, 2003 và 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam – Tập I; II và III, NXB. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam – Tập I; II và III
Nhà XB: NXB. Nông Nghiệp
3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nhiều Đồng tác giả (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật, NXB. Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, Phần II – Thực vật
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) và nhiều Đồng tác giả
Nhà XB: NXB. Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
4. Bùi Thị Bằng, Nguyễn Chiều, Ngô Văn Trại, Vũ Thúy Huyên (1986), “Khảo sát hàm lượng L. tetrahydro palmatin trong củ bình vôi mọc hoang ở Việt Nam”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu (1972 – 1986), tr. 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hàm lượng L. tetrahydro palmatin trong củ bình vôi mọc hoang ở Việt Nam”, "Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu (1972 – 1986)
Tác giả: Bùi Thị Bằng, Nguyễn Chiều, Ngô Văn Trại, Vũ Thúy Huyên
Năm: 1986
5. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tập, Lưu Minh Xư (1973), “Những cây thuốc thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) phát hiện ở Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dược học, 6, tr 10 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc thuộc họ Mộc hương ("Aristolochiaceae") phát hiện ở Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Tập, Lưu Minh Xư
Năm: 1973
6. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB. Y học, Hà Nội (in lần thứ 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 1980
7. Đỗ Huy Bích (1995), Thuốc từ cây cỏ và động vật, NXB. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc từ cây cỏ và động vật
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: NXB. Y học
Năm: 1995
8. Đỗ Huy Bích và các Đồng tác giả khác (2004 và 2012), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập I; II và III, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam – Tập I; II và III
Nhà XB: NXB. Khoa học và Kỹ thuật
9. Võ Văn Chi (1976), Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh họ
Tác giả: Võ Văn Chi
Năm: 1976
10. Võ Văn Chi (1989), “Số lượng cây thuốc Việt Nam”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc gia về Nghiên cứu cây thuốc, Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 31 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Số lượng cây thuốc Việt Nam”, Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc gia về Nghiên cứu cây thuốc, Bộ Y tế, Hà Nội
Tác giả: Võ Văn Chi
Năm: 1989
11. Võ Văn Chi (2011 và 2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam – Tập I và II, NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam – Tập I và II
Nhà XB: NXB. Y học
12. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam: Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam: Trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB. Nông Nghiệp
Năm: 1997
13. Phạm Hoàng Hộ (1999 và 2000), Cây cỏ Việt Nam – Tập I và Tập II, NXB. Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam – Tập I và Tập II
Nhà XB: NXB. Trẻ
14. Triệu Văn Hùng (chủ biên) và nhiều đồng tác giả (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Hùng (chủ biên) và nhiều đồng tác giả
Năm: 2007
15. Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Yên (1983), “Những loài hiếm thuộc dưới lớp Hoàng liên (Ranunculidae)”, Viện sinh vật – Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những loài hiếm thuộc dưới lớp Hoàng liên (Ranunculidae)”
Tác giả: Phan Kế Lộc, Nguyễn Văn Yên
Năm: 1983
16. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (xuất bản lần thứ 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1995), “Chiến lược bảo tồn nguồn gen các loại cây rừng ở Việt Nam”, Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, tr. 61 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược bảo tồn nguồn gen các loại cây rừng ở Việt Nam”, "Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1995
19. Nguyễn Tập (1984), “Điều tra khoanh vùng bảo vệ các loài thực vật và động vật làm thuốc”, Tạp chí Lâm nghiệp, 3, tr. 58 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra khoanh vùng bảo vệ các loài thực vật và động vật làm thuốc”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1984
20. Nguyễn Tập (1990), “Bảo vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 11, tr. 23 – 24, tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên”, "Tạp chí Hoạt động Khoa học
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1990
21. Nguyễn Tập (1996), Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Phó tiến sĩ
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN