Phân tích giá trị nhân đạo trong đoạn trích Nỗi thương mình của Nguyễn Du

4 74 0
Phân tích giá trị nhân đạo trong đoạn trích Nỗi thương mình của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ được hay là đếm được, bởi lẽ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền [r]

(1)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG ĐOẠN TRÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH CỦA NGUYỄN DU

1 Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo Nỗi thương Nguyễn Du a Mở bài:

- Giới thiệu vài nét Nguyễn Du Truyện Kiều

- Giá trị nhân đạo tác phẩm thể rõ nét qua đoạn trích Nỗi thương

b Thân bài:

- Giới thiệu khái quát:

+ Vài nét nguồn gốc đời Truyện Kiều, tài năng, tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du + Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều

+ Nêu xuất xứ, vị trí đoạn trích

- Khẳng định: giá trị nhân đạo đoạn trích thể khía cạnh: + Tái sống, cảnh ngộ bi kịch, bất hạnh Thúy Kiều

+ Khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau khổ tinh thần Thúy Kiều

+ Thái độ xót thương trân trọng, sẻ chia Nguyễn Du với Thúy Kiều nói riêng người phụ nữ thời phong kiến nói chung

- Phân tích hai đoạn trích để làm rõ giá trị nhân đạo: Có hai cách: phân tích theo luận điểm nêu phân tích hai đoạn trích khái quát lại khía cạnh

- Nhận xét vài nét nghệ thuật (góp phần đắc lực vào thể tư tưởng nhân đạo) Mở rộng quan điểm xót thương người phụ nữ Nguyễn Du qua số tác phẩm khác ông

c Kết bài:

- Đoạn trích tái giai đoạn đầy đau khổ đời dằng dặc khổ đau Thúy Kiều

- Qua hai đoạn trích, Nguyễn Du lên tiếng bênh vực quyền sống đáng người phụ nữ gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải oan khiên, bất hạnh

- Cảm nhận riêng người

2 Bài văn cảm nhận giá trị nhân đạo Nỗi thương - Bài văn mẫu số

(2)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

xót xa cho thân Với nàng, giấc mơ cay đắng nàng sánh với q khứ

Mở đầu đoạn trích khung cảnh chốn lầu xanh ong bướm trụy lạc, hình ảnh “bướm lả ong lơi” gợi viễn cảnh vơ dung tục, ví kỹ nữ bơng hoa tươi đẹp, cịn khách làng chơi lại tựa loài ong loài bướm, lả lơi, ngả nghiêng hết vờn đóa hoa này, lại chạm đến bơng hoa kia, tạp nham, lẫn lộn hoang đường Trong chốn mua vui người ta thấy hương rượu nồng quyện với mùi hương phấn dung tục với “cuộc say đầy tháng”, với khoái lạc “trận cười suốt đêm”, nam nữ thâu hoan không kể ngày đêm, ồn ào, náo nhiệt trụy lạc Mà người phụ nữ chốn phong trần lại trở thành thứ đồ chơi cho kẻ khác mua vui, đến nhiều không kể xiết, vốn người xa lạ lại hình ảnh “dập dìu” nam nữ cười đùa, ngả ngớn, đầu sát bên đầu, má ấp bên má tựa với gió, cành với chim Người kỹ nữ ngày đêm tiếp khách chẳng phân biệt sáng tối, ngày hay đêm, khách đến ai, già hay trẻ, xấu hay đẹp, nhân phẩm, tính cách sao, thứ họ trao đổi thú vui xác thịt đồng tiền rẻ rúng, riết chẳng cịn nhận thân

Mà đoạn trích để khắc họa hình ảnh khách làng chơi Nguyễn Du tinh tế đưa vào hai nhân vật có thật lịch sử, Tống Ngọc danh với Phú Cao Đường kể chuyện mây mưa nữ thần Vu Sơn với tiên vương nước Sở, ý chuyện nam nữ hoan lạc Hai Trường Khanh tên tự Tư Mã Tương Như, người gảy khúc Phượng cầu Hoàng để quyến rũ Trác Văn Quân, phụ nhan sắc tuyệt trần, ý loại khách phong lưu, giỏi chuyện trăng gió Như từ hình ảnh ẩn dụ tinh tế thơng qua cách điển tích điển cố, tác giả tái cách tài tình khung cảnh chốn lầu xanh nhuốm màu sắc dục, sống nhơ nhớp, hỗn loạn hoang đường người nơi Mà người phụ nữ trở thành thú vui, thứ đồ chơi tùy cho kẻ có tiền sử dụng phục vụ cho sở thích dung tục, tầm thường Dẫu chốn lầu xanh giăng đèn kết hoa, đời người kỹ nữ ln chìm tăm tối, tủi nhục đầy xót xa cay đắng Bằng thơng cảm lạ lùng, tài kì diệu, Nguyễn Du viết nên hai câu thơ hay ngoại cảnh tâm cảnh, cảnh tình Từ trường hợp cụ thể, thơ Nguyễn Du vươn tới tầm phổ quát, trở thành chân lí thời Có thể nói hai câu thơ đỉnh điểm đoạn trích gột tả sâu sắc hết nội tâm nhân vật từ lan tỏa sang cảnh vật cách thật tự nhiên hợp lí Nỗi buồn Thúy Kiều dâng lên, sóng cồn triền miên khơng dứt, khuấy động bên sâu thẳm người Kiều để đến lúc đó, tức nước vỡ bờ, dâng lên cuồn cuộn đánh động vào nỗi lòng, cảm xúc Thúy Kiều, khiến cho vật qua nhìn nàng trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương

Thế đời có chà đạp, vùi dập phận liễu yếu đào tơ, Kiều mạnh mẽ kiên cường, giữ vững cho cốt cách cao, tinh khiết tựa loài sen trắng đầm nước “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Dẫu bốn bề chốn lầu xanh nơi “mây Sở mưa Tần” nàng chẳng buồn để tâm đến, thú vui hoan lạc, tầm thường chẳng đánh động vào tâm hồn vốn chết lặng từ lần đầu bước chân vào nơi Với khác vui thâu đêm suốt sáng “xuân” với nàng thứ vốn chẳng lọt vào tầm mắt, chẳng thiết tha Gặp cảnh khách làng chơi muốn “gió tựa hoa kề”, muốn gần gũi xác thịt mà lịng nàng chết lặng, có lẽ nhiêu đắng cay, tủi nhục khiến Kiều hoàn toàn buông xuôi, mặc cho đời trôi chốn phong, hoa, tuyết, nguyệt rực rỡ, thơ mộng ẩn chứa dung tục, tầm thường

(3)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

hiện tập trung tư tưởng nhân văn tác giả: cảm thương trước bi kịch Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ nàng khẳng định ý thức nhân phẩm ý thức cá nhân tố cáo xã hội phong kiến thời xưa chà đạp lên phẩm giá người

3 Em phân tích giá trị nhân đạo Nỗi thương - Bài văn mẫu số

Đoạn trích Nỗi thương tâm trạng xót xa, ê chề nàng Kiều rơi vào hoàn cảnh éo le đầy nhục nhã lầu Ngưng Bích bắt đầu ngày tháng trở thành kỹ nữ, chứng kiến cảnh mua vui trụy lạc, mà rớt nước mắt xót thương “Đau đớn thay cho phận đàn bà/Lời bạc mệnh lời chung”

Với bốn câu đầu đoạn trích, Nguyễn Du miêu tả thật sống động tranh sinh hoạt chốn lầu xanh nhơ nhớp thân phận bẽ bàng người kĩ nữ chốn lầu xanh bút pháp ước lệ tượng trưng Trong chốn lầu xanh Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng nhớ đếm được, lẽ điều ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” từ ngữ cho ta thấy nhộn nhịp chốn lầu xanh, nơi mà Tú Bà ăn nên làm nơi đày đọa nàng Bằng hình ảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, say đầy tháng, trận cười suốt đêm” điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” - chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du cho thấy tình cảnh Thúy Kiều sống cảnh lầu xanh tưởng tao, phong nhã thực chất giả tạo, ngày Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ loại khách đến mua vui Điều cho ta thấy rõ nỗi bất hạnh tình cảnh trớ trêu Thúy Kiều Nàng ý thức nhân phẩm mà nàng trân trọng bị trà đạp, mà bất lực khơng thể làm khiến người ta đau đớn đến muốn buông xuôi

Nguyễn Du tái hoàn cảnh Thúy Kiều đối lập nghiệt ngã: bên nước mắt Thúy Kiều - bên say, trận cười triền miên Do bốn câu thơ đầu, chưa miêu tả trực tiếp, người đọc thấy Kiều bị lốc vơ hình, bị buộc vào cảnh thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua Đằng sau câu thơ lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế Kiều mà giữ chân dung cao đẹp tâm hồn nàng Bấy giờ, có để ý cảm thơng cho người gái bị đẩy đến chốn lầu xanh tội nghiệp

Nhưng dù xã hội có cố vùi dập nàng xuống lớp bùn hôi tanh, dù thân nàng vướng bụi đời, tâm hồn hồn nàng khiết, giữ vững cốt cách loài sen trắng Kiều thờ với hoan lạc “mưa Sở mây Tần”, nàng chẳng lấy làm vui thú, có để vui đây? Khi khách làng chơi muốn “gió tựa hoa kề”, cho gần gũi thân mật, thật giả dối ghê tởm Lòng Kiều chết lặng, Kiều khơng phản kháng, khơng cịn muốn phản kháng, đau đớn tủi cướp hồn nàng, Kiều tồn tại, tồn chốn lầu xanh phồn hoa nhất, thấp Cảnh phong, hoa, tuyết, nguyệt đẹp đẽ có đủ cả, chẳng thể che lấp nhơ nhớp, trụy lạc chốn phong trần phóng túng

(4)

Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn

eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí

Kiều hồi tưởng lại tháng năm “êm đềm trướng rũ che” thực phũ phàng lại lên rõ nét gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả bình yên, êm đềm khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” câu thơ nói thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn khứ êm đẹp Phép so sánh “như hoa đường” làm bật đối lập tuyệt đối khứ thực tại, cá nhân hoàn cảnh Cụm từ “bướm chán ong chường” “dày gió dạn sương” nét sáng tạo cách dùng từ Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu Các câu hỏi tu từ sử dụng nhằm làm rõ đau đớn, ê chề Kiều trước thực phủ phàng, tàn nhẫn

Thúy Kiều người gái Nguyễn Du xây dựng trở thành hình mẫu lý tưởng đẹp, thiện Khi lâm vào tình cảnh nhục mà nàng chưa nghĩ đến Thúy Kiều cố vùng vẫy để giải thoát, vùng vẫy lại bế tắc Nỗi đau “trần thế'’ người Mai cốt cách, tuyết tinh thần Thúy Kiều dường nhân lên gấp bội: hết, nàng không chấp nhận sống sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh Do đó, thể tâm trạng Thúy Kiều lầu xanh, Nguyễn Du dồn hết cảm xúc xót thương vào ngịi bút

Vận dụng linh hoạt từ ngữ, hình ảnh, điển tích điển cố nghệ thuật đặc sắc, câu thơ dường thấm nỗi đau người gái bất hạnh Nhưng “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”, biết đau khổ trước thân phận thực tại, biết ê chề, bẽ bàng nhơ nhớp, biết thương lấy biết khát khao tình yêu, hạnh phúc, khát khao giữ gìn nhân phẩm - bi kịch, nỗi đau Kiều đồng thời vẻ đẹp đáng quí nhân vật Nếu khơng có nỗi đau ấy, bi kịch tinh thần ấy, Kiều nàng Kiều “sắc sảo mặn mà”, nàng Kiều thân cho trinh tiết, cho đẹp ngưỡng vọng, trân trọng Nguyễn Du

www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan