1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

10 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020 có đáp án

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự.. Sắp xếp lại các bước tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí?[r]

(1)

10 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 – 2021 CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 1

TRƯỜNG THCS MỸ TRUNG MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1

NĂM: 2020 - 2021 KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề bài

Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ trước phương án trả lời (Mỗi câu 1,0 điểm)

Câu Theo em, xem xét phân loại câu ghép, người ta chủ yếu chia vào quan hệ về mặt vế câu?

A Quan hệ mặt ngữ nghĩa vế câu B Quan hệ mặt ngữ pháp vế câu C Quan hệ mặt ngữ âm vế câu D Quan hệ mặt từ loại vế câu

Câu Quan hệ từ loại quan hệ từ dùng nối vế câu ghép? A Quan hệ từ nguyên nhân

B Quan hệ từ điều kiện C Quan hệ từ cách thức D Quan hệ từ mục đích E Quan hệ từ nhượng

Câu Cho hai câu đơn: Mẹ làm Em học Trong câu ghép tạo thành sau đây, câu khơng hợp lí mặt ý nghĩa?

A Mẹ làm em học B Mẹ làm em học C Mẹ làm, em học

D Mẹ làm em học

Câu Quan hệ nghĩa hai vế câu ghép: Trời ngọc, đất như lau (Vũ Bằng) quan hệ gì?

A Đồng thời B Tương phản C Nối tiếp D Lựa chọn

Câu Trong câu thơ sau, câu câu ghép? A Mặt trời xuống biển lửa

(2)

C Đoàn thuyền đánh cá lại khơi D Câu hát căng buồm gió khơi

Câu Dịng sau nói định nghĩa câu ghép? A Câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên

B Câu ghép câu có kết cấu chủ vị làm nịng cốt, kết cấu chủ vị lại bao chứa kết cấu chủ vị nòng cốt

C Câu ghép câu có từ hai cụm chủ vị trở lên, chúng bao chứa lẫn

D Câu ghép câu hai nhiều cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị gọi vế câu

Câu Các vế câu ghép nối với cách nào?

“Dù chúng có cao đến đâu nữa, đứng xa khó lịng trơng thấy được, nhưng tơi cảm biết chúng, lúc nhìn rõ.”

(Ai-ma-tốp, Hai phong) A Dấu phẩy

B Cặp quan hệ từ C Tình thái từ

D Cặp phó từ hơ ứng

Câu Dịng điểm giống đầy đủ câu sau đây? - U van Dần, u lạy Dần!

- Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi thắt lại, khoé mắt cay cay - Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng

A Đều câu ghép

B Đều câu ghép có hai vế câu

C Đều câu ghép có hai vế câu không dùng từ nối D Đều câu ghép có hai vế câu dùng từ nối

Câu Trong câu sau, câu câu ghép? A Bắt đầu chửi trời chửi đời

B Rồi cúi xuống, tần ngần ngắm nghía

C Tơi biết nên tơi buồn không nỡ giận D Hắn uống đến say mềm người

Câu 10 Câu: Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” câu ghép, hay sai?

A Đúng B Sai

(3)

-Hết -HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 1 MÔN: NGỮ VĂN 8

1 – B, – C, – B, - A, – B, – D, – B, – C, –B

2 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 2

TRƯỜNG THCS THANH BÌNH MƠN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 NĂM: 2020 – 2021

KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề bài

Câu Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười: hả, hì hì, hơ hố, hơ hớ. (3,0 điểm)

Câu Chép lại thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) rõ tác dụng từ tượng hình, từ tượng thơ (7,0 điểm)

-Hết -HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 2 MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu (3,0 điểm)

Các từ miêu tả tiếng cười từ lại biểu kiểu cười với dáng vẻ, âm sắc tâm trạng khác (1,0 điểm)

- Ha hả: Tiếng cười to, tỏ khối chí (0,5 điểm)

- Hì hì: Tiếng cười phát đằng mũi, thường biểu lộ thích thú, hiền lành (0,5 điểm)

- Hô hố: Tiếng cười to thơ lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác (0,5 điểm) - Hơ hớ: Tiếng cười thoải mái, vui vẻ khơng cần che đậy, giữ gìn (0,5 điểm)

Câu (7,0 điểm) - Chép lại thơ

- Chỉ từ tượng hình (lom khom, lác đác) từ tượng (quốc quốc, gia gia) (2,0 điểm)

- Phân tích giá trị nghệ thuật: (3,0 điểm, ý 1,5 điểm)

+ Các từ tượng hình: Gợi bóng dáng sống người, nhỏ bé, thưa thớt, làm bật cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng lặng, núi đèo bát ngát

(4)

3 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 3

TRƯỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ MƠN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 NĂM: 2020 – 2021

KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề bài:

Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời (Mỗi câu 1,0 điểm)

Câu Văn Tức nước vỡ bờ trích từ tác phẩm nào, ai? A Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)

B Tôi học (Thanh Tịnh) C Tắt đèn (Ngô Tất Tố) D Lão Hạc (Nam Cao)

Câu Văn viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết B Truyện ngắn

C Hồi kí D Tuỳ bút

Câu Nhân vật văn là: A Chị Dậu B Cái Tí

C Cai lệ D.Anh Dậu

Câu Từ điền vào chỗ trống câu văn “Vừa nói vừa…luôn vào ngực chị Dậu lại sấn đến để trói anh Dậu.”?

A đấm B thụi C tát D bịch

Câu Qua miêu tả nhà văn, tên cai lệ người nhà lí trưởng có điểm gì giống mặt nhân cách?

A Cùng bất nhân, tàn ác B Cùng nông dân C Cùng làm tay sai

D Cùng ghét vợ chồng chị Dậu

Câu Em hiểu nghĩa từ “hầm hè ” câu văn “Cai lệ giọng hầm hè ” thế nào?

A Thái độ coi thường đối phương

B Tỏ vẻ oai để uy hiếp tinh thần đối phương C Thái độ tức giận, chực sinh

D Lối nói ngang bướng, gàn dở

(5)

A Thái độ phẫn uất B Thái độ kiêu căng

C Thái độ không chịu khuất phục D Thái độ bất cần

Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu miêu tả nhân vật cách nào? A Giới thiệu nhân vật phẩm chất tính cách nhân vật

B Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu C Để cho nhân vật nói nhân vật

D Khơng dùng cách ba cách

Câu Theo em, chị Dậu gọi điển hình người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?

A Vì chị người nơng dân khổ từ trước đến

B Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân mạnh mẽ từ trước đến

C Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ nét phẩm chất vô sáng

D Vì chị Dậu người phụ nữ nông dân nhịn nhục trước áp bọn thực dân phong kiến

Câu 10 Theo em, nhận định nói tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích?

A Nơng dân lớp người có sức mạnh lớn nhất, chiến thắng tất B Quy luật tất yếu đời sống là: có áp có đấu tranh

C Nông dân người bị áp nhiều xã hội cũ

D Bọn tay sai xã hội cũ kẻ tàn bạo hết nhân tính

-Hết -HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 3 MÔN: NGỮ VĂN 8

1 – C, –A, – A, – D, – A, – C, – C, –B, –C, 10 – B

4 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 4

TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1

NĂM: 2020 – 2021 KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề bài

Trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời (Mỗi câu 1,0 điểm)

Câu Tự gì?

(6)

B Là văn viết nhằm xác định cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

C Là dùng lời văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh

D Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

Câu Tóm tắt văn tự nào?

A Là dùng lời văn kể lại chi tiết văn cách ngắn gọn B Là dùng lời văn kể nhân vật tác phẩm cách cụ thể

C Là dùng lời văn nói yếu tố nghệ thuật tiêu biểu văn cách ngắn gọn

D Là dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung văn Câu Yêu cầu việc tóm tắt văn tự gì?

A Văn tóm tắt phải sáng tạo nội dung văn gốc B Văn tóm tắt phải dài văn gốc

C Văn tóm tắt phải ngắn gọn trung thành với nội dung văn gốc D Phải phân tích nội dung nghệ thuật văn gốc

Câu Trong văn học sau đây, văn tóm tắt theo cách tóm tắt văn tự sự?

A Thánh Gióng B Lão Hạc

C Ý nghĩa văn chương D Thạch Sanh

Câu Sắp xếp lại bước tóm tắt văn tự sau theo trình tự hợp lí.

(1) Xác định nội dung cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu nhân vật quan trọng

(2) Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí

(3) Đọc kĩ tồn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung (4) Viết văn tóm tắt theo lời văn

A (3) - (1) - (2) - (4) B (3) - (2) - (1) - (4) C (4) - (2) - (1) - (3) D (1) - (2) - (3) - (4)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (từ đến 10):

(7)

(Nam Cao, Lão Hạc) Câu Đoạn văn kể theo kể nào?

A Ngơi thứ số B Ngơi thứ số nhiều C Ngơi thứ ba số D Ngôi thứ ba số nhiều

Câu Đoạn văn kể việc nào?

A Ông giáo kể nỗi buồn chó

B Lão Hạc kể lại niềm vui chó cho ăn C Ông giáo kể lại viêc chó Vàng bị bắt

D Lão Hạc kể lại việc lừa bán chó Vàng

Câu Các yếu tố miêu tả “tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên” đoạn văn có tác dụng gì?

A Làm rõ hành động nhân vật

B Làm rõ cảm xúc tác giả trước việc C Làm rõ ý nghĩa việc

D Làm rõ hình dáng nhân vật

Câu Đâu yếu tố biểu cảm đoạn văn trên? A Nó thấy tơi gọi chạy

B Khốn nạn Ông giáo ơi! C Tơi cho ăn cơm

D Thằng Mục nấp nhà, đằng sau

Câu 10 Yếu tố biểu cảm đoạn văn có tác dụng gì?

A Thể day dứt, ăn năn lão Hạc lừa bán chó Vàng B Thể tiếc nuối lão Hạc bán chó Vàng với giá rẻ C Thể bực bội lão Hạc với thằng Mục, thằng Xiên D Thể nỗi buồn lão Hạc thấy nghèo túng

-HẾT HƯỞNG DẪN GIẢI ĐÈ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 4 MÔN: NGỮ VĂN 8

1 – D, – D, – C, – C, – A, – B, – D, – A, – B, 10 – A

5 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 5

PHỊNG GD & ĐT HƠNG BÀNG MƠN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN NĂM HỌC: 2020 – 2021

(8)

Câu Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn C Tiểu thuyết B Bút kí D Hồi kí

Câu Nhân vật văn Tôi học Thanh Tịnh thể chủ yếu ở phương diện nào?

A Lời nói C Ngoại hình B Tâm trạng D Cử

Câu Em hiểu từ “rất kịch” câu văn “Nhưng nhận ý nghĩ cay độc trong giọng nói nét mặt cười kịch cô kia, cúi đầu không đáp” (Trong lịng mẹ - Ngun Hồng) nghĩa gì?

A Đẹp C Giả dối B Hay D Độc ác

Câu Nhận định nói ý câu văn: “ Giá cổ tục đầy đoạ mẹ tôi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tơi vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” (Trong lịng mẹ - Ngun Hồng)?

A Nhà văn so sánh ngầm người cô với cổ tục lạc hậu

B Thể căm hờn dội bé Hồng cổ tục phong kiến đày đoạ người mẹ

C Thể đồng tình bé Hồng trước lời nói người cô mẹ

D Thể không đồng tình bé Hồng trước lời nói người cô mẹ

Câu Miêu tả hành động tên cai lệ văn Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng từ loại nào?

A Danh từ C Tính từ B Động từ D Đại từ

Câu Nhận định nói tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua văn Tức nước vỡ bờ?

A Nông dân lớp người có sức mạnh lớn nhất, chiến thắng tất B Trong đời sống có quy luật tất yếu: có áp có đấu tranh C Nông dân người bị áp nhiều xã hội cũ D Bọn tay sai xã hội cũ kẻ tàn bạo bất nhân

Câu Văn Lão Hạc Nam Cao có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

(9)

Câu Trong văn Lão Hạc , lão Hạc lên người nào? A Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao quý B Là người nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc

C Là người nông dân có thái độ sống vơ cao thượng D Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ

Câu Ý nói nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn chết? A Lão Hạc phải ăn bả chó

B Lão Hạc thương

C Lão Hạc ân hận trót lừa cậu Vàng

D Lão khơng muốn làm liên lụy đến người

Câu 10 Trong nhóm từ sau, nhóm từ xếp hợp lí? A vi vu, ngào ngạt, xa xa, phơi phới

B thất thểu, lò dò, chập chững, lênh khênh C thong thả, vội vàng, uyển chuyển, róc rách D hả, hơ hố, hì hì, khúc khích

Câu 11 Trong từ sau từ từ tượng ?

A vật vã B rũ rượi C xôn xao D xộc xệch Câu 12 Các từ có nghĩa bao hàm phạm vi từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, công nhân

A Con người C Môn học

C Nghề nghiệp D Tính cách

Câu 13 Câu chủ đề đoạn văn thường đứng vị trí đoạn? A Đứng đầu đoạn C Đứng cuối đoạn

B Đứng đoạn D Đứng đầu cuối đoạn Câu 14 Nhận xét nói mục đích việc sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn văn bản?

A Làm cho ý nghĩa đoạn liền mạch, tạo tính hồn chỉnh văn B Các đoạn văn bổ sung ý nghĩa cho

C Hình thức văn cân đối D Liền mạch ý đoạn

-

HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 5 MÔN : NGỮ VĂN 8

- Mỗi câu 0,75 điểm

(10)

1 – A, – B, – D, – C, – B, – C, – A, – B, – D, 10 – B, 11 –D, 12 – A, 13 – A, 14 – B

6 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 6

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN DU MÔN: NGỮ VĂN HK1

NĂM: 2020 – 2021 KIỂM TRA: 15 PHÚT

Đề: Viết môt đoạn văn (từ đến 10 câu) kể việc em nhận quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 6 MÔN: NGỮ VĂN 8

Yêu cầu:

- Thể loại: Tự

- Nội dung: Sự việc nhận quà bát ngờ - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm

Biểu điểm (2 điểm) + Hình thức

- Đúng hình thức đoạn văn cách thức triển khai đoạn văn (song hành, quy nạp, diễn dịch) – 1đ

- Đủ số câu – 0,5đ

- Diễn đạt mạch lạc, khơng sai tả - 0,5đ + Nội dung (8 điểm)

Cần kể được:

- Hoàn cảnh nhận quà

- Diễn biến trình nhận quà (chú ý thái độ, tình cảm thân người nhận quà)

- Cảm xúc quà sau nhận quà

7 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 7

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 NĂM: 2020 – 2021

KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề:

Câu hỏi:

Câu Các từ : cắn, nhai, nghiến thuộc trường từ vựng nào?

(11)

a Lom khom b Xộc xệch c Xồng xộc d Xao xác Câu Trong từ sau từ từ tượng thanh?

a Rào rào b Xào xạc c Mênh mông d Lách cách Câu Từ địa phương gì?

a Là từ ngữ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Bắc b Là từ ngữ sử dụng số dân tộc thiểu số phía Nam

c Là từ ngữ sử dụng địa phương định d Là từ ngữ sử dụng phổ biến toàn dân

Câu 5.Từ mà câu văn sau thuộc từ loại nào?" Trưa em nhà mà' a Thán từ b Tình thái từ c Trợ từ d Quan hệ từ

Câu Câu văn có chứa tình thái từ?

a.Ơi! Sáng xn xuân 61 b Này! đừng làm c Vệ Sĩ thân yêu lại ! d Chiều biên giới em ơi! Câu Trong câu thơ sau, câu câu ghép?

a Mặt trời xuống biển hịn lửa b Sóng cài then, đêm sập cửa

c Đoàn thuyền đánh cá lại khơi d Câu hát căng buồm gió khơi

Câu Trong từ đây, từ có mức độ khái quát rộng nhất?

a Biển b Sơng ngịi c Sông nước d Ao hồ Câu Quan hệ từ in đậm câu ghép sau quan hệ nào?

" Nếu chim, sẽ là loại bồ câu trắng"

a Quan hệ nguyên nhân b Quan hệ mục đích c Quan hệ điều kiện d Quan hệ nhượng Câu 10: Điền từ vào chỗ trống

a "Trường tập hợp từ có nét chung "

b .xã hội từ ngữ sử dụng tầng lớp định

Câu 11 Điều cần ý sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội là

a Tình giao tiếp b Tiếng địa phương người nói c Địa vị người nói d Quan hệ người giao tiếp Câu 12 Câu ghép câu có hai kết cấu chủ vị bao chứa lẫn Đúng hay sai? a Đúng b Sai

Câu 13 Khi khơng nên nói giảm nói tránh?

(12)

c Khi muốn bày tỏ tình cảm d Khi muốn trao đổi thẳng với đối tượng giao tiếp

Câu 14 Chỉ trợ từ dược sử dụng câu thơ sau:" Khi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ mà thôi" a Đã biết b Biết, cịn c Chỉ, thơi d Đã,

Câu 15 Trong câu sau câu câu ghép?

a Hắn chửi đời chửi trời b Tôi biết nên buồn không nỡ giận

c Rồi cúi xuống, tần ngần ngắm nghía d Hắn uống đến say mềm người

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 7 MÔN: NGỮ VĂN 8

Mỗi câu 1,5đ

1 – C, – D, – C, – C, – B, – C, – B, – C, – C, 10 a) từ vựng; b) biệt ngữ, xã hội 11 – A, 12 – B, 13 – B, 14 – C, 15 – C

8 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 8

TRƯỜNG THCS SÀO NAM MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1

NĂM: 2020 – 2021 KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề:

Câu Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm nghĩa từ ngữ cho (3 điểm) a Sách

b Đồ dùng học tập c Áo

Câu Chỉ từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ (3 điểm)

a Quả: bí, cam, đất, nhót, quýt b Cá: cá rô, cá chép, cá quả, cá cược, cá thu

c Xe: xe đạp, xe máy, xe gạch, xe ô tô Câu Cho đoạn văn sau (3 điểm)

Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

Hãy tìm từ ngữ thuộc trường từ vựng: a Người

(13)

c Trường học

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 8 MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu (3 điểm)

Các từ ngữ có nghĩa hẹp so với từ ngữ cho: a Sách: sách Toán, sách Ngữ văn, sách Lịch sử,

b Đồ dùng học tập: thước kẻ, bút máy, bút chì, com – pa, c áo: áo len, áo dạ,

Câu (3 điểm)

Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ cho: a đất

b cá cược c xe gạch Câu (4 điểm)

Một số từ thuộc trường từ vựng:

a Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn, b Chim: tổ, bay, nhìn,

c Trường học: học trị, lớp, thầy,

9 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 9

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 NĂM: 2020 – 2021

KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề:

Câu Tìm từ tượng hình, tượng đoạn văn sau (3 điểm)

a Mùa xuân, chim chóc kéo đàn Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng chim đâu

b Tơi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trước Nhưng người lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu từ từ bước lên đứng hiên lớp Các cậu lưng lẻo nhìn sân, nơi mà người thân nhìn cậu với cặp mắt lưu luyến Một cậu đứng đầu ơm mặt khóc Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lòng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lưng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi

Câu Tìm từ tượng gợi tả (6 điểm) a Tiếng nước chảy

(14)

d Tiếng mưa rơi

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK SỐ 9 MÔN: NGỮ VĂN 8

Câu Các từ tượng hình, tượng (3 điểm) a líu lo (1.5 điểm)

b dịu dàng, nặng nề, từ từ, lưng lẻo, lưu luyến, nức nở, thút thít, ngập ngừng (1.5 điểm) Câu Các từ tượng gợi tả (6 điểm)

a Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào, (1.5 điểm) b Tiếng gió thổi: vi vu, xào xạc, (1.5 điểm)

c Tiếng cười nói: râm ran, the thé, ồm ồm, sang sảng, (1.5 điểm) d Tiếng mưa rơi: tí tách, lộp bộp, (1.5 điểm)

10 Đề kiểm tra 15 phút HK1 môn Ngữ văn – Số 10

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP HK1 NĂM: 2020 – 2021

KIỂM TRA: 15 PHÚT Đề bài:

Câu Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích tác phẩm Tắt đèn (Ngơ Tất Tố) (7,0 điểm)

Câu Tìm từ tượng hình, từ tượng câu sau (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn Ngơ Tất Tố): (3,0 điểm)

a) Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm

b) Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu c) Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu

d) Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK1 SỐ 10 MÔN : NGỮ VĂN 8

Câu (7,0 điểm)

Tức nước vỡ bờ câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm nhân dân dùng đặt nhan đề cho đoạn trích Kinh nghiệm dân gian có gặp gỡ với việc khám phá chân lí đời sống Ngơ Tất Tố Trong đoạn trích, chân lí thể sinh động thuyết phục qua xung đột căng thẳng người bị áp kẻ áp Điều chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng người nông dân Việt Nam, chứng minh quy luật xã hội có áp có đấu tranh Con đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh để tự giải phóng, khơng có đường khác

(15) : www.eLib.vn

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w