CLTN và các nhân tố tiến hoá khác làm cho các quần thể nhỏ khác biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó sẽ cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới?. -[r]
(1)SINH 12- HK2 PHẦN TIẾN HÓA
CHỦ ĐỀ 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA I BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1 Bằng chứng tiến hóa trực tiếp
Bằng chứng trực tiếp hóa thạch
Hóa thạch di tích sinh vật sinh sống thời đại địa chất lưu lại lớp đất đá vỏ trái đất
2 Bằng chứng tiến hóa gián tiếp
a Bằng chứng giải phẫu so sánh chứng dựa giống đặc điểm giải phẫu loài
b Bằng chứng tế bào học c Bằng chứng sinh học phân tử II THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI 1.Thuyết tiến hóa tổng hợp:
a.Sự đời thuyết tiến hóa tổng hợp: đời mối quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác sinh học, đặc biệt di truyền học quần thể
b.Tiến hóa bao gồm tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn: Tiến hóa nhỏ:
+ Là trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể( biến đổi tần số alen tần số kiểu gen) theo hướng thích nghi dẫn đến hình thành lồi
+Tiến hóa nhỏ diễn phạm vi tương đối hẹp, thời gian tương đối ngắn, nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hóa lớn:
+ Là q trình hình thành nhóm phân loại lồi chi, họ ,bộ, lớp, ngành, giới Thực chất tiến hóa lớn chuỗi liên tiếp kiện tiến hóa
+Tiến hóa lớn diễn phạm vi rộng lớn, thời gian dài, nghiên cứu thực nghiệm mà nghiên cứu tổng hợp so sánh
c.Đơn vị tiến hóa sở:
Quần thể xem đơn vị tiến hóa sở có đặc điểm: - Có tính tồn vẹn khơng gian thời gian
- Biến đổi cấu trúc di truyền qua hệ - Tồn thực tự nhiên
2 Các nhân tố tiến hóa: Bao gồm đột biến, di nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên,
a Đột biến
Vai trò q trình đột biến tiến hóa
+ Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp trình tiến hoá (đột biến gen tạo alen mới, )
+ Đột biến làm biến đổi tần số tương đối alen (rất chậm) b Di - nhập gen
Sự lan truyền gen từ quần thể sang quần thể khác gọi di - nhập gen hay dòng gen Vai trò di - nhập gen tiến hóa
(2)+ Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú c Các yếu tô ngẫu nhiên thiên tai, lũ lụt, …
Làm biến đổi tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể cách ngẫu nhiên, làm nghèo nàn vốn gen quần thể
d Giao phối không ngẫu nhiên
Vai trị q trình giao phối khơng ngẫu nhiên (giao phối có lựa chọn, giao phối gần tự phối) tiến hoá nhỏ :
+ Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hố
+ Có thể khơng làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp e Chọn lọc tự nhiên
+ Chọn lọc tự nhiên phân hoá khả sống sót sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể
+ Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, biến đổi tần số alen quần thể theo hướng xác định CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tuỳ thuộc CLTN chống lại alen trội hay alen lặn)
Vì chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng nhịp độ tiến hoá III SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
Chịu chi phối nhân tố chủ yếu : đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên Quá trình đột biến trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, chọn lọc tự nhiên sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích luỹ alen quy định đặc điểm thích nghi :
+ Sự tăng cường sức đề kháng vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người + Sự hoá đen lồi bướm Biston betularia vùng cơng nghiệp nước Anh - Các đặc điểm thích nghi mang tính hợp lí tương đối, ;
+ Chọn lọc tự nhiên trì kiểu hình dung hồ với nhiều đặc điểm khác
+ Mỗi đặc điểm thích nghi sản phẩm chọn lọc tự nhiên hồn cảnh định nên có ý nghĩa hoàn cảnh phù hợp
Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi trở thành bất lợi thay đặc điểm thích nghi khác
+ Ngay hồn cảnh sống ổn định đột biến biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, đặc điểm thích nghi liên tục hồn thiện
IV LỒI VÀ CƠ CHẾ CÁCH LI
1 Loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt loài
-Loài sinh học nhóm cá thể có vốn gen chung, có tính trạng chung hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, cá thể giao phối với cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc lồi khác
Quần thể nhóm cá thể lồi, đơn vị tổ chức sở loài -Các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
(3)Các cá thể lồi có chung hệ tính trạng hình thái giống Trái lại, hai lồi khác có gián đoạn hình thái
+ Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu phân bố sinh vật để phân biệt Hai lồi có khu phân bố riêng biệt
Hai lồi có khu phân bố trùng phần trùng hồn tồn khó phân biệt
+ Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hố : Dựa vào khác cấu trúc tính chất ADN prơtêin để phân biệt
Những lồi thân thuộc sai khác cấu trúc ADN prơtêin
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai lồi có cách li sinh sản (các cá thể không giao phối với giao phối sinh khơng có khả sinh sản hữu tính - bất thụ)
Mỗi tiêu chuẩn mang tính hợp lí tương đối Vì vậy, tuỳ nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn tiêu chuẩn khác chủ yếu Trong nhiều trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn phân biệt lồi sinh vật cách xác
2.Các dạng cách li: ( KK HS TỰ HỌC) 3.Quá trình hình thành lồi:
a KN: Hình thành lồi trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với quần thể gốc
Hình thành lồi = hình thành đặc điểm thích nghi mới+cách li sinh sản b.Các dường hình thành lồi:
- Hình thành lồi khác khu vực địa lí :Vai trị cách li địa lí làm ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với CLTN nhân tố tiến hoá khác làm cho quần thể nhỏ khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen, đến lúc cách li sinh sản làm xuất lồi
- Hình thành lồi khu vực địa lí:
+ Hình thành lồi bắng cách li tập tính cách li sinh thái :
Trong khu phân bố, quần thể lồi gặp điều kiện sinh thái khác
Trong điều kiện sinh thái khác đó, chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng, hình thành nịi sinh thái lồi
+ Hình thành lồi đường lai xa đa bội hố : P Cá thể lồi A (2nA) Cá thể loài B (2nB)
G nA nB
F1 (nA + nB) Khơng có khả sinh sản hữu tính (bất thụ) Đa bội hóa
F2 (2nA + 2nB)
(4)+ Cơ thể lai xa thường khơng có khả sinh sản hữu tính (bất thụ) thể lai xa mang NST đơn bội lồi bố mẹ khơng tạo cặp tương đồng trình tiếp hợp giảm phân khơng diễn bình thường
+ Lai xa đa bội hoá tạo thể lai mang NST lưỡng bội loài bố mẹ tạo cặp tương đồng trình tiếp hợp giảm phân diễn bình thường lai có khả sinh sản hữu tính Cơ thể lai tạo cách li sinh sản với loài bố mẹ, nhân lên tạo thành quần thể nhóm quần thể có khả tồn khâu hệ sinh thái loài hình thành
4.Chiều hướng tiến hóa chung sinh giới:
Dưới tác dụng nhân tố tiến hoá, sinh giới tiến hoá theo chiều hướng : Ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí Trong thích nghi ngày hợp lí hướng
Sự phát triển lồi hay nhóm lồi theo nhiều hướng khác : Tiến sinh học, thoái sinh học, kiên định sinh học
CÂU HỎI ÔN TẬP:
1.Có chứng tiến hóa nào? 2.Phân biệt tiến hóa lớn tiến hóa nhỏ? 3.Trình bày đặc điểm nhân tố tiến hóa? 4.Sự hình thành đặc điểm thích nghi?
5.Lồi sinh học tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc?