Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì

164 15 0
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm việt trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VIỆT TRÌ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trọng Phúc H Ni - 2009 Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu hoá, ngành giáo dục đào tạo phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với nước khu vực giới Bên cạnh theo lộ trình cam kết ViÖt Nam gia nhËp WTO tõ 01/01/2009 sÏ cã trường đào tạo 100% vốn nước đầu tư vào Việt Nam nên sở giáo dục đào tạo nước phải cạnh tranh liệt với sở giáo dục nước Các sở đào tạo muốn nâng cao vị không cách khác phải nâng cao chất lượng đào tạo Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta đà có chủ trương coi giáo dục quốc sách hàng đầu, lấy việc phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chủ trương đà cụ thể hoá nhiều cương lĩnh, sách, hoạt động đầu tư cho phát triển giáo dục, có chủ trương phát động xây dựng xà hội học tập Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm tiền thân Trường trung học kỹ thuật Công nghiệp Thực Phẩm đà nỗ lực để góp phần vào việc cung ứng người lao động có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu người thời đại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, để với nhà trường tham gia vào việc nâng cao chất lượng đào tạo cho nghiệp giáo dục nước nhà, em đà mạnh dạn chọn đề tài : Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời việc vận dụng kiến thức, phương pháp đà học vào thực tiễn công tác thân Hi vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Tổng kết lý luận phân tích thực tiễn chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nhằm tìm số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện, nghị quyết, sách, thị Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo công tác GDĐT; báo cáo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm - Nghiên cứu tài liệu thực tế, tổng kết lý luận chất lượng đào tạo quản lý giáo dục đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp 3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu thăm dò người học ( chủ yếu học sinh học năm cuối học sinh đà tốt nghiệp ); cán quản lý, giáo viên Trường doanh nghiệp có sử dụng lao động đà qua đào tạo Trường, phân tích số liệu thống kê Qua trình điều tra khảo sát chủ yếu tìm hiểu vấn đề học sinh quan tâm học tập nguyện vọng em sau tốt nghiệp, ; kinh nghiệm giảng dạy giáo viên, điều kiện để đảm bảo chất lượng dạy, ; Những kỹ nghề nghiệp mà người sử dụng lao động quan tâm, kết học tập học sinh 3.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến nhà quản lý, giáo viên Giáo dục - Đào tạo; báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng sở cho việc nghiên cứu Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ 3.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp Thông qua số liệu đào tạo; số liệu điều tra khảo sát người học doanh nghiệp tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá, rút kết luận từ thực tiễn ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài có ý nghĩa thiết thực Nhà trường việc giám sát, đánh giá, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo - Phân tích đánh giá có khoa học có hệ thống dựa phiếu điều tra thực tế sách có liên quan nước ta - Đề tài giúp cho phòng chức năng; khoa phương pháp đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chiến lược phát triển chung Nhà trường - Đề tài cung cấp thông tin cho đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ định hướng; cải tiến tương lai Nhà trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp: Chương 1: Lý luận chung chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì Tôi xin cảm ơn phòng ban nhà trường, thầy cô giáo đà cung cung cấp nhiều thông tin quý báu chô đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc đà tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn chu em hoàn thành đề tài Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ Mặc dù đà có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu song kiến thức hạn chế, chắn luặn văn em cßn nhiỊu thiÕu sãt Em xin lÜnh héi, tiÕp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ Chương lý luận chung chất lượng đào tạo 1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ trường cao đẳng 1.1.1 Khái niệm Hệ cao đẳng cấp đào tạo nằm hệ thống giáo dục quốc dân Theo điều 38, khoản 1, luật giáo dục 2005: " Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có trung cấp chuyên ngành." 1.1.2 Mục tiêu giáo dục cao đẳng Mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 1.1.3 Nhiệm vụ trường cao đẳng (1) Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ cao đẳng, có sức khỏe, có lực thích ứng với việc làm xà hội, tự tạo việc làm cho cho người khác, có khả hợp tác bình đẳng quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc (2) Tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật (3) Giữ gìn phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc (4) Phát bồi dưỡng nhân tài người học đội ngũ cán giảng viên trường Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ (5) Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên trường đủ số lượng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu tuổi giới (6) Tuyển sinh quản lý người học (7) Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục 1.1.4 Các loại hình trường Cao đẳng Theo điều 9- Điều lệ trường cao đẳng- ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2003, trường cao đẳng tổ chức theo loại hình: Trường cao đẳng công lập, bán công, dân lập, tư thục Trong đó, trường cao đẳng bán công, dân lập, tư thục gọi chung trường cao đẳng công lập 1.2 Chất lượng đào tạo Đào tạo trình tác ®éng ®Õn mét ng­êi nh»m lµm cho ng­êi ®ã lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xà hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách (Từ điển Bách khoa Việt Nam , [tr 735]) Chất lượng đào tạo yếu tố quan trọng hàng đầu, không mang tính định phát triển nhà trường, nghiệp giáo dục đào tạo, mà cao nữa, định đến phát triển kinh tế, đất nước Vì vậy, trọng đến vấn đề chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đà coi quốc sách hàng đầu, thân nhà trường nơi trực tiếp thực hoạt động đào tạo nằm quy luật đó- lấy chất lượng giáo dục làm nhiệm vụ trọng tâm công tác đào tạo Tuy nhiên, để có sản phẩm đào tạo có chất lượng cần phải hiểu chất lượng đào tạo Hiện nay, Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ có nhiều cách hiểu khác chất lượng đào tạo, cụ thể : - Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành nghề cụ thể (Trần Khánh Đức - Sư phạm Kỹ thuật, [15, tr 105] - Chất lượng giáo dục chất lượng thực mục tiêu giáo dục ( Lê §øc Phóc - ViƯn khoa häc gi¸o dơc, [15, tr 105]) Chất lượng giáo dục vấn đề mang tính lịch sử - cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể (khách quan - chủ quan, bên - bên ngoài, quy mô - điều kiện, đầu - đầu vào) Từ đó, thấy chất lượng đào tạo bao gồm khía cạnh: Thứ nhất: Đạt mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) nhà trường đề Khía cạnh chất lượng xem "chất lượng bên trong" Thứ hai: Chất lượng xem thoả mÃn tốt đòi hỏi người sử dụng, khía cạnh chất lượng xem "chất lượng bên ngoài" Hoạt động đào tạo đạt chất lượng cao, trước hết phải đạt chất lượng bên trong, tảng để đạt chất lượng bên Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo Nhu cầu xà hội Kết đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng đạt chất lượng Kết đào tạo Kết đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo Nguồn: Giáo trình quản lý chất lượng đào tạo [15,tr 45] Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm "con người" thể phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo ngành đào tạo hệ thống đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, quan niệm chất lượng đào tạo nhà trường không gắn điều kiện đảm bảo định từ bên như: sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trung tâm thư viện mà phải kiểm chứng qua trình sử dụng thực tiễn sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động Dưới số quan niệm khác chất lượng đào tạo: 1.2.1 Chất lượng đánh giá đầu vào Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng với đặc trưng sản phẩm người lao động hiểu kết đầu trình giáo dụcvà thể cụ thể, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu ngành đào tạo Một số nước phương tây có quan niệm cho chất lượng môi trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng môi trường quan điểm gọi quan niệm nguồn lực có nghĩa nguồn lực kết tinh thành chất lượng đào tạo Nếu trường tuyển sinh viên giỏi: (1) Có đội ngũ cán giảng dạy uy tín (2) Có nguồn tài cần thiết để trang bị phòng thí nghiệm thực hành, giảng đường, thiết bị thực hành, rèn luyện kỹ phù hợp xem trường có chất lượng cao Theo quan điểm đà bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian dài Sẽ kho giải thích trường hợp có nguồn lực đầu vào dồi lại có hoạt động đào tạo hạn chế, trường có nguồn lực khiêm tốn đà cung cấp cho sinh viên chương trình hiệu 1.2.2 Chất lượng đánh giá đầu Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Trường ĐH Bách khoa HN Luận văn Thạc sĩ Một quan điểm khác chất lượng đào tạo lại cho đầu trình đào tạo có tầm quan trọng nhiều so với đầu vào Đầu sản phẩm đào tạo thể mức độ hoàn thành công việc sinh viên tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo trường Có thể hiểu kết trình đào tạo thể phẩm chất, giá trị nhân cách, lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo ngành đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động tỷ lệ có việc làm sau trường, khả làm chủ vị trí người doanh nghiệp, làm hài lòng sở sử dụng lao động Với quan niệm này, hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo bao gồm tiêu chí sau : Phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp Các số sức khoẻ, tâm sinh lý Trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn Năng lực hành nghề, khả giao tiếp Khả thích ứng với thị trường lao động Khả thực hành, tổ chức thực công việc 1.2.3 Chất lượng đánh giá văn hoá tổ chức riêng Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo văn hoá tổ chức riêng hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy, môi trường đánh giá có chất lượng có văn hoá tổ chức riêng với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Quan điểm mượn từ công nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo Từ tạo hình ảnh cụ thể khách hàng 1.2.4 Chất lượng đánh giá giá trị gia tăng Học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Khoa Kinh tế Quản lý Bảng 2.27: Tổng hợp điều kiện phục vụ đào tạo STT Tên hạng mục Số lượng Tổng diện tích 6,7 Giảng ®­êng, phßng häc 38 Phßng thÝ nghiƯm Thư viện Phòng thực hành 6 Phòng máy tính Phòng Lab ( Nguồn: Phòng QTVT - trường CĐCN Thực phẩm ) Bảng 2.28 Đánh giá đầu tư cho sở vật chất Mức độ Tần số Tỷ lệ % Trung bình 13 26 Kh¸ 20 40 Tèt 12 24 RÊt tèt 10 50 100 Tổng Bảng 2.29 Đánh giá chất lượng phòng học lý thuyết Mức độ Tần số Tỷ lệ % Trung bình 8 Khá 29 29 Tốt 51 51 RÊt tèt 12 12 Tỉng 100 100 B¶ng 2.30 Đánh giá thiết bị phòng thực hành Mức độ Tần số Tỷ lệ % Kém 10 10 Trung bình 13 13 Kh¸ 45 45 Tèt 27 27 RÊt tèt 5 100 100 Tổng Bảng 2.31 Đánh giá chất lượng phòng thư viện Mức độ Tần số Tỷ lệ % Kém 4 Trung bình 62 62 Khá 20 20 Tèt 11 11 RÊt tèt 3 100 100 Tổng Bảng 2.32: Nội dung thu- chi tài Đơn vị tính: Nghìn đồng Số TT A I II III B I II Diễn giải Phần thu Thu nghiệp Thu thường xuyên ( ngân sách) Thu không thường xuyên Phần chi Chi thường xuyên Chi không thường xuyên Năm 2007 11.923.839,4 2.023.458 8.915.400 984.981,4 11.923.839,4 8.346.687,58 3.577.151,82 Năm 2008 14.668.107,049 3.096.673 10.075.615,932 1.495.818,117 14.668.107,049 10.267.674,934 4.400.432,115 B¶ng 2.33: Nội dung khoản chi tính tỷ lệ thu nghiệp Đơn vị tính: % Số TT I II III IV Néi dung Chi toán cá nhân Chi lương CBGV,CNV Nộp BHXH, BHYT Chi khen thưởng Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi điện, nước, điện thoại Chi văn phòng phẩm Chi công tác phí Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi cải tạo, sửa chữa Dự kiến chi phí khác Năm 2007 32 26 40 23 22 Năm 2008 30 24 3 46 10 25 20 Biểu 2.34 Mẫu tiêu chí đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên công nghiệp trường CĐcn thực phẩm Cộng hoà xà héi chđ nghÜa viƯt nam §éc lËp - Tù - H¹nh tiêu chí đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên Học kỳ Năm học 200 200 Họ tên: Lớp Chỗ tạm trú: Nội dung đánh giá I/ Đánh giá ý thức kết học tập (6 tiêu chí ) Đi học đầy đủ, Nghỉ học không phép bỏ buổi trừ 1đ; muộn trừ 0,5đ Thái độ học tập, nghiêm túc làm thi, kiểm tra Điểm tối đa Tự ®.gi¸ Líp ®.gi¸ Ghi chó 30 ®iĨm Vi phạm lần không tính điểm Không bị thi lại môn Bị thi lại không tính điểm Điểm TBCHT 5,0 - 5,9/ 6,0 - 6,9/ 7,0 7,9/ 8,0 - 8,9/ 9,0 trë lªn 2/3/4/5/ Được lựa chọn thi HSG môn học cấp trường trở lên Nừu đạt giải : Nhất, nhì, ba 2, 3/2/1 Được biểu dương, khen thưởng học tập tõ cÊp tr­êng trë lªn Céng mơc I II/ Đánh giá ý thức kết chấp hành nội qui qui chế nhà trường (6 tiêu chí ) Tham gia đầy đủ buổi học nội qui, qui chế, hội họp lớp, đoàn, trường T«n träng, lƠ phÐp víi CB - GV - CNV Hoàn thành nhiệm vụ lớp, đoàn, GVPT nhµ tr­êng giao ChÊp hµnh tèt néi quy cđa nhà trường Không mặc đồng phục không đeo thẻ1 buổi trừ điểm Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định Tổ Q.lý KTX Mỗi lần bị nhắc nhở trừ điểm; lập biên trừ điểm Hàng kỳ phải khai báo tạm trú quy định Cuối kỳ phải có xác nhận công an phường ý thức, kỷ luật địa phương nơi cư trú 25 điểm Không có giấyxác nhận không tính điểm Đóng tiền học phí, nhà ở, khoản quyên góp đầy đủ kịp thời Cộng mục II III/ Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động CT - XH - VHVN - TDTT Phòng chống TNXH (6 tiêu chí ) Tham gia đầy đủ, chất lượng buổi lao động giữ gin vệ sinh môi trường (Vắng buổi 20 điểm Nộp chậm không tính điểm không lý trừ điểm) Tích cực tham gia hoạt động CT- XH phòng chống TNXH Tác phong, lối sống giản dị lành mạnh có văn hoá,quan hệ tình bạn, tình yêu sáng (Vi phạm lần không tính điểm) Phát hiện, báo cáo kịp thời tượng tiêu cực, đặc biệt ma tuý, cờ bạc, mại dâm Trưởng thành học tập rèn luyện kết nạp đoàn, học cảm tình đảng, đoàn viên xuất sắc, kết nạp Đảng Là thành viên lớp (chi đoàn) tặng danh hiệu cấp trường trở lên Đạt giải hoạt động CT - XH - VHVN TDTT phòng chống TNXH cấp trường, cấp thành phố trở lên 2/4 Ko có dẫn chứng 1đ Không có dẫn chứng điểm Không có dẫn chứng điểm Cộng mục III IV/ Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng (5 tiêu chí ) Chấp hành tốt sách , pháp luật nhà nước Mạnh dạn đấu tranh với biểu tiêu cực để bảo vệ đoàn kết lớp, trường Tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xà héi Tham gia tÝch cùc vµ hoµn thµnh tèt nhiệm vụ, gương mẫu tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền Tham gia có hiệu hoạt động nhân đạo, từ thiện Có tinh thần hành động cưu mang giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn xác nhận tập thể Có mối quan hệ tốt lớp, trường Không gây đoàn kết, thân có ảnh hưởng tốt với tập thể, tích cực xây dựng phòng trở thành đơn vị điển hình kiểu mẫu 15 điểm 3 Không có dẫn chứng điểm Không có dẫn chứng điểm Không có dẫn chứng điểm Không có dẫn chứng điêm Tham gia vào hoạt ®éng VHVN - TDTT tõ cÊp tr­êng trë lªn Céng mục IV V/ Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức khác trường (10điểm) Nếu cán lớp vào kết qủa thi đua tập thể theo quy định bảng đây: Loại Tập thĨ cã phong trµo häc tËp vµ rÌn lun xt sắc Tập thể có phong trào học tập rèn lun tèt TËp thĨ cã phong trµo häc tËp vµ rèn luyện Tập thể có phong trào học tập rèn luyện trung bình Lớp trưởng, bí thư 10 CÊp phã, ủ viªn Tỉ tr­ëng, cê ®á Chøc vụ Tổng điểm Phú Thọ, ngày .tháng năm 200 Phòng CTHS GIáO VIÊN chủ nhiệm lớp trưởng học sinh Trên sở kết đánh giá, tiến hành xếp lo¹i rÌn lun cđa häc sinh nh­ sau: BiĨu 2.35 Đánh giá kết xếp loại rèn luyện học sinh TT Tổng điểm Xếp loại 90 Xuất sắc Tõ 80 ®Õn 89 Giái Tõ 70 ®Õn 79 Khá Từ 60 đến 69 TB Từ 50 đến 59 Yếu Dưới 50 điểm Không xếp loại Ghi Bảng 2.36: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện học sinh Mức độ Tần sè Tû lƯ % KÐm 4 Trung b×nh 17 17 Kh¸ 51 51 Tèt 23 23 RÊt tèt 5 Tổng 100 100 Bảng 2.37: Đánh giá công tác quản lý học sinh Mức độ Tần số Tỷ lệ % Trung bình Khá 14 28 Tốt 24 48 RÊt tèt 10 20 50 100 Tỉng B¶ng 38: Đánh giá công tác thi, kiểm tra Mức độ Cán QL GV Học sinh, SV Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Trung bình 10 15 15 Kh¸ 18 36 49 49 Tèt 24 48 28 28 RÊt tèt 16 8 50 100 100 100 Tổng Bảng 2.39 Mức độ quan tâm doanh nghiệp theo tiêu chí tuyển dụng lao động Stt Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ ®¸nh gi¸ (%) Quan träng 90.0 KÐm quan träng 10.0 Trình độ chuyên môn Kỹ thực hành 100.0 0,0 Năng lực sáng tạo 100,0 0,0 Năng lực hợp tác 100,0 0,0 Năng lực truyền thông 80,0 20,0 Phẩm chất đạo đức 100,0 0,0 Khả thể lực 80,0 20,0 Kỹ khác 80,0 20,0 Bảng 2.40 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng Tỷ lệ đánh giá (%) Kỹ làm việc Tổng Kém Kiến thức lý thuyết chuyên môn làm việc Kỹ thực hành Chủ động sáng tạo công việc Biết sử dụng vi tính, ngoại ngữ Biết lắng nghe học hỏi người khác, cần cù, chịu khó Biết phối hợp với đồng nghiệp công việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm công việc Chấp hành kỷ luật lao động Các kỹ khác (tiếp nhận xử lý thông tin nhanh, tham gia hoạt động xà hội) Trung Khá bình Tèt RÊt tèt 100 - 25 60 15 - 100 100 100 10 60 35 70 20 40 15 10 20 10 - 100 - - 20 60 20 100 15 35 40 100 - - 15 65 20 100 - 20 65 10 100 65 20 10 - ... chung chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao. .. kiểm định chất lượng trường Cao đẳng_ tháng 05/2009 - phòng đào tạo trường CĐCN Thực phẩm ) 2.2 Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì Trên... tích thực tiễn chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm nhằm tìm số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:05

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan