3/ Tìm từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa trong đoạn văn trích. truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thủy[r]
(1)(2)KIỂM TRA MIỆNG
-Từ ghép Hán Việt có loại?
- Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt thế nào? Tìm từ ghép đẳng lập Hán Việt từ ghép
(3)(4) I/ Sử dụng từ Hán Việt:
1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái
biểu cảm:
(5)ANH HÙNG BẤT KHUẤT
(6)(7)Ví dụ a:
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
- Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Tạo sắc thái trang trọng
Sắc thái không trang trọng
(8)(9)(10)- Cụ nhà cách mạng lão thành
Sau cụ từ trần, tang lễ cụ
được mai táng theo nghi thức lễ tang
cấp nhà nước.
- Cụ nhà cách mạng lão thành Sau cụ chết,
tang l c a c ễ ủ ụ đã c
đượ chôn theo nghi th c l tang ứ ễ
c p ấ nhà nước. Thể thái
độ tơn kính
Thái độ thiếu tơn kính
(11)(12)(13)- Bác sĩ khám tử thi.
Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
- Bác sĩ khám
xác chết.
(14)
Do không đứng nên việc đại tiện, tiểu tiện ơng khó khăn.
(15)(16)(17)Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần
Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần xin dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng thuyền giặc, thần
có thể lặn hàng nước
( Theo chuyện hay sử cũ )
* Nhận xét: Ghi nhớ 1/ SGK/ 82
Ví dụ b:
(18)Bài tập nhanh
Hãy cho biết sắc thái biểu cảm từ Hán Việt sau?
a, Thiếu niên Việt Nam dũng cảm. b, Hôm nay, ông ho nhiều thổ huyết.
(19)Đáp án: a, Tạo sắc thái trang trọng.
b, Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
(20)2/Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
* Tìm hi u vd:ể
vd b/- Ngoài sân,
nhi đồng vui đùa.
vd a/- Kì thi đạt loại giỏi Con đề nghị mẹ thưởng cho con phần thưởng xứng đáng!
Dùng từ Hán Việt Dùng từ Việt
Thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn
Tự nhiên, sáng phù hợp với hồn
a/- Kì thi đạt
loại giỏi Mẹ thưởng cho con phần thưởng
xứng đáng nhé!
(21)* Nhận xét: Ghi nhớ 2/ SGK/ 83
Bài tập nhanh
Câu 1: Trong trường hợp sau ta sử dụng trường hợp nào? Vì sao?
a, Bông hoa trông mĩ lệ. b, Bông hoa trông đẹp.
Câu 2: Khi nói chuyện với bà cụ
nơng thơn ta nên chọn cách nói nào? Vì sao
(22)Đáp án:
Câu 1: b Câu 2: b
(23)I/ S d ngử ụ từ Hán Việt:
1/ S ử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái
biểu cảm
2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt
(24)1/ Em chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa … nước nguồn chảy
-( thân mẫu,
mẹ ) : Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng
Thị Loan ………… Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ
-( phu nhân, ………
vợ ) : Thuận … Thuận chồng tát bể Đông
mẹ
thân mẫu
(25)Con chim ………… tiếng kêu thương Con người ……… lời nói phải
- ( lâm chung,
chết ) : Lúc ………… ông cụ dặn dò cháu phải thương yêu
Mọi cán phải thực lời ……… Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm,
- ( giáo huấn, liêm, chính, chí cơng vơ tư
dạy bảo ) :
(26)2/ Vì người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí mang sắc thái trang trọng.
- Thanh Thảo => Cỏ Xanh
- Thanh Vân => Mây xanh - Thu Thảo => Cỏ mùa thu
(27)(28)(29)3/ Tìm từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa đoạn văn trích
truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thủy.
(30)4/ Hãy dùng từ Việt để thay thế cho từ Hán Việt cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường.
Thay từ “bảo vệ” = giữ gìn
(31)BÀI TẬP NHANH
Câu 1: Đây tên Bác Hồ thường dùng khi làm hoạt động cách mạng nước ngồi:
(32)Câu 2: Khơng nên sử dụng từ Hán Việt trường hợp nào? a, Trang trọng, tao nhã.
b, cổ xưa.
c, Châm biếm
(33)Câu 3: Trong cặp câu câu diễn đạt hay hơn?
a - Chúc anh lên đường thượng lộ bình an. - Chúc anh lên đường bình an.
b - Gia cảnh nhà cô khó khăn. - Cảnh nhà khó khăn.
(34)Câu 4: viết đoạn văn mơi trường có sử dụng từ Hán Việt
Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến sống người Hiện môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Bên cạnh hành động tàn phá rừng gây nhiễm khơng khí,
nguồn nước cần quan tâm đến thói quen xấu người Đó xả rác phóng uế nơi cơng cộng Hành vi
đang làm vẻ đẹp thành phố, ảnh
hưởng đến sức khỏe người dân Để cứu lấy trái đất, cứu lấy nhân loại có
những hành động cụ thể, để cải thiện môi
(35)(36)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
* Đối với học tiết học này:
- Học thuộc hai nội dung ghi nhớ SGK/82-83. - Hoàn thành tập vào tập ngữ
văn.
•* Đối với học tiết học tiếp theo:
•- Chu n b ti t 28 “Quan h t ”.ẩ ị ế ệ ừ
•- Thế quan hệ từ ?
(37)