Người soạn: Hoàng Hoa Huệ - 10D3 – THPT Yên Hòa LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu bài học: - Hiểu được nghĩa và cách dùng một số từ Hán Việt. - HS trau dồi ý thức rèn kĩ năng hiểu nghĩa của từ Hán Việt, vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản văn học có sử dụng từ Hán Việt. - Biết cách sử dụng từ Hán Việt một cách hợp lý trong hoạt động giao tiếp ( đặc biệt là khi làm văn). B. Chuẩn bị của GV, HS: 1. Giáo viên: - Trang bị đầy đủ kiến thức về từ Hán Việt, đặc biệt là các từ có trong nội dung bài học. Ngoài ra cần mở rộng hiểu biết về các từ Hán Việt đồng âm khác nghĩa để phân biệt và mở rộng kiến thức cho HS. - Định hướng phương pháp dạy học: GV là người hướng dẫn HS làm bài tập và nâng cao kiến thức. Phương pháp chủ yếu nhằm phát huy tính chủ động của HS như phương pháp hỏi đáp, làm việc nhóm 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Trong chương trình THCS, chính xác là chương trình Ngữ Văn 7 các em đã được tìm hiểu về từ Hán Việt. Để củng cố bộ phận ngôn ngữ quan trong của Tiếng Việt này, hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau luyện tập về từ Hán Việt cũng như cách sử dụng một số từ Hán Việt phổ biến và hữu ích. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh ôn lại một số lý thuyết về từ Hán Việt. GV hỏi: Em hãy nêu khái niệm từ Hán Việt? HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. GV chốt lại kiến thức. Từ Hán Việt là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa Việt – Hán diễn ra qua hàng trăm năm và được Việt hóa trong quá trình sử dụng. Vì vậy từ Hán Việt vẫn chịu sự chi phối của quy tắc về ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của Tiếng Việt. GV hỏi: Các từ Hán Việt có những đặc điểm gì để có thể thay thế các từ thuần Việt trong giao tiếp và sử dụng văn bản? HS suy nghĩ trả lời GV chuẩn kiến thức: + Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng có thể thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã. Ví dụ: Nói “ Nữ dân quân” chứ không nói “ Dân quân con gái” Nói “ Mai táng” thay cho “ Chôn người chết” Nói” Quốc tế phụ nữ” chứ không nói “ Quốc tế đàn bà” + Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương. Ví dụ: Nói “ Du kích” chứ không nói “đánh chơi” Nói “ Độc lập” chứ không nói “ đứng một mình” + Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: chàng, phu nhân, công chúa, huynh, đệ Một số trường hợp sử dụng từ Hán I. Ôn lại kiến thức đã học: Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt nhưng vẫn tuân thủ những quy tắc của ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt. Trong quá trình giao tiếp để tạo nên sự trang trọng, nghiêm trang người ta thưởng dùng từ Hán Việt thay thế các từ Thuần Việt. Các đặc điểm của từ Hán Việt có thể thay thế từ thuần Việt: - Tính trang trọng. - Tính khái quát và trừu tượng - Sắc thái cổ kính. Việt chưa đúng hoàn cảnh: “ Ngày hôm nay thủ tướng chính phủ cùng vợ đến dự lễ cắt băng khánh thành chùa…” Việc sử dụng từ Thuần Việt “ vợ” làm cho câu văn mất đi sắc thái trang trọng phải có. “Anh ấy cùng phu nhân đi làm” Từ Hán Việt trong trường hợp này không phù hợp với màu sắc sinh hoạt của câu nói. GV hỏi: Các đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? HS trả lời. GV chuẩn kiến thức. Ví dụ: Yếu tố “ thiên” trong: • Thiên thư: Trời • Thiên niên kỉ: Nghìn • Thiên đô về Thăng Long: Dời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. 1. Soạn bài: Từ Hán Việt TỪ HÁN VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt a) Trong thơ Nam quốc sơn hà, tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa gì? Trong tiếng ấy, tiếng dùng từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc sơn hà (nước Nam, sông núi) Trong tiếng trên, có Nam có khả đứng độc lập từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh người miền Nam Các tiếng lại làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, b) Tiếng thiên Nam quốc sơn hà tiếng thiên nghĩa có giống không? (1) thiên niên kỉ (2) thiên lí mã (3) (Lí Công Uẩn) thiên đô Thăng Long Gợi ý: Thiên thiên thư (ở Nam quốc sơn hà) nghĩa trời, thiên (1) (2) nghĩa nghìn, thiên thiên đô nghĩa dời Đây tượng đồng âm yếu tố Hán Việt Từ ghép Hán Việt a) Các từ sơn hà, xâm phạm (trong Nam quốc sơn hà), giang san (trong Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép phụ hay đẳng lập? Gợi ý: Chú ý mối quan hệ tiếng từ Các từ từ ghép đẳng lập b) Các từ quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét trật tự tiếng từ ghép loại với từ ghép Việt loại Gợi ý: Các từ thuộc loại từ ghép phụ, yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau giống từ ghép phụ Việt c) Các từ thiên thư (trong Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong Tức sự), tái phạm (trong Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Hãy so sánh vị trí tiếng từ ghép với từ ghép Việt loại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí Gợi ý: Các từ thuộc loại từ ghép phụ trật tự tiếng ngược lại với từ ghép phụ Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng đứng sau II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Hãy phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm từ sau: - hoa1: hoa quả, hương hoa / hoa2: hoa mĩ, hoa lệ - phi1: phi công, phi đội / phi2: phi pháp, phi nghĩa / phi3: cung phi, vương phi - tham1: tham vọng, tham lam / tham2: tham gia, tham chiến - gia1: gia chủ, gia súc / gia2: gia vị, gia tăng Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa yếu tố đồng âm Hoa có nghĩa: hoa, người gái; tốt đẹp Phi: bay, chẳng phải, sai trái, vợ vua, mở Tham: ham muốn, dự vào Gia: nhà, thêm vào Thêm tiếng để tạo từ ghép theo bảng sau: quốc đế quốc, sơn sơn trại, cư định cư, bại thất bại, Xếp từ hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào bảng phân loại: - phụ phụ - Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa yếu tố từ, xét vai trò yếu tố Trong từ trên, yếu tố đóng vai trò là: ích, thi, thắng, phát, mật, binh, đãi, hoả Tìm thêm loại từ theo bảng - phụ tri thức, địa lí, phụ - cường quốc, tham chiến, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT
1. Chỉ ra nghĩa của tiếng tái, tiếng sinh và của từ tái sinh trong câu thơ
sau:
Tái sinh chưa dứt hương thề,
Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Tái: lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa
- Sinh: đẻ ra, sống
- Tái sinh: sinh lại một kiếp khác, sống lại ở kiếp sau
2. Tìm những từ Hán Việt khác có tiếng tái và những từ Hán Việt
khác có tiếng sinh, với nghĩa như trong tái sinh ở câu thơ trên.
Gợi ý:
- tái bản, tái diễn, tái hiện, tái hợp, tái lập, tái ngộ, tái phạm, tái phát,
tái tạo,…
- sinh động, sinh hạ, sinh hoạt, sinh học, sinh khí, sinh lí, sinh mệnh,
sinh nhật, sinh sản, sinh thái, sinh tố, sinh tồn, sinh vật, song sinh,
bẩm sinh, giáng sinh, sản sinh, môi sinh, quyên sinh, dưỡng sinh,
trường sinh,…
3. Anh (chị) hiểu thế nào về nghĩa của cụm từ tái hồi Kim Trọng? Đặt
một câu với cụm từ này.
Gợi ý:
- Tái hồi: trở về lại nơi cũ hoặc với người cũ.
- Tái hồi Kim Trọng gắn với Truyện Kiều, để chỉ Thuý Kiều sau mười
lăm năm lưu lạc lại trở về với người yêu cũ là Kim Trọng; về sau cụm
từ này được dùng như một thành ngữ để chỉ việc quay lại với người
yêu cũ.
- Tham khảo: Sau mười lăm năm lưu lạc trải bao tủi nhục, đắng cay,
Thuý Kiều tái hồi Kim Trọng.
4. a) Phân biệt nghĩa của tái sinh với nghĩa của trùng sinh trong câu
thơ sau:
Trùng sinh ơn nặng bể trời,
Lòng nào nỡ dứt nghĩa người ra đi.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý:
- Trùng sinh: sinh lại, sống lại ở ngay kiếp này một lần nữa.
b) So sánh nghĩa của sinh trong câu thơ trên với nghĩa của sinh trong
câu thơ dưới đây:
Dấn mình trong áng can qua,
Vào sinh ra tử, hoạ là thấy nhau.
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Gợi ý: Sinh trong trùng sinh mang nét nghĩa đẻ ra (sinh ra), còn sinh
trong Vào sinh ra tử mang nét nghĩa sống, trái nghĩa với chết.
c) Dựa trên sự khác nhau về nét nghĩa của sinh như ở hai trường hợp
trên, hay xếp các từ sau đây vào bảng theo hai nhóm.
sinh kế, sinh học, sinh nhật, sinh ngữ, sinh lực, sinh mệnh, sinh quán,
sinh thành, sinh khí, sinh vật, sinh tố, sinh lí, giáng sinh, bẩm sinh,
sản sinh, sơ sinh, song sinh, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh,
sinh tử, dưỡng sinh
Sinh (trùng sinh)
…
Sinh (vào sinh ra tử)
…
Gợi ý: Các từ có sinh mang nét nghĩa giống với sinh trong vào sinh ra
tử: sinh kế, sinh học, sinh lực, sinh mệnh, sinh khí, sinh vật, sinh lí,
sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, hi sinh, sinh tử, dưỡng sinh; còn lại là
các từ có sinh mang nét nghĩa giống với sinh trong trùng sinh.
5. Chỉ ra từ dùng sai trong câu dưới đây và sửa lại cho đúng:
Mẹ Tấm chết, người cha tái giá với một người đàn bà khác, sinh ra
Cám.
Gợi ý: Trong câu này, từ tái giá dùng sai. Tái giá dùng để chỉ người
đàn bà goá đi lấy chồng lần nữa, không dùng chỉ người đàn ông đi lấy
vợ lần nữa.
Có thể sửa lại bằng cách thay tái giá bằng tục huyền hoặc bỏ từ tái
giá:
Mẹ Tấm chết, người cha lấy một người đàn bà khác, sinh ra Cám.
Hoặc:
Mẹ Tấm chết, người cha lấy vợ khác, sinh ra Cám.
6. Nhận xét về cách dùng từ tái bản trong các câu sau:
- Quyển sách này được tái bản lần đầu.
- Quyển sách này được tái bản lần thứ sáu.
Gợi ý: Sách tái bản là sách đã được in lại. Nói tái bản lần đầu nghĩa là
sách đó đã được in lại lần thứ hai. Người ta nói tái bản lần thứ bao
nhiêu là tuỳ theo thứ tự của lần in lại.
7. Nhận xét về tác dụng của tiếng kế, tiếng hoá trong các từ sau; tìm
các từ khác có tiếng kế, tiếng hoá tương tự.
- nhiệt kế, ampe kế
- hiện đại hoá, vôi hoá, ôxi hoá
Gợi ý: Kế có tác dụng tạo ra danh từ với mang nét nghĩa là cái dùng
để đo, ví dụ: điện kế, khí áp kế, lực kế, ẩm kế, vôn kế,…; hoá có tác
dụng tạo ra động từ mang nét nghĩa biến thành, trở nên, ví dụ: công
nghiệp hoá, bê tông hoá, Âu hoá,…
8. Nhận xét về cách dùng phó trong các trường hợp sau:
- Hiệu trưởng - phó hiệu trưởng, hiệu phó
- Trưởng phòng – phó trưởng phòng, phó phòng
- Chánh văn phòng – phó chánh văn phòng, phó văn phòng
Gợi ý: Cả hai cách dùng phó như ở các trường hợp này đều đang tồn
tại trong tiếng Việt hiện nay. Cách gọi phó hiệu trưởng, phó trưởng
phòng, phó Gi¸o viªn thùc hiÖn : Phan Anh KiÖt + Có thái độ đường hoàng tự tin * Kiểm tra bài cũ: 2.Theo em, trung thực là biểu hiện cao cả đức tính gì? +Trung thực là biểu hiện cao cả của đức tính tự trọng + Đúng hẹn , giữ lời hứa + Xử lý tế nhị, khôn khéo + Phụ họa, a dua với việc làm sai trái + Dũng cảm nhận khuyết điểm 1. Theo em, hành vi nào biểu hiện sống trung thực? I/ Truyện đọc: a. Hành động của Rôbe qua câu chuyện trên là gì? - Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se laị vì hối hận và nhận nuôi Sác li. -Khi bị xe chẹt, bị thương nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách. - Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp, không muốn bị coi thường, bị mất lòng tin. - Việc làm đó thể hiện đức tính Tự trọng. c.Hành động của Rô be tác động đến tác giả như thế nào? b.Vì sao Rôbe lại làm như vậy? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì? Một tâm hồn cao thượng II. Câu hỏi gợi ý: -Qua đó, em hiểu như thế nào là người có tính tự trọng? a.Tự trọng là: - Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách - Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội - Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự trọng ? -biểu hiện thể hiện tính tự trọng: + Cư xử đúng mực, đàng hoàng +Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín + Dũng cảm nhận lỗi + Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách III.Nội dung bài học : - Theo em , tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? -Tự trọng là phẩm chất đạo đức của mỗi người - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá, uy tín - Người có lòng tự trọng được mọi người yêu quí III.Nội dung bài học : 3- Học thầy không tày học bạn *Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói lên tính tự trọng IV Bài tập : 1- Giấy rách phải giữ lấy lề 2- Đói cho sạch rách cho thơm 5- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 4- Chết vinh còn hơn sống nhục 1. Vì không muốn để người khác coi thường mình, không muốn lừa dối thầy cô. 2.Vì muốn người khác tôn trọng mình, muốn giữ chữ tín. BT a: Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính Tự trọng ? Giải thích vì sao ? IV Bài tập : 1.Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạ;. 2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình; 3.Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi, như ng chẳng mấy khi sửa chữa; 4.Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bp61 mẹ, còn điểm kém thì giấu đi; 5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả; - Sai hẹn - Sống buông thả - Không sửa lỗi - Nịnh bợ - Nói dối - Ăn mặc lôi thôi - Nói năng càn quấy - Không quay cóp - Giữ lời hứa - Dũng cảm nhận lỗi - Sửa lỗi - Giữ chữ tín - Cư xử lịch sự - Ăn mặc lịch sự BT b : Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ? IV Bài tập : Tự trọng : Thiếu tự trọng: - Học bài - Làm bài tập ; c,d,đ (trang12) - Xem bài : Đạo đức, kỉ luật * Hướng dẫn học ở nhà: TỪ GHÉP I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các loại từ ghép a) Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ? Các tiếng ghép với theo trật tự nào? (1) Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại [ ] (Lí Lan) (2) Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy lại thu hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ [ ] (Thạch Lam) Gợi ý: - Các tiếng chính: bà, thơm - Các tiếng phụ: ngoại, phức - Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng b) Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ sau có phân thành tiếng chính, tiếng phụ không? - Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận quan trọng ngày khai trường - Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng [ ] Gợi ý: Các tiếng hai từ không chia thành tiếng tiếng phụ Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ Nghĩa từ ghép Soạn bài: Liệt kê LIỆT KÊ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế phép liệt kê? a) Cấu tạo câu in đậm có đặc biệt: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang [ ] (Phạm Duy Tốn) Gợi ý: Câu gồm cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét ý nghĩa phận giống câu in đậm Gợi ý: Đều để vật dụng c) Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? Gợi ý: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ d) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Gợi ý: Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo phép liệt kê cho biết chúng khác nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Gợi ý: - Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - liệt kê không theo cặp; - Tinh thần lực lượng, tính mạng cải - liệt kê theo cặp b) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê cho biết trường hợp trường hợp không? Tại sao? (1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm măng non mọc thẳng (Thép Mới) (2) Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa phép liệt kê; kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn gia đình họ hàng làng xóm Đây phép liệt kê tăng tiến c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo đặc điểm ý nghĩa, chia phép liệt kê thành loại nào? Gợi ý: - Theo cấu tạo: liệt kê cặp liệt kê không cặp; - Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chỉ phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh nhận xét tác dụng Gợi ý: Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ”) Tìm phép liệt kê đoạn trích đây: a) Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy hiển huyền diệu thành phố Đông Dương, lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn! Thật nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! (Tố Hữu) Gợi ý: - a: + lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm + dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập - b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Gợi ý: Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động hoạt động khác sân Soạn bài: Liệt kê LIỆT KÊ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế phép liệt kê? a) Cấu tạo câu in đậm có đặc biệt: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang [ ] (Phạm Duy Tốn) Gợi ý: Câu gồm cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét ý nghĩa phận giống câu in đậm Gợi ý: Đều để vật dụng c) Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? Gợi ý: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ d) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Gợi ý: Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo phép liệt kê cho biết chúng khác nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Gợi ý: - Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - liệt kê không theo cặp; - Tinh thần lực lượng, tính mạng cải - liệt kê theo cặp b) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê cho biết trường hợp trường hợp không? Tại sao? (1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm măng non mọc thẳng (Thép Mới) (2) Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa phép liệt kê; kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn gia đình họ hàng làng xóm Đây phép liệt kê tăng tiến c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo đặc điểm ý nghĩa, chia phép liệt kê thành loại nào? Gợi ý: - Theo cấu tạo: liệt kê cặp liệt kê không cặp; - Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chỉ phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh nhận xét tác dụng Gợi ý: Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ”) Tìm phép liệt kê đoạn trích đây: a) Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy hiển huyền diệu thành phố Đông Dương, lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn! Thật nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! (Tố Hữu) Gợi ý: - a: + lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm + dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập - b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Gợi ý: Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động hoạt động khác sân