Soạn bài lớp 7: Từ láy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Soạn bài: Liệt kê LIỆT KÊ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế phép liệt kê? a) Cấu tạo câu in đậm có đặc biệt: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang [ ] (Phạm Duy Tốn) Gợi ý: Câu gồm cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét ý nghĩa phận giống câu in đậm Gợi ý: Đều để vật dụng c) Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? Gợi ý: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ d) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Gợi ý: Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo phép liệt kê cho biết chúng khác nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Gợi ý: - Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - liệt kê không theo cặp; - Tinh thần lực lượng, tính mạng cải - liệt kê theo cặp b) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê cho biết trường hợp trường hợp không? Tại sao? (1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm măng non mọc thẳng (Thép Mới) (2) Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa phép liệt kê; kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn gia đình họ hàng làng xóm Đây phép liệt kê tăng tiến c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo đặc điểm ý nghĩa, chia phép liệt kê thành loại nào? Gợi ý: - Theo cấu tạo: liệt kê cặp liệt kê không cặp; - Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chỉ phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh nhận xét tác dụng Gợi ý: Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ”) Tìm phép liệt kê đoạn trích đây: a) Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy hiển huyền diệu thành phố Đông Dương, lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn! Thật nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! (Tố Hữu) Gợi ý: - a: + lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm + dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập - b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Gợi ý: Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động hoạt động khác sân Soạn bài: Từ láy TỪ LÁY I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các loại từ láy a) Xem xét hình thức âm từ láy (được in đậm) câu So sánh để nhận thấy khác đặc điểm âm từ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu - Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch - Tôi mếu máo trả lời đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em trèo lên xe (Trích Cuộc chia tay búp bê) Gợi ý: Từ láy cấu tạo nào? Trong từ láy in đậm trên, tiếng láy lại toàn hay phận? Căn vào đặc điểm âm từ để chia chúng thành loại: láy toàn bộ, láy phận (láy phụ âm đầu, láy phần vần) c) Tìm thêm từ láy loại với từ điền vào bảng sau: đăm đăm, Láy toàn Láy phận Láy phụ âm đầu mếu máo, Láy phần vần liêu xiêu, d) Các từ in đậm ví dụ hay sai? Nếu sai, chữa lại cho - Vừa nghe thấy thế, em run lên bật bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn - Cặp mắt đen em lúc buồn thẳm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều Gợi ý: Các từ bật bật, thẳm thẳm sai nguyên tắc cấu tạo từ láy toàn Từ láy toàn có trường hợp láy lại nguyên dạng âm gốc đăm đăm, song cần lưu ý trường hợp hoà phối âm nên tiếng láy có biến đổi điệu, phụ âm cuối, chẳng hạn: đo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí đo đỏ, xôm xôm xốp, bần bần bật, thăm thăm thẳm, Các từ thuộc loại từ láy toàn Nghĩa từ láy a) Nghĩa từ láy hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh? Gợi ý: Các từ tạo thành dựa nguyên tắc mô âm (còn gọi từ láy tượng thanh): tiếng cười, oa oa giống âm tiếng khóc em bé, tích tắc giống âm lắc đồng hồ, gâu gâu giống âm tiếng chó sủa b) Nhận xét đặc điểm âm nhóm từ láy sau: (1) lí nhí, li ti, ti hí (2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh Gợi ý: - Các từ thuộc nhóm (1) có khuôn vần i Âm khuôn vần gợi nhỏ vụn, tương ứng với vật, tượng mà từ lí nhí, li ti, ti hí, biểu đạt - Các từ thuộc nhóm (2) có đặc điểm là: + Láy phận phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau + Các tiếng láy có chung vần âp, hình dung mô hình cấu tạo loại từ sau: (x + âp) + xy; đó, x phụ âm láy lại, y phần vần tiếng gốc, âp phần vần tiếng láy + Các từ thuộc nhóm có chung đặc điểm ý nghĩa là: trạng thái chuyển động liên tục, thay đổi hình dạng vật c) So sánh nghĩa tiếng gốc nghĩa từ láy trường hợp sau: - mềm / mềm mại; - đỏ / đo đỏ; Gợi ý: Thực theo bước sau: - Đặt câu với từ - So sánh sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh, sắc thái biểu cảm từ đơn (tiếng gốc) từ láy cấu tạo từ tiếng Các từ láy có sắc thái nghĩa giảm nhẹ (mềm mại, đo đỏ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí màu sắc biểu cảm rõ so với tiếng gốc (từ đơn) II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tìm phân loại từ láy đoạn đầu văn Cuộc chia tay búp bê ( từ "Mẹ tôi, giọng khản đặc " "nặng nề này.") Gợi ý: Tìm phân loại theo bảng Láy toàn Láy phận bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp, Láy phụ âm đầu nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề Láy phần vần Cấu tạo từ láy từ tiếng gốc cho trước theo bảng sau: Tiếng gốc Từ láy ló lấp ló,… nhỏ nho nhỏ, nhỏ nhắn,… nhức nhức nhối,… khác khang khác,… thấp thâm thấp,… chếch chênh chếch,… ách anh ách,… Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: - nhẹ nhàng, nhẹ nhõm: + Chị khuyên nhủ em + Làm xong công việc, thở phào trút gánh nặng - xấu xí, xấu xa: + Mọi người căm phẫn hành động tên phản bội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí + Bức tranh vẽ nguệch ngoạc, - tan tành, tan tác: + Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ + Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho Gợi ý: Đọc kĩ để phân biệt sắc thái nghĩa câu Các từ in đậm phù hợp với câu đầu Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi Gợi ý: - Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn - Anh Dũng nói nhỏ nhẻ gái - Mẹ chăm chút cho từ nhỏ nhặt - Bạn bè không nên nhỏ nhen với - Đàn voi ngày trời mà không tìm vũng nước nhỏ nhoi Các từ sau từ láy hay từ ghép? máu mủ, mặt mũi, nhỏ nhen, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở Gợi ý: Kiểm tra cách đối chiếu với đặc điểm từ láy từ ghép (các từ cho từ ghép) 6* Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành từ ghép hay từ láy? Gợi ý: - Nghĩa từ: + chiền: từ cổ, có nghĩa chùa + nê: từ cổ, có nghĩa chán + rớt: rơi vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) có nghĩa rơi + hành: thực hành - Theo cách giải nghĩa từ cho từ ghép VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); Gi¸o viªn thùc hiÖn : Phan Anh KiÖt + Có thái độ đường hoàng tự tin * Kiểm tra bài cũ: 2.Theo em, trung thực là biểu hiện cao cả đức tính gì? +Trung thực là biểu hiện cao cả của đức tính tự trọng + Đúng hẹn , giữ lời hứa + Xử lý tế nhị, khôn khéo + Phụ họa, a dua với việc làm sai trái + Dũng cảm nhận khuyết điểm 1. Theo em, hành vi nào biểu hiện sống trung thực? I/ Truyện đọc: a. Hành động của Rôbe qua câu chuyện trên là gì? - Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se laị vì hối hận và nhận nuôi Sác li. -Khi bị xe chẹt, bị thương nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách. - Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp, không muốn bị coi thường, bị mất lòng tin. - Việc làm đó thể hiện đức tính Tự trọng. c.Hành động của Rô be tác động đến tác giả như thế nào? b.Vì sao Rôbe lại làm như vậy? Việc làm của Rôbe thể hiện đức tính gì? Một tâm hồn cao thượng II. Câu hỏi gợi ý: -Qua đó, em hiểu như thế nào là người có tính tự trọng? a.Tự trọng là: - Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách - Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội - Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự trọng ? -biểu hiện thể hiện tính tự trọng: + Cư xử đúng mực, đàng hoàng +Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín + Dũng cảm nhận lỗi + Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách III.Nội dung bài học : - Theo em , tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? -Tự trọng là phẩm chất đạo đức của mỗi người - Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nâng cao phẩm giá, uy tín - Người có lòng tự trọng được mọi người yêu quí III.Nội dung bài học : 3- Học thầy không tày học bạn *Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói lên tính tự trọng IV Bài tập : 1- Giấy rách phải giữ lấy lề 2- Đói cho sạch rách cho thơm 5- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 4- Chết vinh còn hơn sống nhục 1. Vì không muốn để người khác coi thường mình, không muốn lừa dối thầy cô. 2.Vì muốn người khác tôn trọng mình, muốn giữ chữ tín. BT a: Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính Tự trọng ? Giải thích vì sao ? IV Bài tập : 1.Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạ;. 2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình; 3.Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận lỗi, như ng chẳng mấy khi sửa chữa; 4.Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bp61 mẹ, còn điểm kém thì giấu đi; 5.Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả; - Sai hẹn - Sống buông thả - Không sửa lỗi - Nịnh bợ - Nói dối - Ăn mặc lôi thôi - Nói năng càn quấy - Không quay cóp - Giữ lời hứa - Dũng cảm nhận lỗi - Sửa lỗi - Giữ chữ tín - Cư xử lịch sự - Ăn mặc lịch sự BT b : Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ? IV Bài tập : Tự trọng : Thiếu tự trọng: - Học bài - Làm bài tập ; c,d,đ (trang12) - Xem bài : Đạo đức, kỉ luật * Hướng dẫn học ở nhà: TỪ GHÉP I KIẾN THỨC CƠ BẢN Các loại từ ghép a) Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ? Các tiếng ghép với theo trật tự nào? (1) Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại [ ] (Lí Lan) (2) Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy lại thu hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ [ ] (Thạch Lam) Gợi ý: - Các tiếng chính: bà, thơm - Các tiếng phụ: ngoại, phức - Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng b) Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng ví dụ sau có phân thành tiếng chính, tiếng phụ không? - Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập mới, thứ sẵn sàng, khiến cảm nhận quan trọng ngày khai trường - Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng [ ] Gợi ý: Các tiếng hai từ không chia thành tiếng tiếng phụ Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ Nghĩa từ ghép soạn bài Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo) 1. Nếu bỏ đi câu thứ 4 trong bốn câu thơ sau thì ý nghĩa của văn bản thay đổi như thế nào? Mừng ông nay mới đẻ con trai, Thật giống con nhà chẳng giống ai. Mong cho chóng lớn mà ăn cướp, Cướp lấy khôi nguyên kẻo nữa hoài. Gợi ý: Các câu trong văn bản có quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Thêm hoặc bớt đi câu nào đó đều sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung chung của toàn văn bản. Trong văn bản trên, nếu bỏ đi câu thứ 4 thì lời chúc sẽ biến thành lời “nguyền rủa”, thiếu thiện ý. Phải có mặt câu thứ 4 thì ý nghĩa của “ăn cướp” mới được cụ thể hoá, lời chúc trở nên tốt đẹp. 2. Trong các đoạn trích dưới đây, những phương tiện liên kết và phép liên kết nào được sử dụng? a) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) b) Thế nào là nhân? Cả đạo Nho xoay quanh một chữ. Nhân là tình người, khác với thú vật. Nhân là tình người, nối kết người này với người khác […]. (Nguyễn Khắc Viện) c) Nho giáo ảnh hưởng tới văn học (kể cả văn học Việt Nam) với tư cách là một học thuyết tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, về xã hội, về con người, về lí tưởng,… cho nên cũng có một cách quan niệm văn học riêng. Với quan niệm đó, người ta hiểu thực chất văn học là gì, những cái gì được xếp vào văn học, thế nào là văn chương. Theo quan niệm của Nho giáo, văn học có nguồn gốc linh thiêng, một chức năng xã hội cao cả. (Theo Trần Đình Hượu) d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Hát như con cuốc kêu thương. (Nguyễn Công Hoan) đ) Khi người ta được yên ấm trong một căn phòng nhà gạch chắc chắn, không sợ mưa gió về phần mình, thì người ta dễ có lòng thương đối với những người xấu số hơn. Chúng tôi đương ở vào cái tâm tình tốt đẹp ấy, thì bỗng nhiên anh tôi sẽ thích tay vào tôi bảo im rồi nói khẽ: - Có nghe thấy gì không? (Thạch Lam) Gợi ý: - (a): Đó – dùng theo phép thế. - (b): Nhân – dùng theo phép lặp. - (c): Quan niệm đó, quan niệm của Nho giáo – dùng theo phép thế. - (d): Hát – dùng theo phép lặp. - (đ): cái tâm tình tốt đẹp ấy – dùng theo phép thế. 3. Chỉ ra và điền vào bảng những từ ngữ có tác dụng chỉ hướng liên kết ở các câu dưới đây: - Nam thích đá bóng. Bình cũng thích. - Hôm qua, trời mưa. Hôm nay vẫn mưa. - Nam đi học. Còn Bình đi đâu? - Về vấn đề đó, tôi xin có ý kiến như sau: - Sau đây, tôi sẽ nói rõ hơn về khái niệm “nghệ thuật”. Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau … … Gợi ý: - Từ ngữ liên kết câu sau với câu trước: cũng, vẫn, còn, đó - Từ ngữ liên kết câu trước với câu sau: như sau, sau đây 4. Sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn và giải thích sự sắp xếp ấy. (1) Nhưng tại sao dân gian chỉ toàn sáng tạo ra truyện tiếu lâm để gây cười mà không tạo ra truyện tiếu lâm để gây khóc? (2) Kể cũng lạ, con người từ khi sinh ra, chào đời bằng tiếng khóc chứ không phải tiếng cười. (3) Vậy thì xem ra tiếng khóc không phải ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. (4) Rồi từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi trần gian còn có bao nhiêu điều cần khóc, phải khóc. (5) Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm, trái ngang và lại cả vì vui sướng, sung sướng, hạnh phúc. Gợi ý: - Chú ý các phương tiện liên kết giữa các câu và mạch ý khi sắp xếp. - Tham khảo cách sắp xếp: Kể cũng LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Liên kết phương tiện liên kết văn a) Tính liên kết văn - Hãy đọc đoạn văn sau: Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nôi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, thời gian đừng hôn bố - Theo em, bố En-ri-cô Soạn bài: Liệt kê LIỆT KÊ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế phép liệt kê? a) Cấu tạo câu in đậm có đặc biệt: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang [ ] (Phạm Duy Tốn) Gợi ý: Câu gồm cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét ý nghĩa phận giống câu in đậm Gợi ý: Đều để vật dụng c) Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? Gợi ý: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ d) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Gợi ý: Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo phép liệt kê cho biết chúng khác nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Gợi ý: - Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - liệt kê không theo cặp; - Tinh thần lực lượng, tính mạng cải - liệt kê theo cặp b) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê cho biết trường hợp trường hợp không? Tại sao? (1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm măng non mọc thẳng (Thép Mới) (2) Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa phép liệt kê; kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn gia đình họ hàng làng xóm Đây phép liệt kê tăng tiến c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo đặc điểm ý nghĩa, chia phép liệt kê thành loại nào? Gợi ý: - Theo cấu tạo: liệt kê cặp liệt kê không cặp; - Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chỉ phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh nhận xét tác dụng Gợi ý: Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ”) Tìm phép liệt kê đoạn trích đây: a) Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy hiển huyền diệu thành phố Đông Dương, lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn! Thật nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! (Tố Hữu) Gợi ý: - a: + lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm + dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập - b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Gợi ý: Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động hoạt động khác sân