Tiết: 22 văn 7 Tiết: 22 văn 7 • Từ Hán việt * Kiểm tra bài cũ : Chọn ý trả lời đúng nhất cho những câu sau: 1/ Chữ thiên trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời ? A. Thiên lí. C. Thiên hạ. B. Thiên th . D. Thiên thanh. 2/ Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình A. Gia vị. C. Gia sản. B. Gia tăng. D. Tham gia. 3/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc. C. Sơn thuỷ. B. Quốc kì. D. Giang sơn. C B A * Kiểm tra bài cũ : Chọn ý trả lời đúng nhất cho những câu sau: 1/ Chữ thiên trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời ? A. Thiên lí. C. Thiên hạ. B. Thiên th . D. Thiên thanh. 2/ Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình A. Gia vị. C. Gia sản. B. Gia tăng. D. Tham gia. 3/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc. C. Sơn thuỷ. B. Quốc kì. D. Giang sơn. C B A Tiết 22. Từ Hán Việt (Tiếp ) Từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. I. Sử dụng từ Hán Việt 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm Xét ví dụ sau: - Phụ nữ Việt Nam anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang (đàn bà) - Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa ph ơng đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn) - Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết) * So s¸nh c¸c cÆp tõ H¸n ViÖt – thuÇn ViÖt sau: Tõ trÇn – chÕt Mai t¸ng – ch«n Tö thi – x¸c chÕt Phong – hñi Thæ– n«n HuyÕt – m¸u Thæ huyÕt – n«n ra m¸u ⇒ Sö dông tõ H¸n ViÖt t¹o s¾c th¸i tao nh·, tr¸nh g©y c¶m gi¸c th« tôc, ghª sî. * Xét ví dụ sau: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông. Nhà vua: Trẫm cho nhà ng ơi một loại binh khí. Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: Để làm gì? Yết Kiêu: Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ d ới n ớc. Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa x a. 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt So sánh các cặp câu sau: a. Kỳ thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ th ởng cho con một phần th ởng xứng đáng! - Kỳ thi này con đạt loại giỏi, mẹ th ởng cho con một phần th ởng xứng đáng nhé! b. Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa. - Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa. Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. Luyện tập Bài tập củng cố Tìm các cặp từ Hán Việt thuần Việt đồng nghĩa (Thi tiếp sức) 1. Gạch chân từ Hán Việt trong các câu sau: a. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc n ớc, đảm việc nhà. b. Hoàng đế đã băng hà. c. Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua. d. Chiến sĩ hải quân rất anh hùng. e. Hoa L là cố đô của n ớc ta. 2- H·y s¾p xÕp c¸c tõ H¸n ViÖt võa t×m ® îc theo nh÷ng s¾c th¸i sau: A. S¾c th¸i tao nh· B. S¾c th¸i trang träng C. S¾c th¸i cæ kÝnh H ớng dẫn học và làm bài về nhà: 1. Nắm chắc nội dung các phần ghi nhớ trong bài học 2. Hoàn thành các bài tập còn lại. 3. Soạn bài : Đặc điểm của văn biểu cảm . Tiết: 22 văn 7 Tiết: 22 văn 7 • Từ Hán việt * Kiểm tra bài cũ : Chọn ý trả lời đúng nhất cho những câu sau: 1/ Chữ. D. Tham gia. 3/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Xã tắc. C. Sơn thuỷ. B. Quốc kì. D. Giang sơn. C B A Tiết 22. Từ Hán Việt (Tiếp ) Từ Hán Việt có sắc thái trang. trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. I. Sử dụng từ Hán Việt 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm Xét ví dụ sau: - Phụ nữ Việt Nam anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang (đàn