Dựa vào đặc thù của văn chính luận Việt Nam trung đại, giáo viên phải nắm được tính chất nguyên hợp của văn chính luận, cần chú ý đến điểm riêng biệt trong cách xác định chân lý của ngườ[r]
(1)Tªn CHUYÊN ĐỀ:
Phơng pháp dạy văn nghị luận trung đại chơng trình ngữ văn lớp 8.
A Đặt vấn đề 1 Cơ sở lí luận.
Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm t tởng bồi dỡng tình cảm, cảm xúc cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn Văn tác động tích cực tới mơn học khác ngợc lại mơn học khác góp phần học tốt mơn Văn Điều đặt u cầu tăng cờng tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống
Bản thân trực tiếp dạy chơng trình Ngữ văn thay sách nhiều năm đợc trải nghiệm qua tất khối lớp từ đến 9, riêng với Ngữ văn cú nhiều năm giảng dạy nhng nhận thấy đồng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế phơng pháp lẫn kiến thức phơng pháp dạy văn Nghị luận trung đại Bởi lẽ văn Nghị luận trung đại yếu tố Văn- Sử -Triết bất phân, văn nghị luận sản phẩm t logic Nhng vẻ đẹp văn nghị luận trung đại t tởng đắn, sâu sắc mà cịn thể hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục thái độ tác giả trớc vấn đề nghị luận
Xuất phỏt từ lý trờn, tụi mạnh dạn nghiờn cứu chuyờn đề: “ Phơng pháp dạy văn Nghị luận trung đại chơng trình ngữ văn 8” để gúp phần nâng cao hiệu dạy văn Nghị luận trung đại để học sinh yờu thớch học Ngữ văn
2 C¬ së thùc tiƠn.
Việc dạy học văn nghị luận nói chung bậc THCS đợc tiến hành từ lâu Song tính phiến diện đề tài, thể loại văn nghị luận thể rõ Phơng pháp hiệu giảng dạy văn nghị luận bậc học nhiều điều cần trao đổi Dạy học văn nghị luận khó, dạy học văn nghị luận trung đại lại khó khăn
Cho đến việc dạy học văn nghị luận trung đại nỗi khốn khổ gây nhiều khó khăn, phiền tối cho ngời dạy lẫn ngời học Hiểu đợc tác phẩm chuyện dễ dàng gì; truyền thụ hay, đẹp cho học sinh hiểu đợc lại khó khăn gấp
(2)cụ thể sinh động, tác động đến lý trí tình cảm người tiếp nhận Văn luận liên hệ trực tiếp với đời sống trị xã hội nên yếu tố quan trọng tạo thành giá trị văn tính chất thể chế trị đương thời Văn luận cấp độ loại (đồng cấp với văn chương thẩm mỹ) nước ta chủ yếu: hịch, cáo, chiếu, biểu, tấu, sớ, khải,…; phần lớn viết chữ Hán chữ Nơm (trong chương trình lớp học bốn thể : chiếu ( Chiếu dời – Lí Cơng Uẩn); Hịch ( Hịch tướng sỹ - Trần Quốc Tuấn); Cáo ( Nước Đại việt ta – Trích “Bình Ngơ đại cáo”- Nguyễn Trãi); Tấu ( Bàn luận phép học-Nguyễn Thiếp), chức loại văn luận quy định chặt chẽ
B.GiảI
I Khái niệm chung v văn nghị luận:
Văn nghị luận loại văn c vit nhm xỏc lp cho ngi nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống, xã hội có ý nghĩa
II Phân biệt văn nghị luận trung đại với văn nghị luận đại + Văn nghị luận trung đại:
- Thường thể thể văn cổ phong kiến: Chiếu, hịch, cáo, tấu, với cách diến đạt ngôn ngữ riêng vấn đề
- Có nhiều từ ngữ cổ: nhiều hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng dùng nhiều điển tích, điển cố
- Mang đậm dấu ấn tư tưởng trung đại.
+ Văn nghị luận đại:
- Văn nghị luận đại thể văn ( thể nghị luận) văn xuôi đại, không thành thể văn cách ròi văn nghị luận trung đại
- Thốt li khỏi hình ảnh ước lệ, khuôn mẫu câu chữ: tạo cách hành văn giản dị, câu văn gần với lối nói ngày
- Thoát khỏi tư tưởng cổ điển, hướng tới tư tưởng thời đại
III.Phơng pháp dạy văn Nghị luận trung đại
(3)a Thuận lợi:
- Chương trình Ngữ văn có bốn văn luận Việt Nam trung đại: Chiếu dời đơ
(Thiên chiếu) Lí Cơng Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi, Bàn luận phép học ( Luận học pháp) Nguyễn Thiếp Đây văn đặc sắc viết vấn đề trọng đại quốc gia - Giáo viên nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ dạy- học, cố gắng học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học, biết sử dụng máy tính soạn giảng giáo án điện tử; nhà trường có trang bị hình phịng học, có máy tính xách tay phục vụ công tác dạy học…
- Học sinh động, đồng lứa tuổi , lực học tập, thích khám phá, thích khẳng định mình,…
b Khó khăn:
- Văn nghị luận trung đại Việt Nam đặc sắc làm cho học sinh thích thú thật nan giải đặc điểm thể loại yêu cầu dạy- học thể loại Mặt khác, bốn văn học lại bốn thể văn khác (chiếu, hịch, cáo, tấu)
- Giáo viên giỏi chữ Hán nên tiếp nhận loại văn khó thân giáo viên, lại khó chuyển tải kiến kiến thức, giúp học sinh cảm thụ tác phẩm
- Văn Nghị luận trung đại Việt Nam học sinh lớp kiến thức vừa lại vừa khó, em khơng dễ có tâm sẵn sàng tiếp nhận văn đời cách nhiều kỉ
- Thời gian lớp có giới hạn… 2.Biện pháp thực hiện
a.Cơ sở dạy- học văn Nghị luận trung đại Việt Nam
Để tiếp nhận tốt tìm cách dạy văn cụ thể, giáo viên cần chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp, nắm đặc điểm yêu cầu dạy- học văn luận trung đại * Phương pháp nghiên cứu
(4)* Đặc điểm văn Nghị luận trung đại Việt Nam
Văn Nghị luận có vị trí quan trọng hệ thống văn học Việt Nam trung đại; sử dụng nhiều thể văn luận Trung Quốc; gắn bó chặt chẽ với tính chất vận mệnh lực lượng đại diện cho dân tộc thời kì; phần lớn viết chữ Hán; số lượng khơng nhiều có văn đặc sắc
* Vấn đề dạy- học văn Nghị luận trung đại Việt Nam
Văn Nghị luận trung đại Việt Nam phạm trù văn luận với đặc điểm bật tác phẩm cấu tạo chủ yếu lý lẽ, lập luận, trực tiếp viết vấn đề đời sống trị quốc gia, dân tộc… nên dạy-học văn phải tuân theo nguyên tắc chung dạy- học văn luận Dựa vào đặc thù văn luận Việt Nam trung đại, giáo viên phải nắm tính chất nguyên hợp văn luận, cần ý đến điểm riêng biệt cách xác định chân lý người xưa- noi theo cổ nhân ( ví dụ: Thiên chiếu); tạo tâm tiếp nhận phù hợp- cung cấp kiến thức cần thiết văn học phi văn học (ví dụ: thể loại, chữ viết…; hoàn cảnh lịch sử, xã hội, giới quan…); phải biết đính số chỗ dịch chưa thật chuẩn cần thiết, đính vài địa danh cho học sinh biết với thực tế nay( quê hương Nguyễn Thiếp) …
b Chuẩn bị cho tiết dạy- học văn Nghị luận trung đại Việt Nam
(5)- Học sinh: Đọc kĩ văn bản, đọc kĩ phần thích, tự trả lời câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu văn bản, ghi ngắn gọn vào học nhà.Vì văn thường có điển cố, điển tích, nhân vật lịch sử…nếu học sinh không đọc đọc qua loa em khơng hiểu nội dung văn bản…;
c Lên lớp
- Giáo viên giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích
- Hướng dẫn học sinh đọc bài, giáo viên cần ý cách đọc văn văn thường có kiểu văn biền ngẫu, giọng điệu cần phải chuẩn mực, phù hợp.Ví dụ đọc chiếu, hịch - lời vua …còn văn Bàn luận phép học- lời thần dân,…
- Trong trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần thận trọng thời gian, ý ngôn ngữ diễn đạt- tránh dùng từ khó hiểu, ghi bảng gọn rõ, có hệ thống…, tiêu đề phần thể lập luận văn bản… Chẳng hạn Nước Đại Việt ta, phần tìm hiểu văn ghi bảng với mục sau: mục 1: Nguyên lí nhân nghĩa; mục 2: Chân lí tồn có chủ quyền dân tộc ta; mục 3: Sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh độc lập dân tộc
- Học sinh phải tập trung theo dõi giảng, tích cực học tập…, khẩn trương thực yêu cầu giáo viên
d Luyện tập
Câu hỏi luyện tập xoáy vào mục tiêu cần đạt học, tránh rườm rà khơng cần thiết Ví dụ: Trình bày lại lập luận văn học sơ đồ giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: đốn chữ, nhanh hơn,…
e Kiểm tra
Câu hỏi hướng vào trọng tâm học, học sinh đảm bảo nhớ hiểu thuộc lịng mà khơng hiểu.Giáo viên dùng câu hỏi kiểm tra cũ sau:
-Em cho biết luận điểm văn Bàn luận phép học Nguyễn Thiếp? -Trình bày ngắn gọn lời văn em cách lập luận tác giả văn Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo)?
3.Giáo án minh họa:
TiÕt 90:
Chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu) - Lý Công Uẩn.
(6)1.KiÕn thøc:
- Khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh đợc phản ánh qua chiếu dời đô
- Nắm đợc điểm thể chiếu: Thấy đợc sức thuyết phục lớn chiếu dời đô kết hợp lý lẽ tình cảm Vấn đề mà chiếu đặt phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát triển lịch s, xó hi
2.Kĩ năng:
- Rốn k đọc , phân tích lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận trung đại: thể chiếu B Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh đền thờ Lý Bát đế chùa Bút Tháp tợng đài Lý Công Uẩn C Các hoạt động lớp.
1 Bài cũ: Đọc thuộc lòng dịch thơ Ngắm trăng Đi đờng Qua thơ em nhận thấy tâm hồn ngời tù cộng sản HCM nh nào?
2.Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi
Hoạt động GV HS Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa ? Em nêu hiểu biết tác giả?
? Hoàn cảnh đời chiếu?? Tính chất chiếu gì?
? Chiếu gì? Tính chât chiếu nh nào? - Là tính mệnh lệnh, ngơn từ chiếu ngơn từ đơn thoại
- H×nh thức: Viết văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
- GV đọc: GV yêu cầu học sinh - học sinh đọc lại- nhận xét
Đọc với giọng mạch lạc, rỏ ràng, ý câu hỏi, câu cảm, danh từ riêng, từ cổ ?Văn đợc chia làm đoạn? Nội dung đoạn?
? Mở đầu chiếu dời đô tác giả viện dẫn điều gì?
? Nhà Thơng Nhà Chu dời nhằm mục đích gì?
? Tác giả nêu dẫn chứng lần dời có thật lich sử Trung Quốc nhằm mục đích gì? GV: Đó kết bền vững phân tích lâu dài vận nớc khởi phát từ việc dời đô
? Kết lần dời đô sao?
- Việc dời thuận theo mệnh trời (phù hợp với quy luật khách quan)
- Theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng nhân dân)gơng đáng học tập
Kết cần đạt I Đọc- tìm hiểu chung văn bản
1 Tác giả: - Lý Công Uẩn (974-1028) Tức Lý Thái Tổ quê từ Sơn - Bắc Ninh Là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn Từng làm quan lớn dới thời tiền Lê- sau đợc tơn lên làm vua niên hiệu Thuận Thiên
2 T¸c phÈm
-Hồn cảnh đời Chiếu dời đô: Năm 1010 Lý Thái Tổ viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) thành Đại La ( Hà Nội)
- ThĨ lo¹i: ChiÕu
+ Là thể văn nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh (chủ trơng đờng lối) yêu cầu ngời dân phi thc hin
3 Đọc- giải nghĩa từ khó.
4 Bè cơc: phÇn
- Xa nhà Thơng khơng thể khơng dời đơ: Phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiển việc dời
Cịn lại:Những lý để chọn thành đại La kinh đô
II Tìm hiểu chi tiết văn
1 Việc dời đô vô cần thiết. *Luận 1: Viện dẫn sử sách Trung Quốc.
- Nhà Thơng lần dời đô - Nhà Chu lần dời
- Mục đích: mu toan nghiệp lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, kinh tế lâu dài cho hệ sau
(7)? Từ chuyện xa tác giả liên hệ phê phán hai triều Đinh, Lê không chịu dời đô nh nào? ? Kết sao?
? Bằng hiểu biết lịch sử giải thích lý triều đình Lê phải dựa vào vùng núi Hoa L để đóng đơ?
GV: Hai triều đại cha đủ mạnh lực nên phải dựa vào vùng núi rừng hiểm trở để đóng
?Theo tác giả dựa thành Đại La có thuận lợi để chọn nơi đóng đơ?
?Từ tác giả khẳng định việc dời nh nào?
? Việc dời đô từ Hoa L thành Đại La nguyện vọng nữa?
Nguyện vọng dời đô LTT phù hợp với nguyện vọng nhân dân
? Chiếu dời giàu sức thuyết phục nhờ điều gì?
?Vì nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập, tự cờng phát triển Đại Việt? GV: Dời đô từ vùng núi Hoa L vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phơng Bắc Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc, lập tự cờng
? Tại kết thúc Chiếu dời đô, Lý Thái Tổ không lệnh mà lại đặt câu hỏi: " Các khanh nghĩ nào"? Cách kết thúc nh có tác dụng gì?
? ý nghĩa lịch sử –xã hội to lớn Thiên đô chiếu?
? Nêu kết cấu chiếu?
- GV tng kết nội dung qua ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK
*Luận 2: Lí Cơng Uẩn phê phán hai triều Đinh Lê không chịu dời đô
- Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi , nhân dân khổ sở, đất nớc không phát triển đợc
2 Khẳng đinh Đại La nơi tốt nhất để định
- Về vị trí địa lý: Nằm nơi trung tâm hớng, rộng mà bằng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, cối tốt tơi - Về trị văn hố: Là nơi hội tụ phơng
- Việc dời đô hợp lý, khơng có sai trái khác thờng
=> Thành Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nớc
- KÕt thúc chiếu: Lời lẽ kết hợp hài hoà lý tình
* Trỡnh t lý l hợp lý, cách lập luận chặt chẽ, soi sáng vấn đề cách nêu sử sách làm tiền đề
- Đây kết cấu văn nghị luận, trình tự lËp ln chỈt chÏ
-Phần kết thúc gồm câu: câu nêu rõ khát vọng, mục đích; Câu hỏi ý kiến quần thần
-> Cách kết thúc làm cho chiếu mang tính chất mệnh lệnh, có phần dân chủ, tạo đồng cảm vua-dân-bầy tơi
III Tỉng kÕt: Ghi nhí (SGK) IV Lun tËp:
GV híng dÉn Hs lµm bµi tập SGK
Gợi ý: -Chặt chẽ vừa có lí vừa có tình, kết hợp xa
-Phõn tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa -Nêu chọn u điểm thuận lợi -Quyết định dời đô trao đổi với quần thần
-T tởng truyền thống: Thiên- địa- nhân… D.Củng cố - H ớng dẫn học bà i:
- Về nhà đọc thuộc lòng phần ghi nhớ BTVN:
1.Tìm hiểu lịch sử thủ đô Bắc Kinh ( Trung Quốc)
(8)4 Kinh nghiệm rút từ thực tế. - Nắm đợc yêu cầu chung văn
- Cần phát đợc luận điểm mẻ độc đáo văn
- Phân tích đợc hay đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, văn - Phân tích đợc vẻ đẹp ngơn từ văn
III Kết nghiên cứu:
Năm học 2016-2017, phân công giảng dạy môn Ngữ văn áp dụng ph¬ng pháp cho văn bn Nghị luận trung đai kt qu kho sỏt t hc sinh nh sau:
Lp Tng s Dạy phơng pháp cũ
Dạy theo phong pháp
8A 34 26( 76,4%) 31(91,1%)
8C 31 24(77,4%) 31(100%)
Như vậy, qua số liệu nhận thấy giải pháp đưa chuyên đề hồn tồn thực học sinh trường THCS Giờ học trở nên sôi hơn, tạo tâm lý nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh tiết học sau
C KẾT LUẬN
Dạy- học văn Nghị luận trung đại Việt Nam lớp đòi hỏi giáo viên học sinh có ý thức quan tâm, trân trọng giá trị văn chương trình tác phẩm đưa vào chương trình đặc sắc Giáo viên phải đầu tư sâu cho phần soạn bài, học sinh phải hợp tác với giáo viên lớp tiết dạy- học thành cơng
Giáo viên cần tìm hiểu lịch sử dân tộc thời trung đại phương pháp lịch sử- cụ thể cần thiết cho việc nghiên cứu giá trị có tính lịch sử, giá trị khứ khoảng cách thời gian lớn tạo nên khác biệt cách nhìn nhận đánh giá tượng Đối với văn trích đoạn , giáo viên phải chịu khó đọc tác phẩm phần phiên âm, dịch nghĩa để bao quát vấn đề mối liên hệ văn chương trình Chuyên đề giúp cho giáo viên có thêm lựa chọn phương pháp dạy văn nghị luận trung đại Việt Nam lớp giúp học sinh làm quen với thể văn có tính quy phạm tính chất ngun hợp nêu
(9)góp ý xây dựng để chun đề hồn chỉnh nhằm góp phần phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học phần nghị luận trung đại nói riêng mơn Ngữ văn nhà trường nói chung
Xin chân thành cảm ơn./,