1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách dạy chuyên đề nghị luận hiện đại việt nam qua văn bản đức tính giản dị của bác hồ

21 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 91,66 KB

Nội dung

Cách dạy chuyên đề nghị luận đại Việt Nam qua văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ BÁO CÁO SÁNG KIẾN Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển mạnh vũ bão toàn giới người cần thay đổi, thích nghi, h ọc t ập áp d ụng vào sống Đối với giáo viên cơng nghệ 4.0 đ ược áp dụng phương pháp dạy học Đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát tri ển lực học sinh thu hút tham gia toàn th ể giáo viên c ấp học nói chung bậc THCS nói riêng Đồng thời thu hút đ ược quan tâm toàn xã hội Nhất năm vừa qua ngành giáo dục giao cho Nhà trường tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch d ạy h ọc theo chuyên đề bám vào khung phân phối chương trình Bộ GD năm 20082009; nội dung chương trình giảm tải chuẩn kiến th ức kĩ Chúng ta biết chương trình cũ, sách giáo khoa cũ xếp theo phong cách ngôn ngữ văn như: văn trần thuật, miêu tả… Mỗi tu ần khối lớp thường phân phối giống có bốn tiết hai tiết đầu tiết Văn Tiết ba học tiếng Việt; tiết bốn học Tập làm văn Cứ lặp lại tuần Nhưng nhiệm vụ người giáo viên dạy môn Ngữ văn phải thực tinh thần đổi ch ương trình thực Kế hoạch dạy học theo chuyên đề để xác định rõ n ội dung tích hợp với mơn học Xác định lực c ần phát tri ển cần rèn kĩ sống cụ thể cho học sinh nh đổi m ới phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp Các chủ đề Văn học, tiếng Việt Tập làm văn xếp xen kẽ dạy theo thứ tự từ tiết tiết cuối môn Mỗi chủ đề lại chia thành nhiều chuyên đề khác Nội dung phần h ướng dẫn ch ương trình cũ chưa sáng tỏ Nếu giáo viên không nắm tinh thần đổi dạy chung chung khơng hình thành chủ đề lớn với chuyên đề cụ th ể đ ảm bảo có nội dung Cụ thể môn Ngữ Văn lớp chuyên đề Ngh ị luận đại Việt Nam có chuyên đề nhỏ vấn đề xã hội văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh ; Đức tính giản dị Bác Hồ – Phạm Văn Đồng Chuyên đề v ề văn học có văn bản: Sự giàu đẹp tiếng Việt – Đặng Thai Mai ; Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh Chúng ta thấy chuyên đề: Nghị luận đại Việt Nam bao gồm nội dung khó cho giáo viên học sinh Vì nghiên cứu cách dạy học chủ đề m ột việc làm khó, phải sâu vào nghiên cứu phương pháp d ạy h ọc đ ể phát huy lực, rèn kĩ sống cụ thể cho học sinh giúp em nắm vững giá trị chuyên đề chủ đề chung Học sinh biết vận dụng cách hiệu điều học vào th ực tế sống Trên lí để tơi viết sáng kiến kinh nghiệm : “CÁCH DẠY CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM QUA VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ” – Môn Ngữ Văn Mô tả giải pháp: Giải pháp trước tạo sáng kiến: – Thực tế trước áp dụng giải pháp giáo viên Ng ữ Văn dạy thông thường theo phân phối tuần với thứ tự dạy xong hai tiết văn học đến tiết tiếng Việt cuối Tập làm văn giáo viên khơng định hướng rõ tích hợp kiến thức môn học v ới n ội dung dạy Cũng khơng để ý định hướng phát triển l ực cần thiết, rèn kĩ sống để đào tạo học sinh biết chủ động tích cực, có khả sáng tạo cao, tự giải tình hu ống g ặp thực tế sống… + Ưu điểm: Ở giải pháp cũ học sinh cần ghi chép đầy đủ kiến th ức vào nhà học thuộc đạt yêu cầu Học sinh học làm việc nhiều, không cần huy động nhiều vốn kiến thức, khả tư cao để giải vấn đề + Nhược điểm: Người Thầy truyền thụ kiến thức mang tính áp đặt nhiều Học sinh học thụ động, ghi chép học thuộc cách máy móc, khơng liên hệ vận dụng hữu ích với thực tế sống thân người xung quanh, khả thực hành, sáng tạo bị hạn chế nhiều… Chính mà người Thầy mơn Ngữ Văn nói riêng mơn h ọc nói chung đào tạo hệ học sinh khả th ực hành sáng tạo, thụ động trước tình u cầu đặt địi hỏi người ph ải biết động, giỏi thực hành có hiệu thiết thực đáp ứng yêu cầu xã hội, đất nước Cho nên nghiên c ứu cách dạy nhằm khắc phục nhược điểm giải pháp cũ Giải pháp sau có sáng kiến Cuộc sống cần đào tạo lớp học sinh động sáng tạo, biết thực hành tốt, đối phó với khó khăn thách th ức Nh ất c ần nâng cao tinh thần yêu nước, trách nhiệm niên h ọc sinh v ới cộng đồng, lí tưởng cách mạng, tinh thần tự học say mê lao đ ộng cống hiến… Đặc biệt hưởng ứng phong trào “Học tập làm theo gương tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh” Phong trào trở thành vận động trị rộng rãi, sâu sắc tầng l ớp nhân dân tầng lớp thiếu niên nói riêng Ph ương pháp h ọc t ập, làm theo gương tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh tầng lớp, lứa tuổi có cách học tập, nhận thức riêng Mặc dù m ục đích chung cần hướng tới học tập làm theo g ương đạo đ ức sáng ngời Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn nhà trường ngồi văn thuộc phong cách nghệ thuật thơ: Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ; Viếng lăng Bác – Viễn Phương… Để nâng cao thêm trí tuệ cuả học sinh nâng cao khả làm văn Nghị luận học lớp phải giúp em hiểu rõ thêm phong cách nghị luận qua chuyên đề: Nghị luận đại Việt Nam sáng kiến Văn bản: “ Đức tính giản dị Bác Hồ” nằm chuyên đề Nghị luận đại Việt Nam chủ đề Văn học Theo phân phối chương trình cũ theo nội dung giảm tải văn Tiết 93 – Bài 23 Còn theo Kế hoạch dạy học theo chuyên đề năm học 2019 – 2020 n ội dung tinh giản kiến thức Đại dịch Covid- 19 Tiết 87 – Bài 23 Khi dạy học chuyên đề này, học sinh nắm đặc điểm c ki ểu văn nghị luận nói chung chủ đề Tập làm văn ch ất, phương pháp lập luận nói chung cách làm lập luận ch ứng minh nói riêng Đây thuận lợi giúp em hiểu h ơn nắm ch ắc kiến th ức chuyên đề * Cách thức thực (cách dạy cụ thể chuyên đề trên), giáo viên phải cho học sinh thấy đức tính giản dị phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc tác giả Phạm Văn Đồng Hoạt động 1: Khởi động + GV định hướng: *Năng lực cần phát triển cho học sinh : Năng lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ * Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở + GV: Kiểm tra cũ học sinh câu hỏi: Nêu xuất x ứ; giá tr ị n ội dung, nghệ thuật văn bản: Sự giàu đẹp tiếng Việt – Đặng Thai Mai? + GV giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + GV định hướng: * Năng lực cần phát triển cho học sinh : Năng lực tiếp nhận văn bản, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, tự học, sáng tạo, giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp tiếng Việt; lực thưởng th ức văn học (cảm thụ thẩm mỹ) * Tích hợp: + Môn Ngữ Văn lớp chuyên đề Tập làm văn nghị luận qua bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận; bài: Cách làm văn lập luận chứng minh, Bài viết số Với Văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh + Mơn Ngữ Văn bài: Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà + Môn Giáo dục công dân bài: Tiết kiệm; + Môn Công dân bài: Giản dị tư tưởng đạo đ ức Hồ Chí Minh, phong trào học tập làm theo gương Bác ; + Môn Âm Nhạc: hát Bác * Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, đọc hiểu, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình * Hình thức: Tổ chức dạy học lớp theo cách: học theo cá nhân, h ọc theo nhóm * Phương tiện: Máy trình chiếu, phiếu học tập Ao, bút Bước 1: phần I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Bất loại văn phải tìm hiểu ph ần Giới thiệu chung Phần gồm có mục tìm hiểu tác giả phần tác phẩm với nội dung cụ thể Một thuận lợi văn viết thuộc chuyên đề: Nghị luận đại Việt Nam Đồng thời học sinh lại học chủ đề Tập làm văn với bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh; Cách làm văn Đặc biệt tác giả văn lại cố thủ tướng Ph ạm Văn Đồng với 30 năm giữ chức vụ quan trọng Đảng Nhà n ước ta v ừa học trò xuất sắc, cộng gần gũi Bác sống làm việc nhiều năm bên cạnh Bác, hiểu sâu sắc vị lãnh tụ kính yêu + Để học sinh hiểu sâu sắc nội dung văn h ọc mục 1: Tác giả phần này, cho học sinh lưu ý tác gi ả t năm sinh, năm mất, quê quán, nhận xét chung đời cách m ạng hoạt động văn hóa nghệ thuật tác giả Với câu hỏi sau: ? Dựa vào thích * SGK hiểu biết em nêu đơi nét v ề tác giả Phạm Văn Đồng ? ? Nhận xét câu trả lời bạn? Hs trả lời xong GV cho HS quan sát chân dung tác giả; tác giả chụp Bác Hồ; phần diễn giảng khắc sâu GV tác gi ả nh ư: ông người giữ trọng trách quan trọng Đảng Nhà n ước ta Tác giả vừa học trò xuất sắc vừa cộng gần gũi Bác nên tác giả có nhiều tác phẩm, cơng trình viết vị lãnh tụ kính u dân tộc ta ví tác phẩm: Hồ Chủ tịch- Hình ảnh dân tộc; Chủ tịch H Chí Minh; Hồ Chí Minh- Qúa khứ- Hiện tương lai… + Ở mục Phần tác phẩm: Trong trình dạy xuất xứ, đọc; chúng tơi lưu ý với học sinh lớp 6, khâu rèn đọc quan trọng, cần thiết Nên yêu cầu học sinh to, rõ ràng, mạch lạc biểu rõ tình cảm tác giả Phạm Văn Đồng Giáo viên đọc mẫu đoạn văn G ọi đến học sinh vừa đọc vừa nhận xét tiếp Học sinh tìm nội dung c văn bản; bố cục; thể loại Riêng phần bố cục sau học sinh nêu xong GV cho HS nhận xét h ỏi để tích hợp sang chủ đề Tập làm văn bài: Bố cục ph ương pháp l ập luận văn nghị luận Giáo viên chốt lại văn học đoạn trích bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm th ời đại tác giả nên viết khơng có đầy đủ phần văn nghị luận hoàn chỉnh, có hai phần em vừa tìm hiểu phần nêu vấn đề; phần giải vấn đề Đồng thời giáo viên nh ấn mạnh ln nội dung tích hợp để văn thuyết ph ục người đ ọc, ng ười nghe bố cục hợp lí, chặt chẽ luận cứ, luận ch ứng ph ải rõ ràng, toàn diện Và học sinh vận dụng phần học kiến thức tập làm văn để phân tích văn học Hệ thống câu hỏi: + Xuất xứ ? Nêu xuất xứ văn ? – Trích từ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại- diễn văn Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh +Đọc- hiểu thích – GV: Đọc mẫu đoạn đầu văn Sau gọi h ọc sinh đ ọc ti ếp đoạn văn từ: “ ……Thắng, Lợi” ( HS đọc) ? Một HS nhận xét bạn đọc đọc phần lại? ( HS đ ọc) ? Trong từ ngữ nêu thích , em thấy từ ngữ khó hi ểu h ơn, giải thích nghĩa chúng? – HS nêu nghĩa vài thích( ví dụ từ: bạch, tao nhã, hi ền tri ết) ? Vậy văn nghị luận vấn đề gì? ? Tìm bố cục văn ? Nhận xét trình tự lập lu ận? ? Em nhận xét câu trả lời bạn? – Bạn nêu bố cục thiếu nhận xét: Trình t ự lập luận c tác gi ả từ việc nêu vấn đề phần đến làm sáng rõ cho v ấn đ ề b ằng hai khía cạnh phần ? Trong phần Tập làm văn em học bài: Bố cục phương pháp l ập luận văn nghị luận, nhớ nhắc lại nhiệm vụ ba ph ần: Nêu vấn đề, giải vấn đề kết thúc vấn đề? Bố cục văn có giống khác? + Ý 1: Ba phần – Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống (luận điểm xuất phát, t quát) – Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu (có th ể có nhi ều đo ạn nh ỏ, đoạn có luận điểm phụ) – Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm c + Ý 2: So sánh – Giống: Cũng có phần mở nêu vấn đề có ý nghĩa; ph ần thân trình bày biểu cụ thể vấn đề – Khác: Văn khơng có phần kết ? Xác định thể loại văn bản? Bước 2: Phần II Đọc- hiểu văn bản: Giáo viên phải cho học sinh thấy rõ văn ngh ị luận khơng ch ỉ có lí lẽ khơng mà muốn lí lẽ đến với người đọc phải kèm theo nh ững dẫn chứng vừa xác, vừa cụ thể sinh động Đặc biệt giáo viên phải giúp học sinh hiểu rõ lời văn tác giả Phạm Văn Đồng giàu hình ảnh, sinh động vơ Ví dụ viết: Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc,tác giả nói Bác là: “ Bình sinh Hồ Chủ tịch ng ười r ất giản dị, lão thực Vĩ nhân , thật vĩ nhân bao gi giản d ị, lão th ực Đã cầu kì thiếu lĩnh, cố làm trò để đánh lừa thiên h h ậu thế…”……… Hoặc bài: “ Chủ tịch Hồ Chí Minh hình ảnh dân tộc”, tác giả Phạm Văn Đồng nói: “ Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người ko quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam nh cà mu ối, dưa chua tương ớt, ngày thường , Người ưa thích thứ Ngay sau nước, gặp Tết, Người khơng qn mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, ch ỉ có đồng xu, bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất Bình sinh thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chi ến kêu gọi quốc dân, Người dùng lời nói thống thiết sâu vào tâm hồn Việt Nam: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người nước thương cùng” Từ Giáo viên cho học sinh nắm kiến thức hai đ ơn v ị kiến thức cần phân tích: Giới thiệu đức tính cao đẹp Bác; Những biểu cụ thể đức tính giản dị Bác Trong kiến thức trọng tâm phần 2: Những biểu cụ thể đức tính giản dị Bác qua hai phương diện là: Trong lối sống; l ời nói, viết Ở phần người Thầy phải giúp học sinh phát triển lực định hướng chung, trọng h ơn đến l ực h ợp tác, sáng tạo, giải vấn đề lực th ưởng th ức văn h ọc Và giúp cho học sinh tích hợp với biểu cao đẹp khác lối sống giản dị Bác môn Ngữ văn bài: Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà sau câu hỏi thảo luận giản dị lối sống Bác Hồ Tích hợp với chủ đề Tập làm văn: Cách làm văn lập luận chứng minh cách đưa lí lẽ, dẫn chứng Với Giáo dục công dân học lớp 6; lớp lối sống giản dị, tiết kiệm; Phần tích hợp thực sau phân tích xong ý a: “Trong lối sống” mục (2) Sau phân tích xong ý b: “ Trong l ời nói, vi ết” c m ục (2) giáo viên tích hợp với văn học: Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh mà học sinh học tiết 31- Bài 20, việc làm cụ thể khác Bác; thơ, mẩu chuy ện ng ợi ca l ối sống cao đẹp Bác tác giả khác Những lời nói; viết giản dị khác Bác Rèn kĩ sống: biết học tập làm theo gương Bác: thực lối sống giản dị, tiết kiệm, có trách nhiệm, biết yêu lao động, quan tâm giúp đỡ người, nói viết biết dùng từ ngữ giản dị, dễ hiểu… Hệ thống câu hỏi: Ý 1: Giới thiệu đức tính cao đẹp Bác GV yêu cầu HS quan sát hai đoạn văn đầu văn ( SGK/ Trang 53) ? Nêu nội dung phần văn này? GV diễn giảng lại nội dung phần văn v ấn đ ề c tồn văn bản, cịn gọi luận điểm tập làm văn thể đoạn ? Đoạn văn thứ có ý nghĩa nào? ? Từ em có nhận xét cách nêu vấn đề tác giả? ? Tác d ụng? – Vừa trực tiếp vừa ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu chặt chẽ – Đức tính giản dị Bác là: Sự quán đ ời cách m ạng sống giản dị, bạch Bác Ý Những biểu cụ thể đức tính giản d ị c Bác ? Nhắc lại nội dung tác giả nêu phần bố cục? – Sự giản dị Bác lối sống – Sự giản dị Bác lời nói, viết a.Trong lối sống ? Theo dõi đoạn văn: “ Con người Bác, đời sống…… Nh ất, Đ ịnh, Th ắng, Lợi!” (sgk/ 53) Các em cho biết giản dị lối sống Bác H tác giả nói qua khía cạnh đây? – Trong bữa ăn – Nơi – Việc làm – Quan hệ với người Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi thảo luận nhóm trình chiếu: Tìm phân tích dẫn chứng nói giản dị c Bác khía cạnh trên? Giáo viên nhắc nhở thời gian thảo luận phút; nhóm th ảo lu ận nh tiết học trước Yêu cầu nhóm trưởng đơn đốc thành viên c nhóm thảo luận sơi nổi, có hiệu Hết thời gian giáo viên đáp án chuẩn gọi học sinh đọc trình chiếu: + Bữa ăn: Chỉ có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác khơng đ ể r vãi m ột hạt cơm, ăn xong, bát th ức ăn l ại đ ược s ắp xếp tươm tất Chúng ta thấy Bác quý trọng k ết sản xuất người kính trọng người phục vụ Đơn giản, đạm bạc, Bác quý trọng người lao động + Nơi ở: Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng; nhà sàn ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa v ườn, đời sống bạch tao nhã Căn nhà sàn đơn sơ, mộc mạc, gần gũi với thiên nhiên + Việc làm: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc:Từ việc lớn cứu nước, cứu dân Đến việc nhỏ: Trồng cây… Bác cốgắng tự làm việc, người giúp việc phục vụ Bác Bác say mê, tận tâm tỉ mỉ + Quan hệ với người: Viết thư, nói chuyện với cháu Bác đặt tên cho Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, L ợi Bác gần gũi, quan tâm yêu thương tất người Giáo viên: Khi học sinh đọc xong giáo viên hỏi: Các em v ừa nghe b ạn đ ọc đáp án, đối chiếu với kết nhóm nh ận xét xem nhóm làm nhất? Giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận lại: Các em có th ời gian phút ghi lại kết Đồng thời giáo viên diễn giảng tích hợp nhanh: Các em tên Bác đặt cho đồng chí bảo vệ Bác chiến khu Việt Bắc ( vào năm 1947) thể niềm tin sắt son Bác vào kháng chiến chống Pháp dân tộc ta thắng lợi ngày không xa đấy! Và ngợi ca lối sống giản dị Bác có biết tác giả nói tác giả Lê Anh Trà bài: “Phong cách Hồ Chí Minh” nói rằng: Lần lịch sử Việt Nam có lẽ c ả th ế gi ới, có v ị Ch ủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh bờ ao làm cung điện mình…Và chủ nhân trang phục h ết sức gi ản d ị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép l ốp thô s c chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì… Sau em học chương trình Ngữ văn đấy! Giáo viên: Yêu cầu HS quan sát đoạn văn “ Nh ưng ch hi ểu l ầm… giới ngày nay” – sgk/ 53 ? Nêu nội dung đoạn văn này? – Nó khơng chứng minh cụ thể cho luận điểm mà giải thích, bình lu ận thêm phẩm chất giản dị Bác để tránh người hiểu lầm đời sống Bác khắc khổ nhà tu hành hay nhà hiền triết xưa -Bác sống đời sống giản dị Bác sống sơi nổi, phong phú đời sống đời đấu tranh gian khổ chống Pháp, chống Mĩ quần chúng nhân dân ? Tại tác giả khẳng định đời sống vật chất giản dị làm n ổi bật s ự phong phú đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm Bác Đó th ực s ự đời sống văn minh? ? Vì tác giả nói thực sống văn minh? ( HS th ảo lu ận t ự do) ? Dựa vào bài: Cách làm văn lập luận chứng minh phần Tập làm văn, cho cô biết phần thân phải đảm bảo yêu cầu nào? ? Từ biện pháp nghệ thuật tác giả Phạm Văn Đ ồng s dụng để phân tích lối sống giản dị Bác? – Các lí lẽ đưa chặt chẽ, hợp lí; dẫn chứng cụ th ể, sinh đ ộng, đ ược s ắp xếp theo trình tự có sức thuyết phục cao – Tác giả giải thích, bình luận xác mà sâu sắc – Lời văn sống động, giàu hình ảnh ? Vậy em có suy nghĩ lối sống Bác? ? Ở lớp lớp em học Giáo dục công dân nói phẩm chất cao đẹp trên? Qua em có cảm nhận lối sống Bác? – Lớp bài: Tiết kiệm – Lớp bài: Giản dị – Chúng em cảm thấy khâm phục, ngưỡng mộ lối sống giản dị đ ời sống vật chất gắn liền với đời sống tinh thần cao đẹp , phong phú Bác Chúng em học tập làm theo Bác… ? Tìm câu thơ hay mẩu chuyện viết đời sống gi ản dị c Bác mà em biết? – HS: “Nhà gác đơn sơ, góc vườn Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn.” ( Theo chân Bác- Tố Hữu) “Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” (Tức cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh) – HS: Câu chuyện Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ (trong: Chuyện kể Bác Hồ – tập III) * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh “Bác t nhà sàn b ước xuống”; tranh “ Bác chia quà cho bạn thiếu niên nhi đ ồng” cảnh “ Bác cuốc vườn” Giáo viên kết luận lại , bình nâng cao v ề l ối sống cao đẹp Bác để chuyển sang ý (b) Trong lời nói, viết ? Một em đọc lại đoạn văn cuối sách giáo khoa/ 53, 54? ? Sự giản dị lời nói, viết Bác tác giả phân tích chi tiết nào, ra? Nhận xét? * Tác giả trích lại lời nói viết Bác Hồ: – Lời nói : “ Khơng có q độc lập, tự do” – Bài viết:“ Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông có th ể cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi” * Cách diễn đạt Bác nói vấn đề độc lập, tự thật giản dị, dễ hiểu quý giá đất nước không bị l ệ thu ộc vào b ất c ứ quốc gia Hoặc Bác viết gần gũi, dễ hiểu: đất n ước ta, dân t ộc ta thống một, khơng có quyền chia rẽ, ai ph ải hi ểu ều này…… ? Lời nói, viết Bác giản dị có tác dụng nào? Vì sao? – Vì giản dị nói, viết Bác thâm nhập vào qu ả tim, kh ối óc quần chúng nhân dân, tạo nên sức mạnh vô địch * Bác mong muốn nhân dân hiểu, nhớ làm ? Trong bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Bác kính yêu, em học tiết trước, tìm đọc số câu văn nói lên giản dị Bác viết? – HS 1: Dân ta có lịng u nước nồng nàn Đó truy ền th ống quý báu ta – HS 2: Tinh thần yêu nước thứ quý Có đ ược tr ưng bày tử kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ th Nhưng có c ất giấu kín đáo rương, hịm – Giáo viên lấy thêm ví dụ Tuyên ngôn độc lập Bác viết đ ọc vời lời lẽ gần gũi, giản dị vô như: “ Tơi nói đồng bào có nghe rõ không?”…… Bước 3: Phần III Tổng kết: Ở phần tổng kết giáo viên cho học sinh khái quát lại nét đặc s ắc v ề nghệ thuật, nội dung phân tích Chú ý định h ướng phát tri ển lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt Hệ thống câu hỏi: ? Tóm tắt biện pháp nghệ thuật đặc sắc văn bản: Đ ức tính gi ản dị Bác Hồ? ? Nhận xét thái độ tác giả ? ? Nghệ thuật làm bật lên nội dung văn bản? ? Giá trị nghệ thuật, nội dung cô đọng lại ph ần ghi nh ớ; đọc ghi nhớ sgk/ 55? Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên cho học sinh làm tập sgk d ưới dạng câu hỏi trình chiếu; định hướng phát triển lực giải vấn đề hợp tác Năng lực giao tiếp tiếng Việt; lực th ưởng th ức văn học(cảm thụ thẩm mỹ) Học sinh tích hợp với môn Âm nh ạc hát v ề Bác, mẩu chuyện hay thơ, câu thơ Bác viết tác gi ả khác Phương pháp thuyết trình, gợi mở; trả lời theo cá nhân ? Quan sát tám tranh suy nghĩ tìm đọc nh ững câu th ơ; hát tên mẩu chuyện liên quan đến nội dung tranh? Hoạt động 4: Vận dụng + Giáo viên giúp học sinh vận dụng điều học vào giải tình thực tiễn sống: ý nghĩa lớn lao đức tính gi ản d ị sống + Giáo viên rèn cho học sinh lực sử dụng ngôn ngữ, tự học, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt hợp tác + Phương pháp: nghiên cứu tình huống, trả lời theo cá nhân ? Qua việc tìm hiểu đức tính giản dị cao đẹp Bác Hồ , em học tập làm theo Bác nào? – Bản thân em học tập Bác cách sử dụng đồ dùng tiết ki ệm chi ếc cặp sách năm học lớp em giữ gìn cẩn thận để lên lớp em v ẫn dùng Quần áo em mặc giản dị phù hợp với lứa tuổi chúng em – Với em cũ em tiết kiệm rọc giấy thừa chưa viết để làm kiểm tra làm giấy nháp – Em xúc động vô trước tinh thần lao động hăng say Bác dù Bác bận trăm cơng nghìn việc mà Bác tranh thủ lao đông nên em học t ập Bác tinh thần lao động lời Bác nói: Học tập tốt, lao động tốt; Tu ổi nhỏ làm việc nhỏ, Tùy theo sức mình… – Học Bác lịng u thương, quan tâm đến bố mẹ, gia đình m ọi ng ười xung quanh Trong lớp có bạn đau tay phải, em nhận chép giúp b ạn – Bác Hồ gương sáng mẫu mực, Bác sống giản dị mà không cao siêu, xa lạ với người Mỗi học sinh h ọc tập làm theo Bác: Biết sống tiết kiệm, giản dị, nói làm, cụ thể, xác, “ nói có sách mách có chứng” Giáo viên khái quát lại bài: Trong lớp hơm có b ạn chưa thể rõ học tập Bác điều gì? Nhưng tin r ằng sau học tất em hiểu rõ quy ết tâm c ố gắng học tập, làm theo lối sống giản dị cao đẹp Bác Bi ết s ống phù hợp với hoàn cảnh, sống có ích cu ộc sống t ốt đ ẹp biết bao! Cô em hưởng ứng tham gia tích c ực h ơn n ữa phong trào : “ Học tập làm theo gương đạo đức H Chí Minh” toàn Đảng, toàn dân ta thực từ năm 2006 đến nhé! … Hoạt động 5: Mở rộng,bổ sung: Giáo viên dặn dị học sinh nắm tồn kiến thức h ọc sau biết vận dụng vào viết bài: Tập làm văn số Và xem, chuẩn bị bài: Chuyển câu chủ động thành câu bị động III/ Hiệu quả: * Qua cách dạy tơi áp dụng vào lớp 7B tơi th ch ất l ượng c môn Ngữ văn nâng cao rõ rệt so với lớp 7C dạy theo cách dạy cũ Cách dạy phát triển lực cần thi ết v ới kĩ sống hữu ích cho học sinh để giải yêu cầu thực tế sống hôm Dưới kết tổng hợp tiêu chí (bảng th ống kê) Giỏi Năm học 2017- 2018 SL Lớp 7B (37 HS) TL Khá SL TL Trung bình SL TL Yếu, SL TL 11 29,7% 19 51,4% 16,2% 0,3% 11,1% 12 33,3% 12 33,3% 22,2% Lớp 7C (36 HS) * Từ thấy với lớp 7B – lớp áp dụng sáng kiến vào trình giảng dạy có tiến rõ rệt Tỉ lệ học sinh yếu gi ảm rõ; t ỉ lệ học sinh giỏi tăng lên nhiều Đặc biệt kĩ sống ph ẩm chất lực cần thiết hình thành phát triển cụ thể Với lớp 7C – l ớp không áp dụng sáng kiến vào giảng dạy tỉ lệ học sinh giỏi ít, kĩ sống phẩm chất lực hầu nh không hình thành Học sinh khơng hứng thú học tập; khơng dám t ự kh ẳng định mình, bày tỏ ý kiến quan điểm cá nhân Học sinh không phát huy tính chủ động sáng tạo biết xác định việc làm cần thiết * Khả nhân rộng sáng kiến: số k ết đạt đ ược áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Cách dạy chuyên đề nghị luận đại Việt Nam qua văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ” giảng dạy chủ đề Văn học môn Ngữ Văn Tôi thấy việc giảng kĩ m ột vừa làm sáng tỏ lý luận chung cho chuyên đề học, vừa rèn luyện cho học sinh biết cách làm Nghị luận chứng minh từ cách trình bày luận điểm đến cách đưa lí lẽ; xếp dẫn ch ứng c ụ thể, xác Đồng thời rèn cho học sinh cách sử dụng hình ảnh ngơn ng ữ sinh động cho văn nghị luận nói chung chun đề b ổ sung kiến thức toàn diện cho học sinh lớp Từ cách dạy chuyên đề rèn luyện kĩ s ống cho h ọc sinh: biêt sống giản dị, khiêm tốn sinh hoạt đồi sống hàng ngày; biết cách cư xử gần gũi, hòa đồng quan tâm tới bạn bè gia đình m ọi ng ười Kĩ sống: nói, làm cụ thể xác; lời nói đơi với việc làm… Trên vài kinh nghiệm áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy môn Ngữ Văn chuyên đề nghị luận Báo cáo cịn khơng thiếu xót nên tơi mong đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp bạn bè để sáng kiến thực tốt h ơn Tôi xin cam kết không vi phạm quyền Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Thái, ngày 25 tháng năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo đ ịnh h ướng phát triển lực học sinh – môn Ngữ Văn (Sở giáo dục Đào tạo Nam Định) Hiểu Văn, dạy Văn – tác giả Nguyễn Thanh Hùng (nxb GD TP H Chí Minh) Đổi mới: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn: Ngữ Văn cấp THCS (Hà Nội- 2014) Sách giáo khoa Giáo dục công dân 6,7 Sách giáo khoa Ngữ Văn – tập Sách giáo viên Ngữ Văn – tập Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn – tập CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC Phòng Giáo dục Đào tạo xác nhận SKKN đồng chí …………………………………… ( Chức vụ ), đạt hiệu cao, áp dụng có hiệu cơng tác quản lý, giảng dạy trường …………………………và có phạm vi ảnh hưởng huyện PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁC PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ GIẢNG DẠY ... giúp em hiểu rõ thêm phong cách nghị luận qua chuyên đề: Nghị luận đại Việt Nam sáng kiến Văn bản: “ Đức tính giản dị Bác Hồ? ?? nằm chuyên đề Nghị luận đại Việt Nam chủ đề Văn học Theo phân phối chương... trị chuyên đề chủ đề chung Học sinh biết vận dụng cách hiệu điều học vào th ực tế sống Trên lí để viết sáng kiến kinh nghiệm : “CÁCH DẠY CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM QUA VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH... bản: Đức tính giản dị Bác Hồ? ?? giảng dạy chủ đề Văn học môn Ngữ Văn Tôi thấy việc giảng kĩ m ột vừa làm sáng tỏ lý luận chung cho chuyên đề học, vừa rèn luyện cho học sinh biết cách làm Nghị luận

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w