Hs nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.. Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu2[r]
(1)Ngày soạn: 4/1/2015
Ngày giảng : /1/2015 Tiết : 93 Tiếng Việt
KHỞI NGỮ A- Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết đặc điểm khởi ngữ Hs nhận biết công dụng khởi ngữ nêu đề tài câu chứa
2 Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu Biết đặt câu có khởi ngữ. * KNS: Tư sáng tạo , hợp tác
- Ra định lựa chọn cách sử dụng khởi ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân đặc điểm cách sử dụng khởi ngữ
3 Thái độ: GD ý thức sử dụng khởi ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B- Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, TLTK, Bảng phụ
- HS : Đọc trả lời câu hỏi SGK, bảng phụ, phiếu học tập C- Phương pháp:
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận nhóm, phân tích, quy nạp, tích hợp - Phân tích tình mẫu, thực hành có hớng dẫn, KT động não D-Tiến trỡnh dạy:
I Ổn định tổ chức (1’)
II Ki ể m tra : (5’) KT Sự chuẩn bị bµi ë nhµ học sinh
III Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi b¶ng
Hoạt động (15’) * PP vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích
- Gv treo bảng phụ ghi ngữ liệu
- GV gi hs đọc to ngữ liệu a, b, c Nêu xuất xứ?
?) Quan sát từ gạch chân ngữ liệu. Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ các câu có chứa từ gạch chân.
- hs phát biểu, gv chốt a, CN: anh
VN: khơng ghìm xúc động b, CN:
VN: giàu c, CN:
VN: tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp
I Đặc điểm công dụng của khởi ngữ câu: 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
(2)?) Nhận xét vị trí từ gạch chân? - Đứng trước CN
?) Đối tượng nói đến ví dụ gì?
a, Là anh b, Là giàu
c, Là thể văn lĩnh vực văn nghệ Gv: Ta gọi đối tượng đề tài Vậy…
?) Thành phần đứng trước CN có nhiệm vụ gì?
- hs phát biểu, gv chốt
Gv: Ta gọi thành phần nêu lên đề tài nói đến câu khởi ngữ
?) Em hiểu khởi ngữ gì? - hs phát biểu, gv chốt
?) Quan sát ngữ liệu cho biết dấu hiệu để nhận khởi ngữ gì?
- Đứng trước CN
- Khơng có quan hệ C – V với VN
- Đứng trước cịn có từ: về, cịn… Gv: Có thể thêm từ: đối với, về, Cho hs thêm thử vào NL
- GV: kiến thức nội dung phần ghi nhớ SGK/
- GV gọi hs đọc ghi nhớ nhận xét
?) Bài học cần khắc sâu lượng kiến thức? - Khái niệm, công dụng khởi ngữ
- Cách nhận biết khởi ngữ
* Gv đưa câu để hs tìm khởi ngữ
Sáng nay, trời đẹp (Câu có TR N) Học tập, chăm (Câu có KN) * GV lưu ý HS tránh mhầm lẫn trạng ngữ vói KN
Chuyển ý
Hoạt động (19’)
* PP nêu giải vấn đề, kt động não. - Gv treo bảng phụ ghi câu tập - Hs đọc bảng phụ – xác định yêu cầu tập
?) Tìm khởi ngữ? Tg, tp? Nội dung yêu cầu của câu văn? Hãy phân tích C – V?
*Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời -> GV nhận
- Từ in đậm: + Đứng trước CN
+ Nêu lên đề tài nói đến câu
→ Khởi ngữ
- Trước khởi ngữ thêm QHT: về, đối với,
2 Ghi nhớ: (SGK/ 8)
II Luyện tập: 1 Bài tập 1/8: a, Điều
b, Đối với c, Một
(3)xét, sửa chữa
- GV gọi hs đọc tập
?)Viết lại câu sau cách chuyển phần đợc in đậm thành khởi ngữ (có thêm trợ từ )“ ”
- Hs nêu nhận xét, gv uốn nắn, bổ sung * Hs làm vào phiếu học tập – hs chấm chéo – gv chữa
* Hs viết vào phiếu học tập, gv thu để chấm
2 Bài tập 2/8:
a, Làm bài, anh ấy/ cẩn thận
b, Hiểu tơi/ hiểu giải tơi/ chưa giải
3 Bài tập 3/8: Phát khởi ngữ
4 Bài tập 4/9:
Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn ( khoảng 3-5 câu) có dùng khởi ngữ
IV- Củng cố: (2’)
- Hs nêu lại khái niệm khởi ngữ, cho ví dụ minh hoạ
V H íng dÉn häc ë nhµ vµ CB cho bµi sau : (3 )’ - Học bài, hoàn thiện tập vào BT
- Chuẩn bị trước bài: Phép phân tích tổng hợp -> Đọc tìm hiểu trước ngữ liệu học
- Tìm hiểu trước bài: Các thành phần biệt lập -> Xem lại kiến thức tình thái từ câu cảm thán ( lớp )
E Rót kinh nghiƯm: