Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
PHÁT HIỆN VÀ PHÁT HIỆN VÀ XÁC ĐỊNH DỊCHTẢ XÁC ĐỊNH DỊCHTẢ Hồng Mùng Hai Hồng Mùng Hai MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1- Phát hiện và xác định được 1 ổ dịch 2- Nắm vững các qui trình xử lý dịch 3- Điều trị, khống chế tốt 1 vụ dịch PHÁT HiỆN THÔNG QUA GIÁM PHÁT HiỆN THÔNG QUA GIÁM SÁT SÁT Duy trì giám sát: Trong vùng có Tả lưu hành: Theo dõi sự gia tăng số ca vượt quá ngưỡng (baseline) Vùng Tả không lưu hành: Báo động ngay có xuất hiện 1 ca tả. Mục đích của Gíam sát Mục đích của Gíam sát Phát hiện dịch sớm Ứơc lượng số ca mắc & ca chết Đánh giá mức độ & vùng địa lý mà dịch có thể lan ra. Đề ra Kế họach, biện pháp khống chế dịch Quyết định xem các biện pháp khống chế có hiệu quả không Giám sát tại Khu vực Giám sát tại Khu vực Tả chưa xuất hiện Tả chưa xuất hiện Giám sát dựa vào báo cáo các ca tiêu chảy cấp (phân nước) gây ra mất nước nặng (phác đồ C) hoặc tử vong ở người bằng hoặc lớn hơn 5 tuổi. (Định nghĩa này có thể bỏ sót một số ca tả nhẹ ban đầu, nhưng sẻ tránh được báo động “sai”). Giám sát tại Khu vực Giám sát tại Khu vực Tả lưu hành Tả lưu hành Giám sát dựa vào phát hiện sự gia tăng số ca tiêu chảy cấp phân nước ở người bằng hoặc hơn 5 tuổi. Tại những nơi tả lưu hành hoặc đang xảy ra dịch Tả: một số lượng lớn các ca tiêu chảy cấp phân nước ở người bằng hoặc hơn 5 tuổi do tả. Ca nghi ngờ Tả Ca nghi ngờ Tả tại vùng đang có dịch & tại vùng đang có dịch & vùng tả lưu hành vùng tả lưu hành Bất kỳ người nào bằng hoặc hơn 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp phân nước. Ca Tả xác định Ca Tả xác định Người mắc tiêu chảy, trong phân của họ phân lập được phẩy khuẩn tả (vibrio cholera O1, O139) Thu thập các thông tin của Thu thập các thông tin của ca bệnh ca bệnh Ghi nhận các thông tin cơ bản vào sổ Ngày, tên, tuổi , giới, địa chỉ Chẩn đóan Lấy mẫu bệnh phẩm Kết quả xét nghiệm Điều trị Kết quả (sống, chết, chuyển viện) trong vụ dịch cần có sổ ghi nhận bệnh riêng Báo cáo ca bệnh Báo cáo ca bệnh vùng Tả không lưu hành vùng Tả không lưu hành Các cơ sở y tế phải báo cáo ngay lập tức các ca nghi nghờ Tả & chết Báo cáo tất cả các ca nghi ngờ, không chờ kết quả xét nghiệm. Báo cáo bằng phương tiện nhanh, chính xác nhất. Các báo cáo nghi ngờ dịch phải được điều tra. [...]... ta.doc QUY TRÌNH PHÒNG CHỐNGDỊCHTẢ Mục tiêu của ứng phó vụ dịchtả - Giảm số chết: + Điều trị tốt các ca bệnh; + Huy động nhân lực và trang thiết bị; + Tăng cường đánh giá tình trạng lâm sàng để điều trị - Ngăn ngừa ca mắc mới: + Giáo dục sức khoẻ; + Chiến dịch vệ sinh môi trường; + Đảm bảo nước sạch Xác định tình trạng dịch Một "vụ dịch tả" được xác định khi: – Có ít nhất một ca bệnh tả được xác định... như một ổ dịch tả Báo cáo khẩn cấp Khi có ít nhất 1 ca bệnh tả dù ở khu vực dịch xâm nhập hay bệnh lưu hành, y tế cơ sở phải báo cáo ngay theo chế độ báo cáo khẩn cấp của Bộ Y tế Thành lập Ban chỉ đạo phòng chốngdịchtả Ở tất cả các tuyến, BCĐ do lãnh đạo chính quyền cùng tuyến đứng đầu, y tế là thường trực, với sự tham gia của một số cơ quan ban ngành có liên quan QUI TRÌNH XỬ LÝ DỊCHTẢ 1- Bệnh nhân... uống sôi - Vệ sinh tay sạch sẽ - Hạn chế tập trung ăn uống đông người - Kiểm tra, giám sát ATVSTP Xử lý ổ dịch 7- Truyền thông PC dịch Tuyên truyền liên tục cho nhân dân biết về bệnh tả và cách tự phòng bệnh Xác định ổ dịchtả chấm dứt hoạt động - Không có trường hợp mắc mới tiêu chảy cấp trong vòng 14 ngày - Đã xử lý triệt để ổ dịch XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! ... 02/2009/TT-BYT ngày 26/05/2009) Xử lý ổ dịch 2- Đối với người tiếp xúc - Theo dõi tất cả những người đã tiếp xúc với BN tả trong vòng 5 ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối Những người này nếu thấy tiêu chảy phải báo cáo ngay với cơ sở y tế để theo dõi, điều trị và lấy bệnh phẩm XN - Điều trị dự phòng bằng kháng sinh càng sớm càng tốt Xử lý ổ dịch Người lớn: + Nhóm fluoroquinolon: Ciprofloxacine 500mg x 2 viên;... phải được xử lý như đối với BN tả - Phân và chất thải của BN phải được xử lý triệt để Xử lý ổ dịch Đối với bệnh nhân (tt) - Quần áo, chăn màn nhúng, dội nước sôi hoặc ngâm vào dung dịch cloramin 0,5 %, trong 1- 2 giờ - Nền, tường nhà phun dung dịch cloramin 0,5% với liều phun 0,3 - 0,5 lít/m2 - Phương tiện chuyên chở BN phải sát trùng tẩy uế bằng cloramin 0,5% - Tử thi BN tả liệm trong quan tài phải... thể dùng: + Erythromycin 1g (trẻ em 40 mg/kg cân nặng), uống một lần duy nhất + Doxycyclin 100mg x 3 viên uống 1 liều (dùng trong trường hợp vi khuẩn còn nhạy cảm) Không khuyến cáo dùng kháng sinh dự phòng rộng rãi Xử lý ổ dịch 3- Xử lý nguồn nước ăn, nước sinh hoạt - Xử lý bằng các hợp chất chứa clo với nồng độ 0,3 – 0,5mg/lít Hoặc cloramin B 25 – 30%, pha nồng độ 10mg/l Nước đã khử trùng vẫn phải... tiêu của nhà BN và nhà xung quanh phải được xử lý triệt để: + Không có nhà tiêu, nhà tiêu xả nước + BN đi vào bô, chậu + Cầu tự hoại đúng tiêu chuẩn Xử lý ổ dịch 5- Xử lý thủy vực bị ô nhiễm vi khuẩn tả - - Thông báo ngay cho chính quyền địa phương và nhân dân trong vùng biết Đối với các thủy vực nhỏ (ao, hồ nhỏ, giếng nước, kênh, mương nhỏ…): có nguy cơ lây lan, thì xử lý bằng cloramin B với nồng... Tuyến Báo cáo ca bệnh vùng Tả lưu hành huyện, xã phải: – Xem xét các số ca mắc hàng tuần – Tổng hợp các báo cáo – Gửi báo cáo về tuyến trên – Tìm xem có sự gia tăng đột ngột các ca bệnh không Gủi báo cáo bằng phương tiện nhanh, . ta.doc QUY TRÌNH QUY TRÌNH PHÒNG CHỐNG PHÒNG CHỐNG DỊCH TẢ DỊCH TẢ Mục tiêu của ứng phó vụ dịch tả Mục tiêu của ứng phó vụ dịch tả - Giảm số chết: + Điều. tả lưu hành hoặc đang xảy ra dịch Tả: một số lượng lớn các ca tiêu chảy cấp phân nước ở người bằng hoặc hơn 5 tuổi do tả. Ca nghi ngờ Tả Ca nghi ngờ Tả