1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống dịch tại tỉnh thái nguyên TT

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 870,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC –––––––––––––––––––– BÙI DUY HƯNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG DỊCH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y tế cơng cộng Mã số: 9720701 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2021 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Hạc Văn Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi … phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tác giả Tên báo Bùi Duy Hưng, Nguyễn Tên Tạp chí, Độc Đồng thời gian lập tác giả đăng X Tạp chí Y Minh Tuấn, Hạc Văn học Việt Nam Vinh “Đặc điểm dịch tễ Tập 483- học bệnh tay chân miệng Tháng 10- Số tỉnh Thái Nguyên năm 1- 2019 Tr 2011- 2015” 277- 281 Bùi Duy Hưng, Nguyễn X Tạp chí Y học Minh Tuấn, Hạc Văn Việt Nam Tập Vinh “Hiệu giải 483- Tháng pháp can thiệp nhằm nâng 10- Số 2- 2019 cao khả đáp ứng Tr 77- 82 phòng chống dịch tay chân miệng số xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” ĐẶT VẤN ĐỀ Tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm Enterovirus gây ra, bệnh thường gặp trẻ nhỏ; Có khả phát triển thành dịch lớn gây biến chứng nguy hiểm chí dẫn tới tử vong Theo Tổ chức Y tế giới tay chân miệng xảy nhiều Quốc gia, tập trung chủ yếu đe dọa sức khỏe trẻ em nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương có xu hướng lan rộng số nước châu Á bao gồm Úc, Brunei, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaisia, Hàn Quốc, Singapore Tại Việt Nam năm 2012 có 153.550 trường hợp mắc, 45 trường hợp tử vong Tại Thái Nguyên, theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh năm 2011 với 236 ca mắc giám sát Trong năm gần Thái Nguyên bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng cao, huyện thành tỉnh, Đại Từ huyện có tỷ lệ mắc cao năm (2011- 2013) Dịch bệnh gia tăng đồng nghĩa với việc cần lực lượng y tế dự phòng mạnh Mặt khác, cơng tác phịng chống dịch bệnh tỉnh Thái Ngun cịn gặp nhiều khó khăn, tuyến huyện Tìm hiểu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phịng chống dịch đưa giải pháp ngăn chặn dịch bệnh xảy vấn đề có tính cấp thiết giá trị thực tiễn giúp ngành Y tế tỉnh Thái Nguyên chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống dịch Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống dịch tỉnh Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011- 2015 Phân tích đáp ứng phòng chống dịch tay chân miệng tuyến y tế sở tham gia cộng đồng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Đánh giá hiệu can thiệp nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ phòng chống bệnh tay chân miệng 02 xã huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 - 2018 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án cung cấp số liệu có giá trị đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên 05 năm (2011- 2015), đồng thời phân tích khả đáp ứng phịng chống dịch tuyến y tế sở Đây sở khoa học giúp ngành Y tế chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống tay chân miệng khu vực miền núi với nguồn lực hạn chế Luận án đưa giải pháp can thiệp tác động vào 03 nhóm đối tượng có ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng chống bệnh tay chân miệng là: Nhân viên y tế sở, giáo viên mầm non, bà mẹ có tuổi Huy động sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng, đặc biệt tình diễn tập phịng chống dịch nhằm sẵn sàng ứng phó có dịch xảy Chương trình can thiệp nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ phòng chống bệnh tay chân miệng 02 xã miền núi tỉnh Thái Nguyên, qua góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tay chân miệng xã can thiệp Mơ hình can thiệp có tham gia tích cực cộng đồng áp dụng cho địa phương có nguy mắc tay chân miệng khu vực miền núi CẤU TRÚC LUẬN ÁN Phần luận án dài 141 trang, khơng kể phần phụ lục, bao gồm phần sau: Đặt vấn đề: trang Chương Tổng quan: 37 trang Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 23 trang Chương Kết nghiên cứu: 37 trang Chương Bàn luận 39 trang Kết luận khuyến nghị: trang Luận án có 112 tài liệu tham khảo, có 45 tài liệu tiếng Việt 67 tiếng Anh Luận án có 31 bảng, biểu đồ, hình sơ đồ Phần phụ lục gồm 20 phụ lục dài 63 trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung bệnh tay chân miệng 1.1.1 Khái niệm bệnh tay chân miệng Tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, virus thuộc nhóm đường ruột gây Bệnh thường gặp trẻ nhỏ, với biểu sốt (trên 37,50C), biếng ăn, mệt mỏi, đau họng, loét miệng bọng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mơng, đầu gối Các trường hợp nặng biểu triệu chứng thần kinh… 1.1.3 Chẩn đoán bệnh tay chân miệng: Quyết định số 1003/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh TCM 1.1.4 Điều trị, phòng bệnh xử lý trường hợp bệnh/ổ dịch: Quyết định số 1003/QĐ-BYT việc Ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh TCM 1.2 Đặc điểm dịch tễ tay chân miệng giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dịch bệnh tay chân miệng giới * Khu vực Tây Thái Bình Dương Bệnh lan rộng nhiều quốc gia: Úc, Brunei, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…và Việt Nam Bệnh chủng enterovirus khác thường thể nhẹ có biến chứng, EV71 nguy hiểm thường gây biến thần kinh nặng tử vong Tại Singapore năm 2000: Trong 175 bệnh nhân TCM cho thấy kết 138 (78,8%) trẻ tuổi, 12 (6,9%) trẻ 10 tuổi; Trong tổng 175 bệnh nhân, tỷ số theo giới nam/nữ = 1,7/1; Năm 2018 tổng cộng có 26.252 trường hợp báo cáo từ đầu năm Trung Quốc: Theo báo cáo nước này, từ tháng 05 năm 2008 đến tháng năm 2009 ghi nhận 765.220 ca mắc, 89,1% trẻ tuổi, 4067 ca nặng 205 ca tử vong; Từ ngày đến 31/7/ 2018, tổng cộng 377.629 ca mắc trường hợp tử vong báo cáo, mức tăng 27% so với kỳ năm 2017 phù hợp với xu hướng theo mùa từ 2013- 2015 Nghiên cứu Upala năm 2017 bệnh nhân mắc TCM miền Bắc Thái Lan cho thấy tổng cộng có 8.261 trường hợp, đó: 56,0% nam giới, 97,5% tuổi, 82,6% trường hợp ngoại trú, 75,5% báo cáo mùa mưa 43,2% từ tỉnh Chiang Mai 1.2.2 Tình hình dịch bệnh tay chân miệng Việt Nam Thái Nguyên Tại Việt Nam năm 2008- 2010 năm phía Nam ghi nhận khoảng 10.000 ca Trong năm 2012 nước có 153.550 ca mắc, 45 ca tử vong, đó: Miền Bắc 44.185 ca; Miền Trung 17.889 ca; Miền Nam 88.294 ca; Tây Nguyên 7.286 ca Báo cáo WHO năm 2018 cho thấy tuần 33, tổng cộng 2378 trường hợp mắc khơng có tử vong báo cáo 63 tỉnh/thành Việt Nam, 961 trường hợp phải nhập viện Tình hình phù hợp với xu hướng theo mùa kỳ năm 2014 - 2017 Tích lũy 2018 có 32.956 trường hợp báo cáo, có 17.169 ca nhập viện Tại Thái Nguyên theo báo cáo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ tháng năm 2011; đến hết tháng 12/2011, tồn tỉnh có 236 ca mắc TCM giám sát Năm 2012 địa bàn tỉnh ghi nhận 647 ca lâm sàng Dịch bệnh xuất hầu hết xã/phường 9/9 huyện thành có nhiều ổ dịch với hàng chục ca mắc trường mầm non, nhà trẻ; Hàng trăm trường hợp khám, điều trị sở y tế Năm 2011-2013 tỉnh Thái Nguyên khu vực có tỷ lệ mắc bệnh cao huyện Đại Từ 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến lưu hành dịch bệnh tay chân miệng Tuổi, giới tính, điều kiện sống, thời gian ni dưỡng chăm sóc trẻ em; Điều kiện địa lý- khí hậu; Hành vi người chăm sóc trẻ, Cơng tác phòng chống dịch ngành y tế; Sự tham cộng đồng phòng chống bệnh TCM 1.3 Đáp ứng phòng chống dịch tuyến y tế sở 1.3.1 Khái niệm đáp ứng phòng chống dịch Là tổng hợp biện pháp nhằm ứng phó với tình hình dịch bệnh truyền nhiễm xảy xảy địa bàn bao gồm: - Các kỹ năng: điều tra dịch; xác định dịch; cách ly nguồn bệnh; xử lý phòng chống đặc hiệu không đặc hiệu ngăn chặn phát tán tác nhân gây bệnh; bảo vệ người lành vùng có dịch, vùng nguy - Lập kế hoạch phòng chống dịch, giám sát, báo cáo, đáp ứng dịch - Kiện toàn Ban đạo (BCĐ) huy động tham cộng - Đảm bảo trang thiết bị, kinh phí nguồn lực y tế - Triển khai cơng tác tập huấn văn hướng dẫn phòng chống dịch (PCD); Tuyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) vệ sinh phòng bệnh; Tập huấn cho cán y tế (CBYT) tham gia công tác PCD - Chủ động PCD cách diễn tập PCD theo tình giả định 1.3.2 Khả cảnh báo sớm dịch bệnh tay chân miệng Một số nước giới có biện pháp định để cảnh báo sớm xuất lưu hành bệnh TCM Năm 2012 Ma cộng sử dụng liệu giám sát từ hệ thống CBYT để đánh giá hoạt động cộng đồng phịng TCM Hồng Kơng từ năm 2001- 2010 Giai đoạn này, Hồng Kông sảy hai dịch SARS vào năm 2003 Cúm A H1N1 vào năm 2009, Hồng Kơng áp dụng chương trình can thiệp bao gồm đóng cửa trường học chiến dịch vệ sinh tồn lãnh thổ Vì tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu hai can thiệp nói TCM (Thực tế, Hồng Kơng chưa có can thiệp cụ thể dành riêng cho TCM) năm 2003 2009 với giai đoạn lại từ 2001 đến 2010 Kết cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân đến khám hệ thống giám sát TCM giảm 57,2 %, giai đoạn dịch SARS vào năm 2003, giai đoạn dịch Cúm A H1N1 vào năm 2009 tỷ lệ 26.7% Đặc biệt tỷ lệ bệnh nhân TCM đến khám hệ thống giám sát TCM thời điểm áp dụng biện pháp can thiệp vào năm 2003 2009 thấp giai đoạn lại từ 2001- 2010 Năm 2011 Edmond, Wong Chuang nghiên cứu nhằm đánh giá hoạt động hệ thống giám sát dịch bệnh TCM “A sentinel surveillance system” (SSS) Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống SSS hoạt động đơn giản đem lại hệ thống liệu chất lượng cao, hệ thống có hiệu việc theo dõi xu hướng TCM Hồng Kông, hữu ích cho việc bắt đầu biện pháp phịng ngừa Cụ thể liệu từ hệ thống giám sát có mối tương quan với liệu giám sát xét nghiệm TCM (p < 0,001) tạo điều kiện phát ổ dịch cộng đồng sớm Ngồi ra, hệ thống cịn hỗ trợ việc xác định xu hướng bệnh theo mùa nhóm có nguy cao 1.3.3 Hệ thống giám sát, phòng chống dịch Việt Nam Hiện hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (BTN) gây dịch hoạt động theo Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2007, Thơng tư 48/2010/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế 1.3.4 Hệ thống giám sát dịch bệnh tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên hoạt động theo quy định Bộ Y tế, hệ thống giám sát hoạt động thường xuyên thống từ tuyến xã/phường/thị trấn lên đến tuyến huyện, tỉnh Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên đơn vị thường trực Sở Y tế đáp ứng tình trạng khẩn cấp với tình hình dịch bệnh, kiện y tế công cộng trực tiếp đạo chuyên môn cơng tác phịng chống dịch bệnh nói chung 1.3.5 Sự tham gia tuyến y tế sở cộng đồng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm * Tham gia cộng đồng Là vai trò quyền địa phương, ban ngành, đồn thể, tổ chức xã hội người dân tham gia vào công tác PCD * Tham gia tuyến y tế sở - Thực biện pháp cách ly phù hợp theo nhóm bệnh, chăm sóc tồn diện người mắc BTN; Thực biện pháp diệt khuẩn, khử trùng mơi trường; Bảo đảm trang phục phịng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh người nhà người bệnh; Theo dõi sức khỏe nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc BTN; Thơng báo thông tin liên quan bệnh cho quan Y tế dự phòng cấp - Thực biện pháp chuyên môn khác theo quy định pháp luật 1.4 Một số giải pháp can thiệp phòng chống dịch tay chân miệng 1.4.1 Một số giải pháp phòng chống dịch bệnh tay chân miệng Để thực tốt công tác PCD cần tập trung vào hoạt động sau: giảm mắc; giảm tử vong; đầu tư nguồn lực TT-GDSK 1.4.2 Hiệu số giải pháp can thiệp Nghiên cứu Hồ Thị Thiên Ngân cho thấy kiến thức nhận biết TCM người trực tiếp chăm sóc trẻ trước sau can thiệp có tăng từ 54,14% lên 99,31%, tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trước sau can thiệp với p = 0,003 Về thực hành phòng TCM, kết nghiên cứu cho thấy hành vi sức khỏe phòng tránh TCM đối tượng nghiên cứu ( ĐTNC) tăng lên rõ rệt giai đoạn sau can thiệp; đặc biệt hành vi ngâm rửa đồ chơi tăng 39,66% lên 92,41% giai đoạn sau can thiệp, tỷ lệ thực hành chung phòng bệnh TCM tăng từ 33,79% lên 57,58% giai đoạn sau can thiệp Năm 2012, Abu Zarin bin Zahari tiến hành nghiên cứu can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) phòng bệnh TCM Kết cho thấy: Giai đoạn trước can thiệp 61,1% ĐTNC có kiến thức tốt, 52,2% có thái độ tốt, tỷ lệ thực hành tốt 55,8% Ở giai đoạn sau can thiệp (CT), kiến thức đường lây chuyền TCM tăng lên có ý nghĩa thống kê, nhiên kiến thức chung bệnh phịng chống TCM khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, thái độ thực hành chung khơng có cải thiện có ý nghĩa thống kê Tổng quan tài liệu cho thấy nghiên cứu can thiệp TCM giới Việt Nam hạn chế chất lượng Cụ thể nhiều nghiên cứu can thiệp tập chung vào nhóm đối tượng, thiếu tính đồng Trong muốn phịng chống TCM cách bền vững cần phải có nghiên cứu tồn diện đa tầng tập chung vào nhiều nhóm đối tượng: nhân viên y tế (NVYT); giáo viên mầm non (GVMN); người chăm sóc trẻ (NCST); Đặc biệt cần huy động tham gia cộng đồng PCD cách tích cực chủ động Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Người mắc TCM ghi nhận qua hệ thống giám sát Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên - Người chăm sóc trẻ: GVMN; bà mẹ có tuổi - Nhân viên y tế xã, đại diện CBYT tuyến tỉnh tuyến huyện - Lãnh đạo cộng đồng ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: Huyện Đại từ Đây huyện có tỷ lệ mắc TCM cao số huyện/thành tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2016 - 6/2018 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả thiết kế cắt ngang kết hợp định tính, định lượng nghiên cứu can thiệp trước sau có đối chứng 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả * Cỡ mẫu mô tả đặc điểm dịch tễ học tay chân miệng Thái Nguyên Toàn trường hợp mắc bệnh tử vong bệnh TCM báo cáo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên từ 20112015 dân số thời điểm * Cỡ mẫu đánh giá khả đáp ứng phịng chống dịch Chọn chủ đích tồn nhân viên y tế: CBYT y tế thôn (YTTB) 04 xã nghiên cứu bao gồm 108 NVYT * Cỡ mẫu điều tra KAP người chăm sóc trẻ - Nghiên cứu KAP bà mẹ có tuổi sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu dành cho nghiên cứu mơ tả, tính n =1000 - Chọn xã: Bình Thuận Bản Ngoại (gần trung tâm huyện); Hồng Nơng Khơi Kỳ (xã xa trung tâm huyện) - Mỗi xã chọn 250 người mẹ có tuổi theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn - Điều tra KAP GVMN: Chủ đích tất giáo viên công tác trường mầm non xã nghiên cứu (tổng xã gồm 120) 2.3.3 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp Trong xã nghiên cứu chọn xã vùng xa trung tâm để bốc thăm ngẫu nhiên xã can thiệp (Hồng Nơng) xã đối chứng (Khơi Kỳ) Sau chọn xã vùng gần trung tâm để bốc thăm ngẫu nhiên xã can thiệp (Bản Ngoại) đối chứng ( Bình Thuận ) * Cỡ mẫu đánh giá hiệu nâng cao lực phòng chống dịch Chọn toàn NVYT sở phân chia thành nhóm: + Nhóm can thiệp: 55 NVYT xã Hồng Nơng Bản Ngoại + Nhóm đối chứng: 53 NVYT xã Khơi Kỳ Bình Thuận 10 2.4.2 Phân loại ổ dịch tay chân miệng Theo tiêu chí Quyết định 581/QĐ-BYT năm 2012 Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh tay chân miệng 2.4.3 Tiêu chuẩn chấm điểm phân loại mức độ KAP Bộ câu hỏi đánh giá KAP CBYT, GVMN bà mẹ mẹ có tuổi: Với đánh giá KAP cho nhóm đối tượng kể có tổng số 30 câu hỏi (10 câu hỏi đánh giá kiến thức, 10 câu hỏi đánh giá thái độ 10 câu hỏi đánh giá thực hành) Các câu hỏi/chỉ tiêu lượng hóa cách cho điểm Câu hỏi đánh giá kiến thức thực hành những nhóm đối tượng, câu trả lời đúng/biết cho 01 điểm, trả lời sai không đủ ý cho điểm Các câu hỏi đánh giá thái độ, câu trả lời đồng ý (đúng) cho 01 điểm, trả lời không đồng ý (sai) khơng có ý kiến cho điểm Tiếp theo tính tổng điểm cho biến, kiến thức, thái độ, thực hành Phân loại theo mức: ≥ 80% (8 - 10 điểm) : Tốt 60 - < 80% (6 - điểm) : Trung bình < 60% (< điểm) : Kém 2.4.5 Kỹ đáp ứng phịng chống dịch - Có 07 kỹ xây dựng tình lâm sàng giả định… - Các kỹ nhóm nghiên cứu quan sát, đánh giá dựa 02 tiêu chí: đạt khơng đạt 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Hồi cứu số liệu sẵn có - Thu thập thơng tin tình hình mắc TCM năm 2011-2015 dựa báo cáo giám sát Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên 2.5.2 Phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp dựa câu hỏi chuẩn bị 2.5.3 Quan sát Sử dụng bảng kiểm đánh giá 2.5.4 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn dựa nội dung câu hỏi chuẩn bị 2.5.5 Thảo luận nhóm Nghiên cứu viên trực tiếp điều hành thảo luận nhóm theo nội dung hướng dẫn chuẩn bị 2.6 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 với thuật toán thống kê y học 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh TCM từ năm 2011 - 2015 (trên 100.000 dân) Năm Dân số 2011 Mắc bệnh Tử vong SL TL/100.000 SL 1.139.444 236 20,7 2012 1.149.083 647 56,3 2013 1.155.991 396 34,3 2014 1.173.238 221 18,8 2015 1.238.785 308 24,9 Tổng ca mắc 2011 - 2015 1808 Nhận xét: Bệnh TCM khởi phát Thái Nguyên từ năm 2011, sau bùng phát vào năm 2012 với tỷ lệ mắc 56,3/100.000 dân Năm 2014 tỷ lệ mắc giảm xuống 18,8/100.000 dân tăng lên 24,9/100.000 dân vào năm 2015 Trong năm, khơng có trường hợp tử vong Bảng 3.2 Phân bố ca bệnh năm 2011 - 2015 theo tuổi ( TL %) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL ≤5 229 97,0 632 97,7 359 90,7 215 97,3 301 97,7 -14 2,5 15 2,3 35 8,8 2,7 2,3 ≥ 15 0,5 0,0 0,5 0 0 Tuổi Tổng 236 100 647 100 396 100 221 100 308 100 Nhận xét: Giai đoạn 2011- 2015, phân bố chủ yếu nhóm (≤ 5tuổi) từ 90,7- 97,7% Bệnh gặp nhóm tuổi 6- 14 giao động từ 2,3% - 8,8%, gặp nhóm tuổi ≥ 15 (có ca năm 2011 ca năm 2013) 12 100% 80% 41.9 39.9 41.6 43.4 44.9 60% Nữ 40% 58.1 58.4 60.1 56.6 55.1 2011 2012 2013 2014 2015 20% Nam 0% Biểu đồ 3.2 Phân bố ca bệnh theo giới năm 2011-2015 Nhận xét: TCM mắc trẻ trai nhiều trẻ gái Tỷ lệ trẻ trai mắc TCM năm 2011- 2015 58,1%; 58,4%; 60,1%; 56,6%; 55,1% Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc năm 2011- 2015 theo địa dư ( 100.000 dân) Địa dư TP TN 2011 SL 2012 TL SL 2013 2014 2015 TL SL TL SL TL SL TL 93 32,8 188 71,2 36 13,5 88 29,8 97 30,8 48,0 32 58,7 11 21,1 13 19,7 TP S.Cơng 11 22,3 26 Phú Bình 12 98 67,1 23 15,6 6,3 10 6,9 Phổ Yên 15 10,2 22 14,6 87 57,3 10 6,8 17 9,9 Đồng Hỷ 6,2 10 8,7 3,6 7,0 67 39,4 165 96,1 105 60,2 71 43,7 128 77,7 Đại Từ 8,3 4,5 Phú Lương 23 21,2 92 84,2 80 72,5 18 16,8 21 19,6 Định Hóa 1,1 1,1 10 10,8 3,4 6,8 Võ Nhai 13,6 48 71,3 13 19,2 10,6 11,9 Tổng 236 647 396 221 308 Nhận xét: Đại Từ huyện có tỷ lệ mắc TCM cao năm từ 2011- 2015, tiếp đến thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Lương, thành phố Sông Công Tỷ lệ thấp huyện Định Hóa Đồng Hỷ 13 3.2 Đáp ứng phòng chống dịch tuyến y tế sở tham gia cộng đồng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.6 Kinh phí chi cho hoạt động phịng chống dịch TCM năm 2016 Kinh phí Được cấp Chi cho PCD Cơ sở y tế TTYT Huyện 30.000.0000 7.000.0000 TYT Hồng Nơng 4.500.000 TYT Khơi Kỳ 1.470.000 TYT Bản Ngoại 3.500.000 TYT Bình Thuận 3.700.000 Nhận xét: Kinh phí cấp hạn chế Hầu khơng có cho PCD Bảng 3.8 Nhân lực cơng tác tập huấn NVYT tay chân miệng Số lượng CBYT xã YTTB Tên xã NVYT Đươc tập Đươc tập SL SL huấn huấn Bản Ngoại 30 08 04 22 Hồng Nơng 25 07 03 18 Bình Thuận 25 06 04 19 Khôi Kỳ 28 08 03 20 Tổng 108 29 14 79 Nhận xét: Trong 108 đối tượng nghiên cứu xã, có 29 CBYT TYT xã, 79 y tế thôn 100% YTTB chưa tập huấn TCM Bảng 3.9 Một số kỹ đáp ứng PCD NVYT xã CBYT (SL= 29) YTTB (SL= 79) Đối tượng Kỹ SL TL % SL TL % Phát ca bệnh lâm sàng 10 34,5 8,9 Điều tra dịch 31,0 5,1 Xác định dịch 27,6 6,3 Cách ly nguồn bệnh 27,6 11,4 Khoanh vùng dịch, phòng 31,0 11,4 bệnh cho người lành Khử khuẩn môi trường 27,6 15 18,9 Điều trị ca bệnh cộng đồng 31,0 6,3 14 Nhận xét: Kỹ PCD bệnh hạn chế, CBYT kỹ tốt phát ca bệnh lâm sàng (34,5%), YTTB có kỹ tốt kỹ khử khuẩn môi trường (18,9%) Bảng 3.11 Đánh giá chung KAP NVYT phòng chống TCM NVYT xã KAP Số lượng Tỷ lệ (%) Kiến thức Thái độ Thực hành Tốt Trung bình 60 45 55,6 41,7 Kém Tốt Trung bình Kém 70 38 2,7 64,8 35,2 Tốt Trung bình Kém 30 67 11 27,8 62,0 10,2 108 100,0 Tổng Nhận xét: Kiến thức, thái độ NVYT TCM tương đối tốt Có 60/108 NVYT (55,6%) có kiến thức tốt, có 2,7% kiến thức Có 64,8% NVYT thái độ tốt Về thực hành có 27,8% đạt mức tốt, tỷ lệ NVYT thực hành mức trung bình, 62% 10,2% Bảng 3.12 Đánh giá kỹ TT- GDSK NVYT xã TVSK NCSK Kỹ Đánh giá SL TL (%) SL TL(%) Tốt 19 17,6 25 23,1 Tung bình 62 57,4 68 63,0 Kém 27 25 15 13,9 Tổng 108 100,0 108 100,0 Nhận xét: NVYT tư vấn tốt 17,6%, trung bình 57,4% 25% Kỹ NCSK tốt 23,1%, trung bình 63,0% 13,9% 15 Bà mẹ GVMN 100 100 80 80 63 60 44.8 40.2 4244.2 40 20 60 40 23.2 13.8 13.8 15 59.2 55 49.2 35 15.8 20 22.5 22.5 22.5 18.3 Kiến thức Tốt Thái độ Trung bình Thực hành Kém Kiến thức Tốt Thái độ Thực hành Trung bình Kém Biểu đồ 3.3 KAP chung người chăm sóc trẻ Nhận xét: KAP TCM GVMN mức trung bình, có 35,5% kiến thức tốt, 22,5% thực hành tốt 22,5% thái độ tốt KAP bà mẹ TCM chưa tốt, hầu hết mức trung bình kém, có 15% có kiến thức tốt, 13,8% thực hành tốt 63% thái độ tốt 3.3 Hiệu can thiệp nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ phòng chống bệnh tay chân miệng Bảng 3.18 Hiệu hoạt động BCĐ phòng chống dịch Trước can Cơ sở Y tế Các số Sau can thiệp thiệp Lập KH PCD 01 (14,3%) 03 (42,9%) Trạm Y tế Tư vấn phòng điều trị 02 (28,6%) 03 (42,9%) Hồng Viết phát 01 (14,3%) (85,8%) Nơng Báo cáo y tế địa phương 02 (28,6%) (85,8%) SL = 07 Cách ly ca nghi mắc (0%) (14,3%) Lập KH PCD (12,5%) (12,5%) (25%) (25%) Trạm Y tế Tư vấn phòng điều trị Khô Kỳ Viết phát (25%) (25%) SL = 07 Báo cáo y tế địa phương (12,5%) (12,5%) Cách ly ca nghi mắc (0%) (0%) 16 Lập KH PCD Trạm Y tế Bản Ngoại SL= 08 02 (25%) 06 (75%) 03 (37,5%) 06 (75%) Viết phát 02 (25%) 06 (75%) Báo cáo y tế địa phương 04 (50%) 06 (75%) (0%) 01 (12,5%) Lập KH PCD 01 (16,7%) 01 (16,7%) Tư vấn phòng điều trị 02 (33,4%) 02 (33,4%) Viết phát 01 (16,7%) 01 (16,7%) Báo cáo y tế địa phương 01 (16,7%) 01 (16,7%) (0%) (0%) Tư vấn phòng điều trị Cách ly ca nghi mắc Trạm Y tế Bình Thuận SL = 06 Cách ly ca nghi mắc Nhận xét: Sau can thiệp 02 xã Bản Ngoại Hồng Nơng có cấu lại đầy đủ thành phần BCĐ, số người tham gia Lập kế hoạch PCD; Tư vấn phòng, điều trị bệnh; Viết phát thanh; Báo cáo y tế địa phương xã Bản Ngoại tăng (25% lên 75%; 37,5% lên 75%; 25% lên 75%; 50% lên 75%), khía cạnh xã Hồng Nơng (14,3% lên 42,9%; 28,6% lên 42,9%; 14,3% lên 85,8%; 28,6% lên 85,8%) xã có người làm nhiệm vụ cách ly ca mắc bệnh Bảng 3.21 Hiệu cải thiện KAP NVYT xã phòng chống TCM Chỉ số hiệu (%) KAP Hiệu can thiệp (%) CSHQCT CSHQĐC Kiến thức 20,1 20,0 0,1 Thái độ 36,3 7,8 28,5 Thực hành 45,4 11,0 34,4 CSHQCT - CSHQĐC Nhận xét: Chỉ số hiệu KAP NVYT phòng chống TCM xã can thiệp 20,1%, 36,3% 45,4%; Tại xã đối chứng 20,0%, 7,8% 11,0% HQCT KAP 0,1%, 28,5% 34,4% 17 Bảng 3.22 Sự thay đổi số kỹ đáp ứng PCD CBYT Nhóm đối chứng (%) Nhóm can thiệp (%) Trước Sau SL = 15 SL = 15 10 (33,3%) (66,7%) 11 (26,7%) (73,3%) 10 (26,7%) (66,7%) 10 (26,7%) (66,7%) vùng dịch, (26,7%) (60%) Khử khuẩn 11 môi trường (26,7%) (73,3%) Điều trị ca 10 (33,3%) (66,7%) Phát ca bệnh Điều tra dịch Xác định dịch Cách ly nguồn bệnh Khoanh bệnh p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Trước Sau SL = 14 SL = 14 (35,7%) (50%) (35,7%) (42,9%) (28,6%) (50%) (28,6%) (35,7%) (35,7%) (50%) (28,6%) (28,6%) P > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 (42,9%) > 0,05 (35,7%) > 0,05 Nhận xét: Kỹ phịng chống dịch TCM CBYT nhóm can thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước can thiệp kỹ điều tra dịch khử khuẩn môi trường tăng từ 26,7% trước can thiệp lên 73,3% sau can thiệp Trong kỹ PCD CBYT xã đối chứng có thay đổi nhiên khơng có ý nghĩa thống kê 18 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp cải thiện kỹ TT-GDSK NVYT xã Chỉ số hiệu (%) Hiệu can thiệp (%) CSHQCT CSHQĐC CSHQCT - CSHQĐC TVSK 47,4 9,6 37,8 NCSK 45,8 4,2 41,6 Nhận xét: CSHQ kỹ tư vấn NCSK xã can thiệp 47,4% 45,8%, CSHQ xã đối chứng 9,6% 4,2% Hiệu can thiệp kỹ tư vấn NCSK 37,8%, 41,6% Bảng 3.30 Hiệu can thiệp cải thiện KAP NCST bệnh TCM Đối tượng Chỉ số hiệu (%) Hiệu can thiệp (%) CSHQCT CSHQĐC CSHQCT - CSHQĐC Kiến thức 43,9 14,9 29,0 Thái độ 37,6 20,9 16,7 Thực hành 42,4 20,1 22,3 Kiến thức 46,4 17,1 29,3 Thái độ 23,7 1,4 22,3 Thực hành 47,1 28,3 18,8 KAP (GVMN) KAP (Bà mẹ) Nhận xét: CSHQ KAP GVMN xã can thiệp là: 43,9%; 37,6% 42,4%, CSHQ xã đối chứng là: 14,9%; 20,9% 20,1% CSHQ KAP bà mẹ xã can thiệp là: 46,4%; 23,7% 47,1% số xã đối chứng là: 17,1%; 1,4% 28,3% Hiệu can thiệp KAP GVMN là: 29,0%; 16,7% 22,3%, bà mẹ là: 29,3%; 22,3% 18,8% 19 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2015 Trong giai đoạn 2011 - 2015, năm 2012 có tỷ lệ mắc TCM cao 56,3/100.000 dân, tỷ lệ tỉnh Thái Nguyên thấp tỉ lệ mắc chung nước 176,1/100.000 dân Tỷ lệ mắc TCM tỉnh Thái Nguyên thấp nhiều so với tỉnh Hải Phòng 314,87/100.000 dân Kết thấp so nghiên cứu dịch tễ học TCM Trung Quốc giai đoạn 2008- 2012 với tổng số 7.200.092 trường hợp mắc TCM với tỷ lệ mắc hàng năm 120/100.000 dân/năm; tập trung chủ yếu trẻ từ 12- 36 tháng Giải thích cho khác biệt kết theo địa bàn nghiên cứu Điều khẳng định qua nghiên cứu tác giả Xing W cộng (2014) hay tác giả Jin-feng Wang cộng (2011) công bố xuất hiện/bùng phát bệnh TCM có liên quan đến yếu tố địa lý Khảo sát xu hướng mắc TCM theo tháng năm (2011 - 2015) Thái Nguyên cho thấy bệnh rải rác quanh năm: Năm 2011 xuất đỉnh dịch vào tháng 8; Năm 2012 đỉnh dịch vào tháng 4; Năm 2013-2015 đỉnh dịch vào tháng Nghiên cứu tương tự với nghiên cứu thực trước Thực tế, trẻ em đối tượng có sức đề kháng yếu, mặt khác trẻ em tuổi lứa tuổi mầm non, thường xuyên tiếp xúc với nhiều người, trẻ ăn bán trú trường, nguy lây truyền bệnh cao Ngồi ra, trẻ trai có xu hướng mắc bệnh nhiều trẻ gái tìm từ nghiên cứu trước nguyên nhân khác biệt cịn chưa sáng tỏ, cần có nghiên cứu sâu đặc điểm dịch tễ học để có chứng khoa học phân bố trường hợp mắc bệnh theo giới tính Trên địa bàn tỉnh Đại Từ huyện có tỷ lệ mắc bệnh TCM cao năm năm 2012 (96,1/100.000); Tỷ lệ mắc thấp Định Hóa năm 2012 (1,1/100.000); Kết từ nghiên cứu trước có khác tỷ lệ bệnh hay xuất hiện/bùng phát bệnh TCM vùng địa lý khác Mặt khác, phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo địa dư phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, tập quán người dân điều kiện chăm sóc y tế hiệu cơng tác PCD địa phương Ngoài ra, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tương đồng địa lý số huyện tỷ lệ mắc khác nhau, câu hỏi bỏ ngỏ cần có nghiên cứu cụ thể yếu tố khác liên quan đến cơng tác PCD hay hành vi dự phịng TCM NCST địa bàn 20 4.2 Đáp ứng phòng chống dịch tuyến y tế sở tham gia cộng đồng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Đáp ứng phòng chống dịch tuyến y tế sở Đối tượng nghiên cứu có kỹ phòng chống dịch TCM hạn chế, với CBYT xã kỹ tốt phát ca bệnh lâm sàng (34,5%), đối tượng YTTB kỹ tốt khử khuẩn mối trường (18,9%) Trên thực tế 100% đội ngũ YTTB chưa tập huấn bệnh TCM, tỷ lệ đối tượng CBYT xã hạn chế, thực khó khăn cơng tác PCD xem nguyên nhân dẫn đến kỹ PCD NVYT xã nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế Điều cho thấy ngành Y tế địa phương cần có sách kế hoạch phù hợp cho NVYT việc cập nhật kiến thức tham gia lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ phòng chống dịch tay chân miệng nói riêng Kết khảo sát 108 nhân viên y tế xã chọn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên phòng chống bệnh TCM năm 2016 cho thấy: NVYT có kiến thức chung tốt chiếm 55,6%, kiến thức 2,7%; Phần lớn (64,8%) NVYT có thái độ tốt, trung bình chiếm 35,2% khơng có thái độ kém; Có 27,8% NVYT thực hành đạt mức tốt, trung bình 62% 10,2% Mặc dù xuất hiện, bùng phát cách xử trí TCM phụ thuộc vào nhiều yếu tố mùa, thời tiết, thời gian năm hay khoảng cách địa lý, nghiên cứu KAP NVYT việc phòng chống TCM giống nghiên cứu khác cho thấy cần thiết phải có can thiệp cải thiện KAP cho NVYT việc PCD Kết nghiên cứu cho thấy kỹ giao tiếp CBYT thực hành lâm sàng tương đối tốt nhiên kỹ thăm khám xử trí cịn hạn chế Do chương trình tập huấn, đào tạo nhằm trì tốt kỹ giao tiếp nâng cao kỹ thăm khám xử trí cho CBYT địa bàn cần thiết việc phịng, điều trị chăm sóc cho bệnh nhi mắc tay chân miệng 4.2.2 Sự tham gia cộng đồng phịng chống dịch tay chân miệng Cơng tác phịng chống dịch TCM nói riêng cần phải có tham gia vào tích cực quyền địa phương ban ngành, đồn thể Nghiên cứu định tính gợi mở vai trị quan trọng gia đình, trường 21 học tổ chức đồn thể phịng chống bệnh TCM Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu định lượng để tìm hiểu yếu tố thúc đẩy tham gia cộng đồng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống TCM Kết nghiên cứu: KAP GVMN mức trung bình 35% kiến thức tốt, 22,5% thực hành tốt 22,5% thái độ tốt; KAP bà mẹ hầu hết trung bình, có15% kiến thức tốt, 13,8% thực hành tốt 63% thái độ tốt Nghiên cứu phù hợp với nhận định Bộ Y tế việc thực hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cho trẻ NCST chuyển biến chậm, đặc biệt vùng trung du, miền núi Nghiên cứu KAP NCST việc phòng chống TCM giống nghiên cứu khác cho thấy cần thiết phải có tác động/can thiệp với mục tiêu thay đổi KAP cho NCST việc phòng chống xuất lây lan bệnh TCM 4.3 Hiệu can thiệp nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ phịng chống tay chân miệng 4.3.1 Nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở Kết nghiên cứu có thay đổi rõ rệt phối hợp liên ngành PCD 02 xã can thiệp Cụ thể 02 xã can thiệp ĐTNC cho phối hợp liên ngành đạt mức độ tốt tăng từ 26,7% lên 73,3% Tại 02 xã đối chứng khơng có thay đổi rõ rệt trước sau can thiệp Trên thực tế có dịch xảy ra, hoạt động BCĐ phịng chống dịch phối hợp liên ngành đóng vai trò quan trọng Các yếu tố ảnh hưởng đến kết kiểm soát dịch bệnh địa phương Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp có hiệu định thay đổi tính phù hợp, hiệu lực BCĐ, hiệu phối hợp liên ngành tăng lên sau can thiệp Dựa vào kết nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng để đánh giá hiệu can thiệp quần thể lớn hơn, đối tượng đa dạng hơn, nhằm đưa hướng dẫn phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực BCĐ phối hợp liên ngành PCD Kết nghiên cứu cho thấy can thiệp TT-GDSK mang lại hiệu thái độ thực hành cho NVYT sở: CSHQ KAP NVYT sở xã can thiệp 20,1%, 36,3% 45,4% số xã đối chứng 20,0%, 7,8% 11,0% HQCT KAP 22 NVYT sở 0,1%, 28,5% 34,4% Kết nghiên cứu cho thấy cần trì mở rộng mơ hình hoạt động truyền thơng nâng cao kiến thức thực hành phịng TCM đặc biệt cho NVYT cộng đồng Kỹ PCD CBYT nhóm can thiệp tăng lên có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước can thiệp kỹ điều tra dịch khử khuẩn môi trường tăng từ 26,7% lên 73,3% sau can thiệp Kỹ tư vấn sau can thiệp tăng từ 18,2% lên 34,5% với p < 0,05; Kỹ NCSK tăng từ 23,6% lên 43,6%, p< 0,05 Ở nhóm đối chứng, khơng có thay đổi có ý nghĩa thống kê kỹ tư vấn NCSK giai đoạn trước sau can thiệp CSHQ kỹ tư vấn NCSK xã can thiệp 47,4% 45,8% số xã đối chứng 9,6% 4,2% HQCT kỹ tư vấn NCSK 37,8%, 41,6% Kỹ thăm khám có thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với CSHQ đạt 33,9 Kết qủa nghiên cứu cho thấy can thiệp mang lại hiệu cho số kỹ NVYT sở nhiên kỹ thăm khám, kỹ quan trọng CBYT xã lại chưa cho thấy hiệu rõ rệt Điều nghiên cứu cần có kế hoạch giám sát hợp lý nhằm nâng cao kỹ thăm khám cho CBYT sở 4.3.2 Cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ Đối với KAP GVMN 02 xã can thiệp đối chứng thay đổi sau can thiệp, nhiên xã can thiệp KAP cải thiện có ý nghĩa thống kế với p < 0,05 CSHQ KAP 43,9%; 37,6% 42,4%, số xã đối chứng 14,9%; 20,9% 20,1% HQCT KAP GVMN 29,0%, 16,7% 22,3% Đối với KAP bà mẹ 02 xã can thiệp 02 xã đối chứng tăng lên, nhiên có xã can thiệp KAP cải thiện có ý nghĩa thống kế với p < 0,05 CSHQ KAP xã can thiệp 46,4%; 23,7% 47,1%, số xã đối chứng 17,1%; 1,4% 28,3% HQCT KAP 29,3%; 22,3% 18,8% Kết nghiên cứu cho thấy ĐTNC xã can thiệp có mức độ KAP cao so với xã đối chứng với p < 0,05 Kết vai trị vơ quan trọng TT-GDSK phòng chống TCM cộng đồng, đặc biệt NCST 23 KẾT LUẬN Dịch tễ học bệnh tay chân miệng Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Tỷ lệ mắc tay chân miệng Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 không ổn định, năm là: 20,7; 56,3; 34,3; 18,8 24,9/100.000 dân; Chủ yếu trẻ em tuổi (trên 90,7%), trẻ trai cao trẻ gái (trẻ trai chiếm 55,1%) Thời điểm bùng phát dịch thường vào tháng 8-9 tháng hàng năm; Chủ yếu ổ dịch cộng đồng (46,9%), dịch tản phát (35,5%), dịch trường học (7,0%) Đáp ứng phòng chống dịch tay chân miệng tuyến y tế sở tham gia cộng đồng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 2.1 Đáp ứng phòng chống dịch tuyến y tế sở Trang thiết bị kinh phí phịng chống dịch cho tuyến y tế sở hạn chế Đáp ứng phòng chống dịch chưa tốt: Kỹ tốt CBYT phát ca bệnh (34,5%), YTTB khử khuẩn môi trường (18,9%) Nhân viên y tế: Có kiến thức tốt phịng chống tay chân miệng chiếm 55,6%, thái độ tốt 64,8%, thực hành tốt 27,8%; Có kỹ tư vấn tốt 17,6%, trung bình 57,4% 25%; Nói chuyện sức khỏe tốt 23,1%, trung bình 63,0%, 13,9% 2.2 Sự tham gia cộng đồng phòng chống dịch bệnh tay chân miệng Vai trò Lãnh đạo địa phương chưa rõ ràng, chưa phát huy tham gia tổ chức đoàn thể; Hoạt động ban đạo chưa hiệu chưa phối hợp liên ngành phòng chống dịch Kiến thức, thái độ, thực hành giáo viên mầm non phòng chống tay chân miệng mức trung bình: 35% có kiến thức tốt, 22,5% thực hành tốt 22,5% thái độ tốt Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ hầu hết trung bình kém: Chỉ 15% có kiến thức tốt, 13,8% thực hành tốt 63% thái độ tốt Hiệu chương trình can thiệp phịng chống dịch tay chân miệng Số ca mắc xã can thiệp có xu hướng giảm Năm 2018 02 xã Bản Ngoại Hồng Nơng khơng xuất ca mắc sau can thiệp 3.1 Nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở - Trạm y tế xã can thiệp có người làm nhiệm vụ cách ly ca mắc, phối hợp liên ngành đạt mức độ tốt tăng từ 26,7% lên 73,3% Đáp ứng phịng chống dịch: Của CBYT nhóm can thiệp cải thiện kỹ điều tra dịch khử khuẩn môi trường tăng từ 26,7% lên 73,3% 24 - Hiệu can thiệp nhân viên y tế: kiến thức, thái độ, thực hành 0,1%; 28,5% 34,4%; tư vấn, nói chuyện sức khỏe 37,8%, 41,6% 3.2 Cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ Hiệu can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành: giáo viên mầm non 29,0%, 16,7%, 22,3%; bà mẹ có tuổi 29,3%; 22,3% 18,8% 3.3 Khả trì nhân rộng hoạt động can thiệp Nâng cao lực phòng chống dịch tuyến y tế sở cải thiện hành vi người chăm sóc trẻ phịng chống bệnh tay chân miệng, việc huy động sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng, đặc biệt tình diễn tập phịng chống dịch nhằm sẵn sàng ứng phó có dịch xảy ra, mơ hình can thiệp nhân rộng địa bàn khác tỉnh Thái Ngun nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung KHUYẾN NGHỊ Để phịng chống dịch bệnh tay chân miệng có hiệu cần nâng cao khả đáp ứng phòng chống dịch cho nhân viên y tế, diễn tập phịng chống dịch biện pháp gần với thực tế, địa phương có nguy cao nên diễn tập phịng chống dịch lần vào tháng hàng năm, trước mùa dịch xảy Phòng chống dịch bệnh tay chân miệng cộng đồng cần có tham gia Chính quền địa phương - Gia đình - Giáo viên mầm non Trạm y tế xã đơn vị chun mơn xây dựng chương trình cập nhật kiến thức, kỹ phòng chống dịch bệnh tay chân miệng phù hợp với đối tượng để huy động tối đa tham gia cộng đồng Mô hình can thiệp nhân rộng địa bàn khác tỉnh Thái Nguyên nói riêng tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Tuy nhiên muốn trì nhân rộng hoạt động can thiệp cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia cộng đồng: Trình độ dân trí, phong tục tập qn người dân; Điều kiện địa lý, kinh tế trị - xã hội; Năng lực họat động tuyến Y tế sở; Vai trị quyền (UBND) đồn thể địa phương; Sự quan tâm, giám sát, đạo quan y tế lãnh đạo cấp ... quy định pháp luật 1.4 Một số giải pháp can thiệp phòng chống dịch tay chân miệng 1.4.1 Một số giải pháp phòng chống dịch bệnh tay chân miệng Để thực tốt công tác PCD cần tập trung vào hoạt động... kế hoạch phòng chống dịch Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tiến hành thực đề tài ? ?Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống dịch tỉnh Thái Nguyên? ?? nhằm... số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011- 2015 Phân tích đáp ứng phòng chống dịch tay chân miệng tuyến y tế sở tham gia cộng đồng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 10/06/2021, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w