1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh thái nguyên TT

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 691,06 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THỊ NHUNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 9.34.04.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Văn Tất Thu Phản biện 1: PGS.TS Ngô Phúc Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Mai Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi giờ, phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội năm 2021 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Ngô Thị Nhung (2020), “Tình hình thực Chính sách Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên.” Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 565- tháng năm 2020 Ngơ Thị Nhung, Hồng Thị Lệ Mỹ (2020) “Thực tiễn triển khai sách việc làm tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Tài chính, Kỳ – tháng năm 2020 (729) Ngo Thi Nhung ( 2020), The Implementaiton of Poverty Reduction Policies In Thai Nguyen Province Vol -6, Issue 3/2020 Ngơ Thị Nhung, Hồng Thị Lệ Mỹ (2020), “Triển khai sách hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ xã hội bản- thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 6/2020 (731) Ngo Thi Nhung, Duong Thi Cam Nhung, Nguyen Hai Khanh, Implementation of Social Insurance Policy: Research in Thai Nguyen Province, Viet Nam, European Journal of Research in Social Sciences, Vol No 2, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời đảm bảo mục tiêu hệ thống ASXH mà BHXH trụ cột chính, lớn khơng thể tách rời Chính sách BHXH nước ta thực từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Hơn 60 năm qua, q trình tổ chức thực hiện, sách BHXH ngày hồn thiện khơng ngừng đổi mới, bổ sung cho phù hợp với điều kiện đất nước Cùng với trình đổi kinh tế từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), sách BHXH tổ chức quản lý hoạt động BHXH có nhiều đổi tích cực như: BHXH khơng góp phần ổn định đời sống người lao động mà cịn khuyến khích họ tích cực lao động sản xuất tạo cải cho xã hội, xây dựng đất nước Trong trình thực BHXH không ngừng phát triển chất lượng lẫn số lượng Số người tham gia ngày tăng lên, mở rộng cho đối tượng tham gia Trong công tác quản lý có thay đổi Đặc biệt hệ thống tổ chức thống phạm vi nước với mơ hình cấp, theo ngành dọc từ Trung ương tới địa phương Bên cạnh mặt đạt công tác quản lý Nhà nước BHXH tồn cần sớm khắc phục nội dung sách, tổ chức quản lý hoạt động Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, hoạt động thực BHXH dù có nhiều nỗ lực để cơng tác quản lý đạt hiệu quả, song nhiều yếu kém, thách thức, địi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam, nằm vùng Thủ đô, thủ phủ công nghiệp vùng Với lợi này, Thái Nguyên chuyển mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác thực sách BHXH thời gian qua địa bàn tỉnh có kết định với 1,22 triệu lao động tham gia BHXH; số thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đạt 5.436 tỷ đồng, đạt 100,84% kế hoạch giao, tăng 6,1% so với năm 2018; số nợ giảm thấp 1,24% tổng số phải thu; việc cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thực kịp thời, quy định, tạo thuận lợi cho người lao động nhân dân tham gia, thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tuy vậy, cịn khơng bất cập, tồn tại, khó khăn, thách thức việc tổ chức thực công tác BHXH, tra, kiểm tra hoạt động BHXH doanh nghiệp Các trở ngại diễn Thái Nguyên, thực trạng diễn nhiều địa phương khác Để việc thực sách BHXH địa bàn tỉnh ngày hiệu hơn, cần phải nghiên cứu cách bản, cụ thể lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực BHXH đạt hiệu giai đoạn Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Thực sách bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án có mục đích tổng hợp, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực sách BHXH; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2019; sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực sách BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu thực sách BHXH địa bàn tỉnh Thái Ngun, tập trung vào loại hình BHXH bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện - Phạm vi không gian: Luận án thực nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực sách BHXH địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2020, giải pháp nâng cao hiệu thực sách đến 2025 tầm nhìn đến 2030 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu - Luận án dựa cách tiếp cận hệ thống lý thuyết an sinh xã hội, sàn an sinh xã hội, BHXH, kinh tế học xã hội học để khái quát hóa lý luận BHXH, yếu tố ảnh hưởng đến BHXH, đánh giá tình hình thực sách BHXH tỉnh Thái Ngun thời gian qua, để từ đưa quan điểm giải pháp nâng cao hiệu sách BHXH tỉnh Thái Nguyên - Cách tiếp cận luận án chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đối tượng thông qua việc xác định mức chuẩn (chuẩn nghèo, chuẩn mức sống tối thiểu) - Luận án sử dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách để nghiên cứu vấn đề thực sách BHXH Với phương pháp luận này, định hướng chủ đạo nghiên cứu sách, là: + Khi thực sách BHXH cần phải đặt tham chiếu với chu kỳ sách, từ khâu hoạch định đến tổ chức triển khai sách, kiểm tra đánh giá sách Nếu bó hẹp đánh giá khâu chu kỳ khơng thấy hết mặt mạnh, bất cập nguyên nhân bất cập sách Những mặt bất cập sách bắt nguồn khâu hoạch định sách, giải đơn lẻ khơng hiệu Vì thế, cần phải có đánh giá tổng hợp để có nhìn tổng thể mặt bất cấp nảy sinh, nguyên nhân bất cấp để làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện sách cho chu kỳ - Ngồi luận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp từ xuống - lên: thường gọi phương pháp tiếp cận top - down, bottom - up”, hay gọi tương tác cộng đồng - quan chức Cách tiếp cận từ lên: tập trung vào cấp độ địa phương, cộng đồng, tình cụ thể ảnh hưởng ngắn hạn; thường đánh giá định tính có tham gia cộng đồng + Tiếp cận từ xuống: phân tích quan điểm, chủ trương sách BHXH xuất phát từ quyền trung ương, quan QLNN địa phương vận dụng cách hợp lý hiệu quả, sát với thực tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp hai nhóm phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhằm hỗ trợ tích cực cho việc hồn thành mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu bàn: Phương pháp thực để thu thập tài liệu liên quan tới lý thuyết, tổng quan liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp giúp đưa khái quát tổng thể vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra: Phương pháp vấn thực với hộ dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cán thuộc Sở ban ngành, quyền địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, đại diện doanh nghiệp lao động làm việc doanh nghiệp Phương pháp vấn thực nhằm: (i) tìm hiểu phát khó khăn, thuận lợi triển khai sách BHXH cho đối tượng địa bàn tỉnh Thái Nguyên; (ii) phát điều phù hợp không phù hợp sách hành; (iii) dự kiến chiều hướng pháp triển việc tiếp tục thực sách Kết tìm sở để khai phát triển thêm biến cung cấp liệu chuyên sâu giải thích bổ sung cho kết nghiên cứu Mẫu vấn nghiên cứu sinh chọn phân tầng có chủ đích, với số mẫu sau: Đối tượng vấn Số lượng mẫu Cơ quan QLNN: BHXH, sở/ngành, huyện, xã 70 Doanh nghiệp 50 Lao động thức 150 Lao động phi thức 150 Tổng 420 - Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng BHXH sách BHXH năm qua phân tích mơ tả: khả tiếp cận sách, mức độ hài lịng yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lịng sách BHXH người dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp việc gia tăng: hiệu tác động sách, khả tiếp cận, hài lịng người dân với sách BHXH tỉnh Thái Nguyên Đóng góp khoa học luận án 5.1 Nh ng đ ng g p m i c luận án v h c thuật lý luận Việc thực luận án có đóng góp sau lý luận học thuật: - Hệ thống hóa quan điểm thực sách BHXH - Phân tích, làm rõ nhân tố ảnh hưởng, quy trình bước thực sách BHXH - Áp dụng khung sở lý luận BHXH thực tiễn địa phương với đặc trưng cụ thể điều kiện bối cảnh 5.2 Nh ng đ ng g p m i c luận án v thực tiễn Bên cạnh đóng góp phương diện lý luận học thuật, luận án cịn có đóng góp thực tiễn, sau: - Luận án làm rõ vấn đề thực sách lĩnh vực BHXH - Luận án góp phần cụ thể hóa thực sách BHXH địa phương cụ thể - tỉnh Thái Nguyên - Đồng thời luận án hình thành nguồn thơng tin thực trạng sách kết triển khai thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên để quan QLNN BHXH Trung ương, địa phương nhà nghiên cứu, giảng dạy có thêm nguồn thơng tin hữu ích để tham khảo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 ngh l luận Luận án xây dựng sở lý luận thực tiễn thực sách BHXH Luận án cịn góp phần làm rõ yếu tố ảnh hưởng quy trình thực sách BHXH địa phương cụ thể 6.2 ngh thực tiễn Luận án nghiên cứu cách hệ thống thực sách BHXH tỉnh Thái Ngun, từ đó, làm rõ yếu tố mang tính đặc thù ảnh hưởng đến thực sách BHXH địa phương, lãnh thổ cụ thể Kết nghiên cứu luận án đưa sở khoa học để nhà hoạch định sách BHXH tham khảo cho q trình hồn thiện thực sách BHXH Việt Nam nói chung địa phương khác có điều kiện tương đồng với tỉnh Thái Nguyên nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương cụ thể sau: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nước liên quan đến luận án Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sách thực sách có liên quan đến BHXH dạng khác Những nghiên cứu chia thành tuyến vấn đề sau: (i) sách bảo hiểm xã hội; (ii) thực sách bảo hiểm xã hội; (iii) nhân tố ảnh hưởng đến thực sách BHXH; (iv) thực sách địa phương tỉnh Thái Nguyên Qua kết rà sốt cơng trình, nghiên cứu cho thấy cịn nhiều khoảng trống, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt, chun sâu, có tính hệ thống sở lý luân gắn với việc thực sách bảo hiểm xã hội, đánh giá thực tiễn thực sách, tình hình thực sách bảo hiểm xã hội địa phương 1.2 Các nghiên cứu nước liên quan đến luận án Qua tổng quan nghiên cứu quốc tế cho thấy nghiên cứu thường tập trung vào loại hình bảo hiểm tự nguyện, lao động khu vực phi thức, bảo hiểm hưu trí, phân tích mức độ bao phủ BHXH, tính bền vững hệ thống BHXH Bằng cách kiểm tra mối quan hệ chúng với yếu tố kinh tế phi kinh tế Qua phân tích cơng trình nghiên cứu cho thấy, vai trị cơng ty bảo hiểm tư nhân, việc quản lý vận hành, bảo toàn quỹ Do vậy, nhà nước cần có sách để can thiệp vào yếu tố 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, khoảng trống hướng nghiên cứu, qua tổng qua nghiên cứu liên quan đến thực sách BHXH có nhiều cơng trình cơng bố, cách tiếp cận khác nhau: kinh tế bảo hiểm, tài - ngân hàng, quỹ rủi ro BHXH, quản lý công, xã hội học, an sinh xã hội…Tuy nhiên, tiếp cận vấn đề góc độ khoa học sách cơng chưa có nhiều nghiên cứu đề cập Thứ hai, khoảng trống lý thuyết: vấn đề khái niệm, đặc điểm, vai trò chủ thể thực sách nhân tố ảnh hưởng đến thực sách BHXH, nội dung thực sách BHXH, tiêu chí đánh giá thực sách BHXH cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Thứ ba, khoảng trống phương pháp nghiên cứu: đối tượng tham gia BHXH đa dạng, phức tạp, để đánh giá trạng khâu thực sách, tìm nguyên nhân giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu thực sách Thì cần phải thiết kế tiêu chí, phương pháp đánh để đánh giá thực sách sách phù hợp Thứ tư, khoảng trống thực tế: có số nghiên cứu BHXH địa bàn tỉnh Thái Nguyên cách tiếp cận: quản lý thu chi BHYT, BHXH, sách an sinh xã hội, nghiên cứu thực sách BHXH tỉnh Thái Ngun chưa có nghiên cứu đề cập đến Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI 2.1 Chính sách bảo hiểm xã hội 2.1.1 Khái niệm sách bảo hiểm xã hội 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Trên sở tìm hiểu khái niệm, quan điểm cách tiếp cận khác BHXH, khái niệm BHXH luận án sử dụng sau: “BHXH đảm bảo, thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp khó khăn, bất lợi phát sinh sống dẫn đến giảm thu nhập (như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già chết) trợ giúp dịch vụ việc làm, chăm sóc y tế sở quỹ BHXH bên tham gia đóng góp nhằm ổn định đời sống cho người lao động đảm bảo an sinh xã hội” 2.1.1.2 Khái niệm sách BHXH “Chính sách BHXH hệ thống quy định, định, định hướng, cách thức thực nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động trường hợp giảm thu nhập (do: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tuổi già chết); hỗ trợ chăm sóc y tế nhằm ổn định đời sống cho người lao động đảm bảo an sinh xã hội” 2.1.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội 2.1.2.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc Căn theo Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, BHXH bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia 2.1.2.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất 2.1.3 Ch thể, đối tượng thụ hưởng c a sách bảo hiểm xã hội 2.1.3.1 Chủ thể sách BHXH (1) Nhà nước (2) Cơ quan, đơn vị tổ chức nhà nước lĩnh vực BHXH (3) Người lao động tham gia BHXH nhân thân họ 2.1.3.2 Đối tượng thụ hưởng sách BHXH a Đối tượng BHXH: b Đối tượng tác động BHXH c Đối tượng tham gia BHXH d Đối tượng thụ hưởng sách BHXH 2.1.4 Vai trị c a sách bảo hiểm xã hội 2.1.4.1 Đối với người lao động - BHXH giúp ổn định đời sống người lao động - BHXH hội để cá nhân xã hội chia sẻ rủi ro với cộng đồng, nâng cao trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng - BHXH giúp người lao động nâng cao hiệu tiêu dùng qua khoản tiết kiệm nhỏ, đặn để có nguồn chi trả dự phịng cần thiết thất nghiệp, sức lao động hay già 2.1.4.2 Đối với người sử dụng lao động - Ổn định hoạt động sản xuất đơn vị - BHXH giúp cho người sử dụng lao động nêu cao trách nhiệm, tôn trọng chia sẻ người lao động, đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng cho người lao động - BHXH làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó người lao động người sử dụng lao động, giúp người lao động thấy trách nhiệm quan tâm doanh nghiệp thân gia đình 2.1.4.3 Đối với hệ thống an sinh xã hội BHXH coi mạng lưới quan trọng hệ thống ASXH trụ cột hệ thống ASXH 2.1.4.4 Đối với kinh tế - xã hội BHXH góp phần tạo ổn định cho kinh tế - xã hội, tạo nguồn vốn phục vụ cho việc bảo hiểm đầu tư sản xuất kinh doanh, giải vấn đề xã hội giảm bớt gánh nặng cho toàn hệ thống an sinh xã hội quốc gia 2.2 Tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội 2.2.1 Khái niệm thực sách bảo hiểm xã hội Thực sách BHXH q trình hoạt động chủ thể tham gia lĩnh vực BHXH (các quan quản lý nhà nước BHXH cán bộ, công chức quan này; người lao động, người sử dụng lao động) theo cách thức khác nhằm thực hóa nội dung sách BHXH cách hiệu thực tế” 2.2.2 Các bư c thực sách bảo hiểm xã hội 2.2.2.1 Hình thành tổ chức triển khai sách BHXH Việt Nam nay, Hội đồng quản lý BHXH gồm đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội, quan quản lý nhà nước bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức khác có liên quan Hội đồng hoạt động tương tự Hội đồng quản trị doanh nghiệp 2.2.2.2 Phổ biến tuyên truyền sách bảo hiểm xã hội Việc tuyên truyền giúp ngành, cấp, đơn vị, tổ chức người dân nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị tầm quan trọng sách BHXH, từ đó, họ nâng cao ý thức tìm hiểu, tự giác tham gia 2.2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực sách bảo hiểm xã hội Việc phân cơng, phối hợp thực sách BHXB bao gồm việc phân cơng quan chủ trì quan phối hợp thực 2.2.2.4 Tổ chức thực thi sách bảo hiểm xã hội tuyên truyền nên nhiều hạn chế việc triển khai công tác tuyên truyền sở Đồng thời, BHXH địa phương nói chung BHXH tỉnh Thái Ngun nói riêng lại trực thuộc Văn phịng, cán trực tiếp làm cơng tác tun truyền cịn kiêm nhiệm, đảm trách nhiều công việc khác nên đôi lúc thực nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu BHXH Qua khảo sát cho thấy, đa số người dân tỉnh biết đến sách BHXH thơng qua hai hình thức hệ thống thơng tin đại chúng tỉnh loa phát xã phường qua hội đoàn thể cấp Các cán bộ, quyền chủ yếu biết qua tuyên truyền từ hội, đoàn thể (chiếm 74,3%) qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng chiếm 71,4% Những người lao động khu vực phi thức biết qua hệ thống thông tin đại chúng chiếm 45,3% qua hội đoàn thể tuyên truyền 37,3% Đối với người lao động doanh nghiệp cấp quản lý doanh nghiệp biết tới chủ yếu qua hệ thống phương tiện truyền thông 51,5% qua đoàn thể 44% Người dân người thân, bạn bè giới thiệu tỷ lệ thấp 3.2.3 Phối hợp triển khai thực sách bảo hiểm xã hội 3.2.3.1 Ban hành quy chế phối hợp thực sách BHXH Để thực luật BHXH Nghị số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, ngày 23/5/2018 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 2334/QĐ-UBND, ngày 10/9/2018 việc ban hành quy chế phối hợp thực sách pháp luật bảo hiểm xã, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Quyết định nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức nội dung phối hợp 3.2.3.2 Chương trình phối hợp BHXH tỉnh Sở ao động – Thương binh Xã hội tỉnh Sở Lao động – Thương binh Xã hội BHXH tỉnh BHXH tỉnh ký kết chương trình phối hợp thực chế độ sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN) giai đoạn 2017 – 2020 tổ chức ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2020-2025 3.2.3.3 Chương trình phối hợp BHXH sở tế tỉnh Năm 2017 Bảo hiểm xã tỉnh Thái Nguyên Sở Y tế ký kết Chương trình phối hợp thực sách BHXH, BHYT Trong đó, nội dung phối hợp BHXH tỉnh Sở Y tế tập trung vào vấn đề như: phối hợp đề xuất, kiến nghị xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, sách BHYT; phối hợp cơng tác thơng tin, tun truyền chế độ sách BHXH, BHYT; tổ chức thực chế độ, sách BHXH, BHYT; kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, giải đơn, thư BHXH, BHYT; trao đổi thông tin tình hình kinh phí khám chữa bệnh địa phương, xây dựng kế hoạch sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động 3.2.3.4 Phối hợp BHXH Liên đoàn lao động tỉnh Năm 2016 Liên đoàn Lao động tỉnh - Bảo hiểm xã hội tỉnh: Ký quy chế phối hợp công tác trao đổi, cung cấp thông tin tài liệu việc khởi kiện tòa hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT, BHTN 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra giám sát 10 Bảng 3.6: Công tác tra, kiểm tra BHXH tỉnh Thái Nguyên gi i đoạn 2015-2020 Đơn vị tính: Đ ng Nội dung Kế hoạch Thực - Nội - Đơn vị SDLĐ - Cơ sở khám chữa bệnh - Đại lý thu, chi - Thanh tra, kiểm tra liên ngành tra CN Kiểm tra liên ngành Thanh tra liên ngành Thanh tra chuyên ngành Số tiền thu hồi Năm 2015 171 179 82 Năm 2016 175 206 81 11 Năm 2017 187 190 63 Năm 2018 182 248 30 Năm 2020 184 258 30 10 50 36 45 66 26 91 20 182 20 196 14 13 22 25 30 35 32 28 61 147 164 1,068,332,515 4,176,684,688 1,868,785,976 2,956,508,839 374,776,193 203,180,227 507,280,000 - Chi BHXH 22,469,139 205,189,637 ngắn hạn - Chi KCB 507,280,000 261,754,336 2,863,045,160 BHYT - Truy thu 784,109,040 1,108,449,891 BHXH - Truy thu nộp 886,449,891 quỹ BHXH Hoàn trả 143,000,000 Số tiền đơn vị 14,506,300,937 9,433,957,253 đóng sai phương thức đóng Số tiền đơn đốc 12,306,300,937 7,854,780,942 đơn vị nợ đọng nộp vào TK Xử phạt hành Số đơn vị xử phạt Số tiền xử phạt 75,000,000 Tổng cộng 507,280,000 13,374,633,452 12,031,465,630 21,027,160 1,522,003,826 2,806,067,939 1,472,982,623 2,753,328,612 300,784,567 633,683,763 7,759,258,872 14,195,675,745 6,056,686,150 10,418,719,890 2,500,000 7,925,472,126 13,375,228,729 Ngu n: BHXH tỉnh Thái Nguyên (2015, 2016, 2017, 2018, 2020) 11 3.3 Kết triển khai thực sách bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Mức độ bao ph c a hệ thống BHXH Bảng 3.7: Mức độ bao ph c BHXH gi i đoạn 2015-2020 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 TT Chỉ tiêu Số người tham gia BHXH (nghìn người) 189,7 202,1 220,5 233,3 238 236,5 LLLĐ 762,2 761 763,2 767,2 777,2 769,9 24,9 26,6 28,9 30,4 30,8 30,7 (nghìn người) Độ bao phủ thực tế (%) Ngu n: BHXH tỉnh Thái Nguyên 3.3.2 Mức độ b n v ng v tài c a hệ thống bảo hiểm xã hội Bảng 3.8: Mức độ b n v ng v tài c BHXH gi i đoạn 2012-2020 Đơn vị tính: Triệu đ ng Mức độ bền vững Năm Thu quỹ BHXH Chi quỹ BHXH tài (%) 2012 827.913 1.977.839 239 2013 954.625 2.333.761 244 2014 1.353.875 2.603.785 192 2015 2.093.842 2.930.075 140 2016 2.673.145 3.209.185 120 2017 3.063.478 3.650.036 119 2018 3.427.517 4.021.833 117 2019 3.668.726 4.741.581 129 2020 3.774,708 3.796.438 101 Ngu n: BHXH tỉnh Thái Nguyên Từ bảng số liệu cho thấy, thu quỹ BHXH có xu hướng tăng liên tục qua năm từ 827.913 triệu đồng năm 2012 lên 3.427.517 triệu đồng năm 2018 tính bình qn 12 mức độ bền vững tài năm 167% Quỹ chi BHXH tăng từ năm 2012- 2018 đồng thời xét số tuyệt đối, quỹ chi BHXH gấp nhiều lần so với quỹ thu BHXH tỉnh, gây tình trạng cân đối thu-chi Điều phản ánh tính bền vững hệ thống BHXH thời gian qua thấp Tuy nhiên, BHXH tỉnh Thái Nguyên cân đối thu –chi nên tình trạng cân đối thu-chi có xu hướng giảm xuống 3.3.3 Tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số người dân tham gia BHXH Bảng 3.9: Số người th m gi BHXH địa bàn tỉnh gi i đoạn 2012-2020 Năm Số người tham gia BHXH (người) Tốc độ phát triển (%) 2012 100.411 2013 103.013 102,59 2014 149.828 145,46 2015 191.099 127,55 2016 202.217 105,82 2017 224.426 110,98 2018 233.280 103,95 2019 237.988 102,02 2020 236.516 99,38 Ngu n: Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Hình 3.12: Tốc độ phát triển số lượng người tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên gi i đoạn 2012-2020 2.5 2.29 2.08 1.45 1.28 1.5 1.38 1.27 1.15 1.03 1.2 1.11 1.12 1.06 1.04 0.97 0.99 0.95 0.5 2013 2014 2015 2016 2017 BHXH bắt buộc 2018 BHXH tự nguyện 13 2019 2020 Bảng 3.10 Kết phát triển lực lượng người th m gi BHXH so v i kế hoạch đ r c BHXH tỉnh Thái Nguyên gi i đoạn 2015-2020 Đơn vị tính: Người Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện KH 188.398 KH 2.809 TH 188.168 TH 2.931 % 99,88 % 104,34 KH 196.987 KH 4.022 TH 198.933 TH 3.284 % 100,99 % 81,65 KH 217.186 KH 4.195 TH 220.482 TH 3.944 % 101,52 % 94,02 KH 228.572 KH 5.684 TH 229.463 TH 3.817 % 100,39 % 67,15 KH 226.112 KH 8.047 TH 229.216 TH 8.772 % 101,37 % 109,01 KH 218.062 KH 17.976 TH 218.276 TH 18.240 % 100,10 % 101,47 (Ngu n: BHXH tỉnh TháiNguyên) 3.3.4 Tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số thu BHXH 14 Hình 3.12: Tình hình thu quỹ BHXH gi i đoạn 2012-2020 180 3664094 154.7 3427517 141.8 140 127.7 2673145 115.3 120 4000000 3500000 3063478 3000000 114.6 111.9 106.9 103 2500000 2093842 100 % 2000000 80 1353875 1500000 60 40 827913 954625 Triệu đồng 160 3774708 1000000 500000 20 0 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng thu 2017 2018 2019 2020 Tốc độ phát triển Bảng 3.10: Tình hình thu nợ đ ng BHXH tỉnh Thái Nguyên gi i đoạn 2015-2020 Đơn vị: tỷ đ ng 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng thu BHXH bắt 2.081,8 2.654,5 3.044,5 3.403,8 3.618,4 3.682,5 buộc Tốc độ thu BHXH bắt 27,5 14,7 11,8 6,3 1,77 buộc (%) Tổng nợ đọng BHXH 40,2 33,8 33 34,6 36,4 46,02 bắt buộc Tốc độ nợ BHXH bắt -15,9 -2,4 4,8 5,2 26,4 buộc Tỷ lệ % nợ so với tổng 1,9 1,3 1,1 1,0 1,0 1,3 thu nợ BHXH bắt buộc Tổng thu từ BHXH tự 12,07 18,6 19,0 23,8 45,7 92,2 nguyện Tốc độ thu BHXH tự 54,1 2,2 25,3 92 102 nguyện (%) Tổng nợ đọng BHXH tự 0 0 0,6 1,2 nguyện Tốc độ nợ BHXH tự nguyện (%) Tỷ lệ % nợ so với tổng 0 0 1,3 1,3 thu nợ BHXH tự nguyện Ngu n: BHXH tỉnh Thái Nguyên 15 3.3.5 Chi trả cho đối tượng hưởng BHXH Bảng 3.11: Chế độ chi trả cho đối tượng hưởng BHXH (2013-2020) Đơn vị tính: Triệu đ ng T T Chế độ 2013 chi trả Ốm đau 29,319 115,32 Thai sản Tai nạn lao động13,192 bệnh nghề nghiệp 2,092, Hưu trí 839 Tử tuất 57,671 Thất 25,412 nghiệp 2014 31,683 2015 39,364 2016 56,035 2017 67,786 2018 66,780 2019 75,412 2020 74,803 142,287 225,098 348,681 466,034 526,604 665,386 651,373 14,795 14,863 19,707 22,179 19,957 21,668 2,965,94 78,640 3,251,21 88,422 3,707,91 90,294 3,904,48 95,447 51,922 66,630 90,772 116,643 14,930 2,316,51 2,555,62 2,678,1 80 63,475 64,846 76,868 35,035 30,278 34,491 Ngu n: BHXH tỉnh Thái Nguyên 3.4 Đánh giá thực trạng thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Kết đạt - Công tác triển khai tổ chức thực sách BHXH địa bàn tỉnh Thái Nguyên thể tính lan tỏa, đặc biệt số người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh có xu hướng tăng, tốc độ phát triển nhanh tốc độ phát triển BHXH bắt buộc Mức độ bao phủ số người tham gia BHXH địa bàn tỉnh có xu hướng tăng dần qua năm, nhiên tương đối thấp qua kết triển khai sách thời gian qua cho thấy số người tham gia hưởng liên tục tăng qua năm, tiêu kế hoạch đề vượt tiêu Độ bao phủ hệ thống BHXH có xu hướng tăng tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu hoạt động hệ thống BHXH Điều khẳng định đắn sách BHXH, góp phần ổn định sống đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội Đồng thời, góp phần ổn định sống cho người lao động gia đình, khắc phục khó khăn gặp rủi ro già - Công tác chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh phối hợp với ngành Bưu điện triển khai thực kịp thời, quy định.Việc chi trả lương hưu trợ cấp BHXH, BHTN hàng tháng chi trả kỳ, đủ số, an toàn kịp thời theo quy định Bên cạnh đó, thực tốt sách BHXH nói chung cơng tác thu BHXH nâng cao nhận thức trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị sử dụng lao động người lao động việc thực sách BHXH Quy trình quản lý thu kết thu BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh ngày đạt kết cao, công tác thu BHXH dần vào ổn định - Đơn vị thường xuyên phối hợp với số quan, đơn vị truyền thông, tổ chức trị- xã hội địa phương thực chuyên mục tuyên truyền sách BHXH, BHYT, BHTN địa bàn, gắn công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối 16 Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời tổ chức nhiều hình thức "Tuyên truyền trực quan, lưu động, tờ rơi, áp phích; tăng cường phối họp với quan đài, báo Trung ương địa phương thực phóng sự, tọa đàm, tin hoạt động làm mở rộng sâu sắc thêm cách tiếp cận sách BHXH tới người lao động nhân dân Bên cạnh đó, BHXH tỉnh cịn kết hợp với hội, đồn thể (như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân ) công tác tuyên truyền, nhấn mạnh nâng cao nhận thức tính nhân văn sách BHXH tự nguyện tới đối tượng cụ thể - Các sách BHXH bắt buộc tự nguyện gắn kết, bao phủ toàn người dân Người lao động mà không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH tự nguyện tạo cơng bình đẳng xã hội Giúp cho người lao động nâng cao lực tự an sinh, giảm áp lực ngân sách Nhà nước giành cho trợ cấp xã hội Hay lao động trước tham gia BHXH bắt buộc không đủ điều kiện để tham gia hưởng lương hưu hàng tháng việc tham gia tiếp BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng lương hưu già Ngoài ra, Từ năm 2018, người tham gia BHXH tự nguyện Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng BHXH hàng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn người tham gia thuộc hộ nghèo, 25% hộ cận nghèo 10% đối tượng khác, điều cho thấy tính nhân văn cách sách BHXH tự nguyện ngày mở rộng toàn diện 3.4.2 Hạn chế - Mức độ bao phủ thấp BHXH tỉnh tương đối thấp, chưa thể đạt mục tiêu bao phủ tồn dân - Về sách BHXH tự nguyện chưa đủ sức thu hút quan tâm người lao động toàn xã hội Hình 3.14 Ý kiến người dân nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Ngu n: Kết điều tra NCS) % người trả lời nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện 20.00% 47.30% 32.70% Có Băn khoăn Không Theo kết khảo sát luận án, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, với 150 người dân khu vực phi thức hỏi nhu cầu tham gia BHXH có 47,3% người 17 có mong muốn tham gia BHXH 30 người chiếm 20% ý định tham gia BHXH số cịn lại băn khoăn Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động lớn có 26,7% người hỏi tham gia BHXH Hầu hết lí đưa điều kiện kinh tế hạn chế, thu nhập thấp chưa ổn định Thu nhập thấp không ổn định trở ngại lớn việc định lựa chọn tham gia BHXH tự nguyện Hình 3.15: Tỷ lệ % người trả lời lí chưa tham gia BHXH tự nguyện 60 40.1 46.7 40 20 10.1 7.5 9.7 13.3 Không tin tưởng Thủ tục rườm rà Thu nhập thấp khơng ổn định Khơng giải thích quyền lợi nghĩa vụ Chưa Đang tham đến vận gia hình động tham thức bảo gia hiểm khác (Ngu n: Kết điều tra NCS) Ngoài ra, người lao động cho việc thực thủ tục để đăng kí cịn rườm rà, tốn thời gian Mặc dù thủ tục hành để tham gia BHXH tự nguyện rút gọn, đơn giản hóa thuận lợi trước Do BHXH tự nguyện cấp xã, thôn mạng lưới đại lý mà mạng lưới cịn ít, trình độ hạn chế, phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp Do việc triển khai sách vào sống chưa linh hoạt, người lao động cịn khó khăn việc tiếp cận BHXH Tóm lại, nhu cầu tham gia BHXH lớn khả đáp ứng nhu cầu người lao động lại hạn chế Do vậy, độ bao phủ BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng muốn tăng phải dựa sở phát triển kinh tế, thu nhập, mức sống người dân - Nhận thức người lao động xã hội sách BHXH tự nguyện cịn mờ nhạt Trên thực tế, nhu cầu tham gia BHXH người dân lớn, song nhận thức họ lại chưa đầy đủ thiếu thơng tin sách Bởi vậy, Nhà nước ban hành sách, quan thực thi phải đẩy mạnh công tác thơng tin tun truyền, phổ biến sách quy trình, thủ tục đăng ký tham gia thụ hưởng để người dân hiểu được, từ họ chủ động tìm hiểu nhiệt tình tham gia Đây điều kiện quan trọng để mở rộng đối tượng tham gia BHXH đặc biệt BHXH tự nguyện 18 3.4.4 Nguyên nhân a Chính sách BHXH Một là, mức phí đóng bảo hiểm xã hội đối tượng tham gia Đa số người dân tham gia BHXH tự nguyện địa bàn đóng mức phí thấp (mức tương đương với 154.000 đồng/tháng) chiếm tỷ lệ 66,4% tổng số người tham gia, mức phí đóng 20 lần mức lương sở chiếm tỷ lệ nhỏ 2,3% Luận án tiến hành vấn lao động thuộc khu vực phi thức, nơng dân (150 người) mức đóng phí BHXH tự nguyện 270 người hoạt động doanh nghiệp quan, thu kết sau: Hai là, thời gian thủ tục đóng phí chưa linh hoạt, đa dạng để người lao động lựa chọn Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu lao động tự do, lao động nông, lâm nghiệp khu vực khơng thức với thu nhập thấp khơng ổn định nên người lao động khó có khả tham gia; thời gian đóng BHXH tối thiểu để hưởng BHXH 20 năm dài địi hỏi kiên trì, tin tưởng vào sách nhà nước người dân tham gia Việc thời gian đóng BHXH để hưởng lương lưu cịn q dài (đủ 20 năm trở lên đủ 55 tuổi nữ, đủ 60 tuổi nam); 100% nhóm tuổi 30 thuộc lao động phi thức hỏi chưa tham gia BHXH họ khơng mặn mà với việc tham gia BHXH tự nguyện Bên cạnh nguồn ngân sách địa phương cịn hạn chế nên chưa có sách hỗ trợ thêm cho nhóm đối tượng hỗ trợ theo quy định Luật Ba là, quy định điều kiện hưởng chế độ chưa đảm bảo cơng bằng, bình đẳng loại hình BHXH bắt buộc tự nguyện, quyền lợi hưởng chế độ chưa bảo đảm cho người tham gia BHXH tự nguyện ổn định sống già BHXH tự nguyện quy định chế độ dài hạn hưu trí tử tuất, cịn chế độ ngắn hạn quan trọng thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng hưởng Trong đó, chế độ ngắn hạn lại nhiều người quan tâm giải nhu cầu trước mắt Trong đó, người tham gia BHXH bắt buộc cơng việc thu nhập cao ổn định hưởng chế độ Quy định dường trở thành rào cản khiến người lao động khu vực phi thức tham gia vào loại hình BHXH tự nguyện Bốn là, phần lớn người lao động nhân dân chưa nhận thức đầy đủ nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng sách BHXH quy trình, thủ tục đăng ký tham gia BHXH Trong tất người hỏi thuộc nhóm 19 khác (cán bộ, người dân khu vực phi thức, doanh nghiệp), đa số cho có mức độ hiểu biết sách BHXH mức tương đối Tuy nhiên, có nhóm lao động phi thức khơng có hiểu rõ sách Trong số người dân hỏi khu vực lao động phi thức địa bàn tỉnh có 63,2% người cho họ biết thơng tin BHXH, họ chưa nắm rõ chế độ hưởng hay thủ tục chi trả Khi chạy tương quan với giới tính, học vấn, độ tuổi với mức độ hiểu biết sách BHXH kết sau Bảng 3.11: Mối liên hệ gi nh m tuổi việc th m gi BHXH tự nguyện Dưới 30 Đã tham gia BHXH tự nguyện Chưa tham gia BHXH tự nguyện Số người % với nhóm tuổi Số người % với nhóm tuổi Số người 21,9% 25 78,1% 32 Nhóm tuổi 30-44 45-60 27 21 Total Trên 60 64 51,9% 46,7% 42,9% 42,7% 25 24 12 86 48,1% 53,3% 57,1% 57,3% 45 21 150 Tổng 100.0 100.0 100.0 % với nhóm tuổi 100.0% 100.0% % % % (Ngu n: Kết điều tra NCS) Năm là, sách hỗ trợ cụ thể Nhà nước người tham gia BHXH lao động phi thức chưa hợp lí b Tổ chức máy triển khai sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên - Tổ chức máy triển khai BHXH nhiều bất cập Do vậy, cán làm công tác chuyên mơn bảo hiểm gặp nhiều khó khăn cách tiếp cận với đối tượng tham gia thủ tục đăng ký người dân vùng sâu, vùng xa muốn tham gia khơng biết phải tìm đến ai, đến quan Đồng thời, cán làm công tác BHXH tự nguyện khó nắm bắt tâm tư nguyện vọng người lao động Đặc biệt phối hợp quan BHXH với cấp quyền xã, phường khó khăn Bên cạnh đó, BHXH bắt buộc, hệ thống BHXH tỉnh làm việc với doanh nghiệp, quan quản lý địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên… Việc xử phạt tượng đơn vị sử dụng lao động chiếm đoạt, trây ỳ không chi trả cho người tham gia BHXH giao cho bên tra lao động UBND cấp, việc xử phạt nhẹ, chưa đủ tác động mạnh để điều chỉnh vi phạm đơn vị sử dụng lao động c Về công tác tuyên truyền 20 52 Bảng 3.15: Hiểu biết sách BHXH STT Cán xã phường Nội Nơng dân phi dung Doanh nghiệp thức Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%) (người) (%) (người) (%) (người) Khơng 2,9 32 21,3 25 12,5 Có 68 97,1 114 78,7 175 87,5 Tổng 70 100 150 100 200 100 (Ngu n: Kết điều tra NCS) d Về quy trình, thủ tục đăng ký Trong quy trình, thủ tục đăng ký BHXH tự nguyện cịn phức tạp thực thông qua đại lý thu Bưu điện xã phường hay quan BHXH huyện Quy định việc thu phí giải chế độ theo hộ nơi cư trú Như vậy, người lao động muốn đóng phí hưởng chế độ phải nơi đăng ký hộ nơi cư trú khơng thể đăng ký theo nơi đến nơi làm việc Điều khó bất cập cho lao động có tính chất thường xun di cư lao động phi thức Khi thực khảo sát 150 người dân địa bàn tỉnh (nông dân lao động khu vực phi thức) đánh giá thủ tục đăng ký tham gia BHXH thu kết sau: Bảng 3.14 Ý kiến c người tham BHXH v th tục đăng k STT Thủ tục đăng ký BHXH Số lượng người Tỷ lệ Đơn giản 112 74,7 Phức tạp 38 25,3 (Ngu n: Kết điều tra NCS) Kết thu cho thấy có 25,3% người hỏi cho thủ tục đăng ký tham gia BHXH phức tạp, gây thời gian Trong nghiên cứu khác đánh giá 21 thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện năm 2017 cho thấy 31,9% người hỏi cho thủ tục phức tạp nguyên nhân giảm nhu cầu tham gia BHXH Tuy nhiên, cán 100% cho thủ tục tham gia giải chế độ BHXH đơn giản hóa, nhanh thuận tiện nhiều, thủ tục BHXH tỉnh có ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình cải cách hành e Một số ngun nhân khác Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Bối cảnh tác động đến việc thực sách bảo hiểm ã hội tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh kinh tế-xã hội nư c đị phương 4.2 Qu n điểm hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Ngun 4.3 Giải pháp hồn thiện thực sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Giải pháp đối v i hoạch định sách bảo hiểm xã hội Tiếp tục hồn thiện hoạch định sách phát triển bảo hiểm xã hội cho phù hợp với bối cảnh Tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội Đề xuất xây dựng chế đảm bảo bền vững tài bảo hiểm xã hội 4.3.2 Hồn thiện thực sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Ngun Hồn thiện tổ chức, máy làm cơng tác bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền sách thực sách bảo hiểm xã hội Về chế quản lý thu BHXH bắt buộc Tăng cường công tác tra, kiểm tra đối thực sách BHXH Tăng cường c ng tác phối kết hợp quan quản lý Nhà nước Đẩy mạnh đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa hệ thống quản lý bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 22 N ng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm ã hội, bảo hiểm ã hội tự nguyện địa bàn tỉnh bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với bảo hiểm thương mại Mở rộng mạng lưới đào tạo đại lý bảo hiểm ã hội tự nguyện 4.4 Điều kiện thực giải pháp 4.5 Một số kiến nghị sách KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân người lao động, ổn định trị, an sinh xã hội thúc đẩy mạnh nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ thành lập nước đến nay, Nhà nước quan tâm thường xuyên đến việc thực chế độ sách BHXH cán bộ, công chức, quân nhân người lao động thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, trình tổ chức triển khai không tránh khỏi tồn tại, hạn chế làm cho đối tượng tham gia BHXH Thái Nguyên thời gian qua chiếm tỷ lệ thấp so với lao động thuộc diện tham gia Do đó, việc hồn thiện tổ chức thực sách BHXH cần thiết, đòi hỏi nỗ lực không riêng ngành BHXH tỉnh Thái Nguyên mà phải có vào sở, ban, ngành, đồn thể trị - xã hội hệ thống trị Kết nghiên cứu luận án làm rõ số vấn đề: (1) Hệ thống hóa đóng góp bổ sung làm rõ vấn đề lý luận BHXH v khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc BHXH tự nguyện, loại hình BHXH tự nguyện; (2) Đưa nội dung sách BHXH gồm: Xác định đối tượng áp dụng; chế độ BHXH; quỹ BHXH; quản lý nhà nước BHXH; (3) Xác định rõ nội dung tổ chức thực sách BHXH, gồm: Tổ chức máy triển khai; công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH; quy trình, thủ tục đăng ký tham gia thụ hưởng BHXH; quản lý đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH; tổ chức thu chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH; tra, kiểm tra giám sát hoạt động BHXH; (4) Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực sách BHXH tự nguyện số nước giới, (5) Phân tích thực trạng tổ chức triển khai 23 sách BHXH tỉnh Thái Nguyên thời gian qua như: Tổ chức máy triển khai; công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH; quy trình, thủ tục đăng ký tham gia giải chế độ; công tác tra, kiểm tra giám sát; Phân tích kết triển khai BHXH địa bàn tỉnh như: mức độ bao phủ; mức độ tác động; mức độ bền vững tài chính; tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lao động tham gia; tốc độ phát triển tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số thu; số đối tượng hưởng BHXH tự nguyện; (6) sở quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nước, Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 nghiên cứu, phân tích cách khoa học, luận án đưa nhóm giải pháp có tính khả thi cao nhằm hồn thiện chế thực sách BHXH tỉnh Thái Nguyên Từ nhóm giải pháp nêu trên, luận án có đưa điều kiện thực giải pháp số khuyến nghị sách quan liên quan 24 ... kiểm tra việc thực sách BHXH Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên giai... xuất xây dựng chế đảm bảo bền vững tài bảo hiểm xã hội 4.3.2 Hồn thiện thực sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Hồn thiện tổ chức, máy làm cơng tác bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Đẩy mạnh công... tế -xã hội nư c đị phương 4.2 Qu n điểm hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.3 Giải pháp hồn thiện thực sách bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Giải pháp đối v i hoạch định sách

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w