Tạp văn phan thị vàng anh

106 14 0
Tạp văn phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ QUÝ TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ QUÝ TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Quý LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Kiến Thọ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Trần Quốc Tuấn, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành tốt khố học Do điều kiện thời gian cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ xuất thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung từ phía thầy cơ, bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 15 Chương 1: THỂ LOẠI TẠP VĂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN CHƯƠNG ĐƯƠNG ĐẠI VÀ NHÀ VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH 16 1.1 Thể loại tạp văn đời sống văn chương đương đại 16 1.1.1 Khái niệm tạp văn 16 1.1.2 Phân biệt tạp văn với thể loại gần gũi 17 1.1.3 Đặc trưng thể loại tạp văn 21 1.1.4.Vị trí tạp văn đời sống văn chương đương đại 23 1.2 Nhà văn Phan Thị Vàng Anh 26 1.2.1 Vài nét tiểu sử 26 1.2.2 Hành trình sáng tác quan niệm thẩm mĩ 27 1.2.3.Vị trí thể loại tạp văn hành trình sáng tạo nghiệp văn chương nhà văn 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương 2: ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH 38 2.1 Một số đề tài chủ đạo Tạp văn Phan Thị Vàng Anh 38 2.1.1 Khái niệm đề tài 38 2.1.2 Đề tài trị xã hội bật 39 2.1.3 Đề tài văn hóa, giáo dục 42 2.2 Cảm hứng nghệ thuật Tạp văn Phan Thị Vàng Anh 49 2.2.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật 49 2.2.2 Cảm hứng cảm thông, chia sẻ 51 2.2.3 Cảm hứng phê phán, phủ định 54 2.2.4 Cảm hứng suy tư, chiêm nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TẠP VĂN PHAN THỊ VÀNG ANH 68 3.1 Giọng điệu nghệ thuật 68 3.1.1 Giọng điệu ngậm ngùi, xa xót 68 3.1.2 Giọng điệu giễu cợt, hài hước, châm biếm 70 3.1.3 Giọng điệu triết lí, thâm trầm 75 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị 78 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh sắc thái biểu 82 3.2.3 Ngơn ngữ sắc sảo, giàu tính biện luận 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế kỉ XXI, với bùng nổ mạnh mẽ khoa học - công nghệ, thông tin truyền thơng, người dễ dàng tìm kiếm thông tin cần thiết qua mạng internet lúc, nơi Các tác phẩm văn học không cịn giữ vị trí hàng đầu tìm kiếm tri thức giải trí nghệ thuật trước Do cơng việc bận rộn nên độc giả có thời gian để đọc tiểu thuyết dài Họ thường tìm đến thể loại có khả đáp ứng nhu cầu đọc nhanh, dung lượng ngắn gọn, nội dung cô đọng, dễ hiểu, phản ánh sâu sát vấn đề đời sống thực Đứng trước yêu cầu thời đại mới, văn học Việt Nam có cách tân đáng kể hệ thống thể loại để phù hợp với nhu cầu nhận thức thẩm mĩ người đọc Một thể loại sử dụng nhiều yêu thích tạp văn 1.2 Thể loại tạp văn có ưu thời đại tính chất ngắn gọn, chớp suy nghĩ, khoảnh khắc suy tư, thoáng liên tưởng mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả, dễ dàng đến với người đọc phương diện cảm xúc nhu cầu thông tin Những năm gần đây, tạp văn xuất dày đặc báo như: Tuổi trẻ, Người lao động, Thanh niên, Văn nghệ,…và trang mạng cá nhân Tạp văn xuất nhiều, có chất lượng người đọc đón nhận nồng nhiệt Sự nở rộ tạp văn gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả tiếng Nguyễn Ngọc Tư, Trần Nhã Thụy, Tạ Duy Anh, Đỗ Bích Thúy, Phạm Quý, Nguyễn Việt Hà, Phan Thị Vàng Anh,…Điều đặc biệt tác giả Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh sau gặt hái nhiều thành công lĩnh vực truyện ngắn, tiểu thuyết bắt nhịp với phát triển thể loại tạp văn trở thành “nhà tạp văn” thực thụ Có nhiều tác giả không thuộc giới văn chương viết dồi xuất nhiều tập tạp văn gây tiếng vang Đó họa sĩ Đỗ Phấn với tập tạp văn Chuyện vãn trước gương (2005), Ông ngoại hay cười (2011), nữ đạo diễn Việt Linh với Chuyện mình, chuyện người (2008), Chuyện truyện (2012), thầy giáo Dương Ngọc Dũng - Giảng viên khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh với Tạp văn Dương Ngọc Dũng,…Quả thực, thời đại mùa nở rộ tạp văn văn học Việt Nam 1.3 Sự nở rộ tạp văn năm đầu kỉ XXI tượng văn học đáng ý Khi nhắc đến nhà văn viết tạp văn tiếng giai đoạn này, không kể đến Phan Thị Vàng Anh Tạp văn Phan Thị Vàng Anh tái sinh động mảnh vỡ sống mắt quan sát tinh tế người trải thấu hiểu lẽ đời Hiện thực sống bóc trần, nghịch lí xã hội phân tích, diễn giải, bình luận sắc xảo Điểm lôi cuốn, hấp dẫn tạp văn Phan Thị Vàng Anh “ngôn từ” cô đọng, súc tích gửi gắm nhiều suy tư giọng văn châm biếm, xót xa trái tim nhân hậu, giàu u thương Chính điều chinh phục trái tim độc giả thời đại khiến họ yêu mến sáng tác chị 1.4 Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, nhận thấy lâu học sinh học, nghiên cứu thể loại văn học quen thuộc, tác giả, tác phẩm văn học tiếng thời kì trung đại đại Vì vậy, tơi mong muốn giúp em có điều kiện tiếp xúc với thể loại văn học mới, tác giả văn học trẻ thời kì đương em có nhìn đầy đủ, toàn diện diện mạo văn học Việt Nam Trên lí khiến chúng tơi chọn đề tài Tạp văn Phan Thị Vàng Anh làm đề tài nghiên cứu Luận văn xác lập nhìn khái qt tạp văn, qua thấy nét riêng độc đáo nhà văn Phan Thị Vàng Anh dòng chảy tạp văn đương đại Chúng hy vọng luận văn đóng góp nhỏ nghiên cứu khoa học, làm sở để gợi hướng nghiên cứu cho cơng trình sau, đồng thời cung cấp cho độc giả yêu mến Phan Thị Vàng Anh hiểu biết người tác giả giới tạp văn chị Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tác Phan Thị Vàng Anh Sáng tác văn chương nói chung văn xi nói riêng từ năm 90 trở lại kiến tạo bút trẻ, đặc biệt xuất nhiều bút nữ tài Họ lực lượng hùng hậu để tạo nên luồng gió cho sáng tác kỉ XXI Do vậy, tác phẩm vừa đời nhà văn mối quan tâm độc giả giới phê bình Phan Thị Vàng Anh số nhà văn mà tác phẩm vừa xuất thu hút ý dư luận Đã có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Nhận xét tài Phan Thị Vàng Anh lĩnh vực truyện ngắn, tác giả Huỳnh Phan Anh tập “Không gian khoảnh khắc văn chương” cho rằng: “Vàng Anh tài trẻ, bút nhà nịi, nhà văn sớm định hình từ tập truyện ngắn đầu tay, giải thưởng quốc gia dành cho nhà văn trẻ… cịn nữa? tất đúng, không quên vượt lên thơng tin đó, tác phẩm Vàng Anh hay khác dù bao người đọc tới nói tới, cịn mãi chờ đợi, thách thức” [4, tr.16] Cũng tác giả này, đánh giá hai tập truyện ngắn Vàng Anh khẳng định: “Hai tập truyện đời khoảng cách hai năm, mỏng manh nhau, bao gồm truyện thường ngắn, có ngắn, nhiêu cho hệ hình thành, sinh sơi nảy nở, giới không ngớt trở trang giấy kêu gọi, bổ sung cho nhau, khơng đơn giản nó, ln vén mở, soi rọi thêm, ln tìm kiếm bến bờ chiều sâu mới” [4, tr.18] Khi nghiên cứu giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh, tác giả Huỳnh Phan Anh “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh” (Báo Văn nghệ Trẻ, số năm 1995) nhận định: “Đọc Phan Thị Vàng Anh tức tìm đến, làm quen giới gần gũi xa lạ tâm hồn trai gái với ưu tư, quan hệ buộc ràng, biến cố không vượt sống đời thực thường ngày… Đối với họ dường sống lúc toát mùi vị đơn điệu, buồn chán với toàn nhạt nhẽo “vớ va vớ vẩn” Nhân vật Vàng Anh tỉnh táo lúc điên rồ họ không đánh khiết, tuyệt vọng, bế tắc Vàng Anh tiết kiệm chữ nghĩa Cô không dẫn dắt, không tạo đột biến, khơng gây bất ngờ, tất chừng cịn tiểu xảo không cần thiết” [3, tr.5] Tác giả Bùi Việt Thắng “Bình luận truyện ngắn” nhận xét: “Phan Thị Vàng Anh có lối kể chơi vơi trẻ hóm hỉnh trí tuệ, bút trẻ muốn đem đến cho người đọc lạ thân bị lạ miên” [70, tr.169] Ở viết “Tứ tử trình làng”, lần Bùi Việt Thắng khẳng định: “Vàng Anh bút biến ảo lúc nghiêm trang (Cha tôi), lúc sắc (Kịch câm), lúc đắm đuối (Hoa muộn) Văn Phan Thị Vàng Anh lối văn tung phá mang dấu ấn kẻ trưởng thành không tránh khỏi bất thường… Đọc Phan Thị Vàng Anh ta biết lối nhìn đời đơn giản, chiều, thêm lần ta tới giới bí ẩn đời sống người khơng thơi làm ta ngạc nhiên” [70, tr.6] Cịn Tuyết Ngân “Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai phong cách truyện ngắn trẻ” (Báo Văn nghệ Trẻ, số năm 2001) điều làm nên Phan Thị Vàng Anh “chi tiết” Tác giả viết “Phan Thị Vàng 86 Ngôn ngữ Phan Thị Vàng Anh sử dụng tạp văn linh hoạt, nhà văn thường xuyên thay đổi cách viết để phù hợp với đối tượng, vấn đề phản ánh, đề cập Đa phần tạp văn như: Chữ tín, Ai dám nhận xấu xí?, Tơi muốn ăn cắp, Tơi có đủ thuốc ngủ rồi, Ai cho mày chê tao xấu?, Ra lúc giải lao, Ai khiến mày lạ?, 150 diễn viên = 75 cân thịt?, Học phí trả máu, Khơng hồn hảo, Lên đường bác!, Tơi muốn đời tơi màu gì?, Hà Nội có việc khơng tinh ý, Hội An có thứ mâu thuẫn, Bữa rượu trưa cán ta tác giả xây dựng nguyên tắc lập luận, đưa kiến để thuyết phục đối tượng người đọc chấp nhận vấn đề mà chủ thể đề cập, phản ánh đúng, cần thiết Phan Thị Vàng Anh tài tình việc sử dụng ngôn ngữ lập luận mạch lạc, logic, có chứng xác thực tiếp cận vấn đề Chẳng hạn để phản đối việc quan chức khơng có trách nhiệm bảo vệ vốn cổ Bến Bình Đơng – Sài Gịn, ngun địa danh có 300 năm tuổi gắn liền với nhân vật lịch sử Nguyễn Hữu Cảnh – người xem có cơng xác lập chủ quyền cho người Việt vùng đất vào năm 1698 (bài Ai dám nhận xấu xí) Căn mà tác giả vin vào để tạo lập sở lí lẽ cho đồng tình chia sẻ với nỗi niềm cụ Nguyễn Đình Đầu, lên tiếng báo Tuổi trẻ: “xin giữ lấy cảnh quan Sài Gịn sơng nước bến thuyền” Tiếp theo đó, Phan Thị Vàng Anh dùng lập luận có sức thuyết phục để “nhắm” vào quan chức có liên quan vơ trách nhiệm việc bảo vệ vốn cổ Bến Bình Đơng Tác giả lập luận rằng: “Nếu coi dân tộc gần cá tính người: anh Pháp hào hoa, làm thơ hay, anh Trung Quốc buôn bán giỏi mưu lược, anh Lào hiền lành… nhìn vào chuyện giữ gìn vốn cổ khơng thơi, tơi nghĩ, anh Việt Nam người hay nói dối Dối dối người” [10, tr.30] Sau chuỗi lập luận ấy, tác giả đưa để kết luận cho gọi “anh Việt Nam người hay nói dối”: “Chúng ta nói 87 dối nhiều quá, dối chỗ có nhiều việc nói đằng làm nẻo Chúng ta nói tơi người có văn hóa thích chơi đồ cổ, có chuột chạy qua (quyết) ném chuột đến vỡ bình q Chúng ta cung kính ạt cho lễ hội 300 năm Sài Gòn, sau sẵn sàng thực thi dự án có phá bỏ phần cổ kính Sài Gòn 303 tuổi” (tức sau năm tổ chức lễ kỉ niệm địa danh lịch sử này) [10, tr.30] Như vậy, thấy nhà văn Phan Thị Vàng Anh dùng đến chiêu thức ngôn ngữ “gậy ông đập lưng ông” để đánh đòn hiểm, dứt khoát khiến đối tượng bị khuất phục Trong số viết mình, Phan Thị Vàng Anh thể rõ cách triển khai vấn đề đầy dụng ý nghệ thuật, lối viết vừa nâng vừa đập Ví dụ : Cái đẹp, nết, chết, Khơng hồn hảo, Tơi biết ơn Hội Nhà văn, , Hội An có thứ mâu thuẫn, Hiểu Huế thương “vọng cảnh” Ở tạp văn này, thấy người viết thường xuyên thay đổi điểm nhìn, khen lại chê tạo nên bất ngờ người đọc Lối viết khơng phải làm Để làm điều địi hỏi người viết phải có lịng dũng cảm, táo bạo, tài biến đổi ngơn ngữ nơi đầu bút Ví dụ “Hội An có thứ mâu thuẫn”, thấy thái độ tác giả vừa khen mà lại vừa chê, suy nghĩ kĩ thấy khen để người viết thực thi đáng chê mà Trước hết, Phan Thị Vàng Anh dẫn dắt vấn đề: “Hàng tuần, vào tối thứ Tư thứ Bảy, từ 19h đến 21h, khu phố cổ Hội An lại ngăn đường lại bồn hoa xinh xe máy chạy vào, gọi tối “không tiếng động cơ” Vào tối thế, nơi thật chốn thần tiên Các quán hàng nho nhỏ hiền hòa, khách du lịch thong dong chọn quà lưu niệm, trẻ địa phương đạp xe lừ lừ phố , ngồi sơng vài thuyền trơi thong thả bóng tối Tóm lại, vào tối thế, người ta thấy Hội An đánh trúng nhu cầu” [10, tr.238 – 239] Sau “thế mạnh” Hội An, tác giả lại vạch điểm hạn chế, bất cập địa danh du lịch này: “Thế nhưng, buổi sáng khác 88 hẳn Sáng ra, vào khách du lịch mơ màng, nghĩa vào khoảng gần 6h, đài phát phát oang oang nội dung toàn thứ mà bạn hồn tồn khơng muốn bị chọc vào tai lúc tinh sương, lúc mơ ngủ” [10, tr.239] Như vậy, thấy cách viết tác giả “vừa nâng vừa đập” để nhằm mục đích góp thêm tiếng nói, cách nhìn nhận vấn đề để Hội An điều chỉnh bất cập, tiến tới trở thành điểm đến hấp dẫn đơng đảo khách du lịch thập phương Ngồi việc sử dụng chiêu thức ngôn ngữ “vừa nâng vừa đập” thủ pháp hài hước, trào phúng, Phan Thị Vàng Anh cịn sử dụng cách nói trực tiếp, thẳng vào vấn đề, xem ngôn ngữ vũ khí lợi hại, cơng kích, liệt để tung cú đấm mạnh vào đối tượng Các bài: Ai làm việc đây, À Việt Nam khó nói, Lên đường đi, bác!, Gửi người quản lí đường Cát Linh, Vài tác phong xấu cán ta minh chứng cụ thể cho luận điểm Ở “Ai làm việc đây”, tác giả thẳng thắn trích, phê phán thái độ thờ ơ, lãnh đạm số văn nghệ sĩ trước thực trạng đáng báo động gấu hoang dã có nguy bị diệt chủng nạn săn bắt kẻ muốn làm giàu từ việc lấy mật loài động vật quý Ngôn ngữ nhà văn hướng thẳng vào đối tượng mà cơng kích liệt rằng: “Nhận thứ lương nhỏ nhoi quan văn nghệ, vị làm việc cầm chừng la cà quán nước; ngây ngất rượu, vị nói chuyện thông minh chua cay người kẻ giới văn chương Coi việc khoanh tay đứng bên lề sống việc sang trọng, vị chẳng dùng ngịi bút lên tiếng nói cơng dân Nhưng tơi biết, nghệ sĩ, vị cịn u thiên nhiên, cịn đa cảm, chẳng nỡ bó tay nhìn bầy gấu bị hút mật sống lòng thành phố văn minh Vả lại đến mẹ con bị 89 tót cịn xả thân cho cơng lí được, ta hi sinh để cứu gấu sao?” [10, tr.84] Trong số tạp văn Phan Thị Vàng Anh có nhiều đoạn tác giả dùng cách nói xỉa xói, thâm thúy, sâu cay vấn đề, đối tượng phản ánh, đề cập Ví bài: Ai cho mày chê tao xấu?, Ai khiến mày lạ, Tư cách cá, Cụ rùa thuộc biên chế nào? Nhật kí gã đào đường Trong “Ai khiến mày lạ”, tác giả phản ánh hạn chế người Việt việc ngại khám phá mới, lạ, có can đảm dẫn thân nhập Đứng trước vấn đề này, Phan Thị Vàng Anh có cách nói đầy xỉa xói như: “ người Việt Nam ta nhà lành, bố mẹ cẩn thận (có lí do) Cẩn thận dạy tránh vật lạ từ ngồi ghế nhà trường, với văn khơng trệch lối, sách đọc tham khảo nên đọc tác giả (tức thầy) mà đừng đọc tác giả kia, khơng điểm Cẩn thận tránh ngắm triển lãm nhìn – – không – hiểu – ý; tránh cho đọc từ ngữ mạnh bạo, tình tính dục – đề cập đến tận đáy sâu người; tầng nơng, lửng lơ trơi, đáy sâu đáy lạ, không xuống tận nơi thẩm tra được” [10, tr.88] Bên cạnh viết có lối nói xỉa xói, thâm thúy, sâu cay, nói bóng nói gió cịn có viết thể rõ cách triển khai vấn đề logic tác giả Chẳng hạn “Mong vị du lịch đầu ngành liếc mắt cho cái”, thấy người viết xây dựng vấn đề cần phản ánh theo “quy trình” sau: “đưa làm điểm mốc → lập luận vấn đề → dùng dẫn chứng để cụ thể hóa lậpluận →và cuối dùng hình ảnh so sánh để thay cho kết luận vấn đề” Đầu tiên, tác giả dẫn lời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An phát biểu ngày 17/11/2004 vai trị trưởng, có câu: “ mong muốn Bộ trưởng đến đâu, liếc mắt nhìn tới đâu trật tự phải lập lại, phải củng cố ” [10, tr.241] Khi lấy lời người đại diện đứng đầu Nhà 90 nước, Phan Thị Vàng Anh tiếp tục dựa vào để lập luận: “Vậy thì, mong vị đầu ngành Du lịch hộ vịng (mà khơng báo trước) liếc hộ vịng hàng ăn, điển hình Hà Nội” “Nhưng vị đầu ngành Du lịch có lúc “đi đến liếc mắt”, hẳn ngài phải thấy nguyên nhân làm khách khơng muốn quay trở lại Việt Nam sờ sờ đấy, nằm đầy sàn, bàn, bát Đó bẩn Và trớ trêu thay, lại bẩn Hà Nội, nơi tự hào điểm lịch kiểu Việt Nam” [10, tr.241 – 242] Sau lập luận, tác giả sử dụng dẫn chứng để củng cố, cụ thể cho lập luận mà vừa nêu: “Bản thân nhận thấy ăn bẩn thật Những quán ăn tràn ngập giấy ăn, xương, rau sàn, xin lỗi, trơng khơng khác ngồi ăn sàn nhà xí Bát đũa rửa ẩu chậu nước đục ngầu, nhầy mỡ; bên cạnh chồng bát đũa bẩn vứt tung tóe sàn nước, cận kề với nhà vệ sinh ” [10, tr.242] Và cuối cùng, nhà văn dùng cách so sánh vừa trừu tượng vừa cụ thể để chốt lại vấn đề phản ánh: “ Trên chung vệ sinh này, hình ảnh du lịch ta chẳng khác cô gái xinh, mặc áo dài điệu, đội nón trắng, tay cầm sen tươi, người cô hôi, chân cô bẩn” [10, tr.243] Người đọc yêu mến, thích thú đọc “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” tác giả dám nói thẳng, nói thật, dám phơi bày thói hư tật xấu thành phần xã hội Nhà văn khơng e dè, khơng nhún nhường trước thành phần nào, dù người nắm quyền cao chức trọng người nơng dân bình thường xã hội Trong “À Việt Nam khó nói”, tác giả thẳng thắn phê phán ơng Phó cục trưởng Cục vệ sinh an tồn thực phẩm ơng có thái độ, hành động vơ trách nhiệm trước tính mạng nhân dân Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, thu nhỏ ơng Phó cục trưởng phải có trách nhiệm việc chăm lo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho nhân dân Vậy mà phóng viên hỏi loại thực phẩm dùng thị 91 trường Cục xét nghiệm khoa học cho kết nào, ơng Phó cục trưởng trả lời câu chung chung, đùa: “À, Việt Nam khó nói ” Khơng có vậy, ơng cịn cho biết: “ xét nghiệm xét nghiệm, cần “chủ động” nhìn lâm sàng (trợn mắt, tê mơi, co giật, chết?) biết ngộ độc gì!” [10, tr.126] Ơng Phó cục trưởng khơng nhận trách nhiệm thiếu sót, việc làm chưa được, làm chưa tốt đồng nghiệp mà lại “đổ tội liên ngành” Trước hành vi ơng, tác giả đứng lập trường nhân dân, quần chúng mà chĩa mũi nhọn vào ông: “Ông quan chức mà không điên tiết lên trước chế “đổ tội liên ngành” Ông ẩn náu vào mà ung dung trả lời vấn , thái độ ơng thật chẳng khác thái độ ông Tây thực dân, nghĩa thờ với tính mạng người với thức ăn xứ; thể mà dân ta đưa vào miệng mà ông đưa vào mồm Thế ông đưa vào mồm? “À, Việt Nam khó nói ” [10, tr.128] Ngơn ngữ sắc sảo, giàu lập luận tạp văn Phan Thị Vàng Anh biểu qua cách đặt tiêu đề cho tác phẩm Đối với thể loại tạp văn, việc đặt tiêu đề xem thao tác quan trọng Tiêu đề tạp văn phải ngắn gọn, tường minh, xác chứa đựng thông tin, không mơ hồ, chung chung Mỗi tiêu đề tạp văn Phan Thị Vàng Anh có sức hấp dẫn, có khả dẫn dắt, lơi người đọc tìm đến thơng tin đắt giá Ví dụ đọc qua tiêu đề như: Con ngựa khơng phải chó, Ai dám nhận xấu xí?, Tơi có đủ thuốc ngủ rồi, Tơi nghi ngờ ông Hêghen, Ai cho mày chê tao xấu?, Để bóp gần chết lịng u nghề, Khơng có chồng đừng có làm giầu, Cái đẹp, nết, chết, À Việt Nam khó nói, 150 diễn viên = 75 cân thịt?, Gửi ông X., người ghét karaoke, Giá tỉnh ta bớt vài phút cho người nghèo, Hà Nội có việc khơng tinh ý, Hội An có thứ mâu thuẫn, Mong vị đầu ngành du lịch liếc mắt cho cái, Phụ nữ 92 già tội nặng , độc giả cảm thấy bị lôi cách đặt tiêu đề nhà văn Từ đó, độc giả buộc phải tiếp tục tìm hiểu để khám phá hết bí ẩn đằng sau tiêu đề Phan Thị Vàng Anh lựa chọn tiêu đề cho tác phẩm dựa vào nội dung, vấn đề, tính chất, đối tượng đề cập, phản ánh Nhìn cách tồn diện, chúng tơi thấy hầu hết tiêu đề tạp văn Phan Thị Vàng Anh vừa có khả kích thích tị mị người đọc, vừa đảm bảo tính thơng báo, thông tin dụng ý nghệ thuật nhà văn Trong “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” có 18/73 có tiêu đề kết cấu tương đương với dạng câu hỏi Sắc thái “hỏi” tiêu đề mang tính chất khác nhau, có tiêu đề “hỏi” đơn thuần, mà đa phần “hỏi” có dụng ý nghệ thuật “Hỏi” có hàm ý nội dung cần trả lời (Ai cho mày chê tao xấu?, Ai dám nhận xấu xí?, Ai làm việc đây?, Có người mắc tật này?), có lúc “hỏi” để xác minh lại thông tin, kiện, vấn đề (Mì gói, bạn hay thù?, Mứt thối, lỗi vợ?, Vì nắng mồng Một khác nắng ngày thường?), có “hỏi” để “luận tội” đối tượng bị chủ thể cơng kích (Hàng khơng có biết thương dân?, Khơng có đồng chí ấy, có đồng chí Hùng?, Cụ Rùa thuộc biên chế nào?), Những tiêu đề dạng câu hỏi góp phần làm tăng thêm sức chiến đấu cho tác phẩm, giúp tác phẩm có đủ nội lực để cơng kích đối tượng, phản ánh, phản đối, trích vấn đề, tượng, thói hư tật xấu cịn hiển xã hội Có thể nói cách đặt tiêu đề “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” uyên thâm sắc sảo Phan Thị Vàng Anh có lối viết sắc sảo, ngơn ngữ chị dùng thường khơng đơn điệu mà có nhiều sắc thái Nhà văn vận dụng thành công nhiều phép tu từ Đặc biệt chị tài tình việc sử dụng nghệ thuật chơi chữ Tác giả sử dụng từ gần âm kiểu “Ơng dốt mà tốt” (Có đức mà khơng có tài), “Giờ cụ rùa hiểu “lắm thầy thối ma” (Cụ Rùa thuộc biên chế nào?) Có lúc, chơi chữ sử dụng cách dùng từ trái nghĩa “bà 93 ngoại” “ơng nội” (Món nợ ngành giáo dục), dùng từ chuyển nghĩa: “đâu đâu gặp cảnh người – ngồi – ngựa - ngã – ngựa” (Đánh kẻ ngã ngựa), đảo trật tự yếu tố từ ngữ: “bao nhiêu hoạt động để cổ vũ, động viên “đẹp nết”, lại hẹp hòi với khuyến khích “đẹp người” nhỉ!” (Cái đẹp, nết, chết), Việc sử dụng nghệ thuật chơi chữ góp phần tạo nên câu văn có sức truyền cảm tăng hiệu nhấn mạnh Như vậy, thấy Phan Thị Vàng Anh sử dụng thành cơng kiểu ngơn ngữ sắc sảo, giàu tính biện luận vũ khí lợi hại để đấu tranh ngôn luận với vấn đề, việc, đối tượng cho bất cập, trái khoáy đời sống xã hội Đây tiêu chí làm nên giá trị nghệ thuật cho tạp văn Phan Thị Vàng Anh nói riêng, thể loại tạp văn đương đại nói chung TIỂU KẾT CHƯƠNG Giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cách nhà văn Giọng điệu nghệ thuật thống với chủ để, tư tưởng tác phẩm, chi phối lựa chọn đề tài phương thức thể nội dung tư tưởng tác giả “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” đa dạng giọng điệu Khi ngậm ngùi, xót xa mảnh đời bất hạnh, đáng thương, lại giễu cợt, hài hước, châm biếm việc tạo mâu thuẫn nhằm bật lên tiếng cười, lúc lại triết lí thâm trầm, sâu sắc vấn đề sự, nhân sinh Tất làm nên Phan Thị Vàng Anh với giọng điệu mẻ, độc đáo, đầy cá tính Ngơn ngữ “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” chứa đựng nhiều sắc diện: vừa mộc mạc, bình dị, dễ hiểu vừa giàu hình ảnh sắc thái biểu vô sắc sảo giàu tính biện luận Điều thể rõ qua cách đặt nhan đề tác phẩm, cách sử dụng hình ảnh so sánh đầy sáng tạo đại, lập luận logic, xác thực, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ tạp văn Vàng Anh không đơn điệu mà giàu sắc thái, sử dụng nhiều phép tu từ Những yếu tố tạo nên Phan Thị Vàng Anh vừa mộc mạc, bình dị, vừa hài hước, sắc sảo, lại vừa kiên biện luận, tranh đấu 94 KẾT LUẬN Thể loại tạp văn với thể loại tương đồng như, tạp bút, tản văn, có ranh giới phân chia mong manh, nội hàm chúng lại mang đặc điểm gần trùng khít Chính thế, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất phương diện lí luận văn học rằng: ngoại trừ khái niệm tản văn (vì có nội hàm rộng), thuật khác như: tạp cảm, tạp bút, tạp kí, tạp trở tiểu phẩm cần xâu chuỗi lại thành tên gọi tạp văn nhằm giản lược ngoại diên để tô đậm cho nội hàm thể loại văn học rõ nét Vốn thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam, tạp văn nhanh chóng “thích nghi” với điều kiện xã hội nước ta để khẳng định vai trị, nhiệm vụ quan trọng thực tế đời sống Trải qua giai đoạn định hình phát triển, thể loại tạp văn sau chứng tỏ nhịp vận động khẩn trương nó, bước khẳng định giá trị thể loại mối tương quan, bình đẳng với thể loại văn học khác Hòa với xu phát triển văn học, tạp văn Việt Nam nói chung tạp văn Phan Thị Vàng Anh nói riêng không ngừng khởi sắc, số lượng chất lượng, tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn đông đảo bạn đọc “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” tái tranh thực xã hội tương đối đa diện, đặc biệt lĩnh vực trị - lịch sử, văn hố - xã hội, giáo dục tác giả phản ánh sâu sắc với trạng thái, tình khác Trong “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” có đan xen nhiều nguồn cảm hứng cảm thông, chia sẻ, phê phán, phủ định, suy tư chiêm nghiệm Mỗi tạp văn Vành Anh minh chứng sinh động để khẳng định giá trị, vai trò quan trọng thể loại xã hội Bởi vốn sống, kinh nghiệm hay quan điểm, kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ Phan Thị Vàng Anh dường dồn nén trang tạp văn Qua trang tạp văn Vàng Anh, người đọc dường có thêm vốn hiểu biết sống Những nội dung tạp văn, có lời “nói hộ” quan điểm, 95 kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ cơng chúng vấn đề khẩn thiết xã hội, nhân sinh Ngôn ngữ giọng điệu đặc điểm chủ yếu làm nên giá trị nghệ thuật “Tạp văn Phan Thị Vàng Anh” Phan Thị Vàng Anh sử dụng linh hoạt kiểu ngôn ngữ giọng điệu Khi dùng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, có lúc lại dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh sắc thái biểu Và cần dụng ngôn vũ khí để đấu tranh ngơn luận từ ngữ người viết thể sắc sảo, giàu lập luận, kiến Bên cạnh việc sử dụng thành cơng ngơn ngữ tạp văn, người đọc cịn nhận thấy chất giọng khó lẫn Phan Thị Vàng Anh so với nhiều nhà văn khác xét thể loại Với chất giọng hài hước, châm biếm, triết lí thâm trầm, lúc lại ngậm ngùi, xa xót, tất mang lại “mảng màu” góp phần trang hồng thêm cho diện mạo nghệ thuật tạp văn Giọng điệu tạp văn đương đại ngày chứng tỏ đa dạng nó, nhằm đề cập, phản ánh đa dạng bình diện sống Trong trình thực đề tài, cố gắng khảo sát, tìm hiểu, xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật, cố gắng thành bước đầu Việc tìm hiểu đặc điểm tạp văn Việt Nam nói chung, tạp văn Phan Thị Vàng Anh nói riêng, địi hỏi tâm lực nhiều nhà nghiên cứu Vì vậy, luận văn đặc điểm mang tính chất đại diện, chưa thể trở thành cơng trình có tầm rộng mang tính phổ quát 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Ngọc Anh (2010), Nghệ thuật viết tạp văn qua số bút tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Huỳnh Phan Anh (1995), Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ Trẻ, số 1-1995 Huỳnh Phan Anh (1999), “Không gian khoảnh khắc văn chương”, Tiểu luận phê bình Vũ Tuấn Anh (1991), "Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Tạp chí văn học, (5) Thái Phan Vàng Anh, Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại Việt Nam Phan Thị Vàng Anh( 1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2005), Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội nhà văn Phan Thị Vàng Anh (2016), Ghi chép nhỏ người cưỡi ngựa, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 10 Phan Thị Vàng Anh (2011), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Hồ Chí Minh 11 Phan Thị Vàng Anh (2006), Gửi VB, Nxb Hội nhà văn 12 Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ, Nxb 13 Phan Thị Vàng Anh (1994), Ở nhà, Nxb Trẻ 14.“Phan Thị Vàng Anh - Cây bút đa năng”, nguồn dẫn: http://giaitri.vnexpress.net /tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/phan-thi-vang anhcay-but-da-nang-1881956.html, cập nhật ngày 11/11/2012 15 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm 17 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục Hà Nội 97 18 Nguyễn Thị Bình (1996) – Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn 19 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học (9) 20 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Thoại Châu (2006), Ba Thợ Tiện tạp văn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 22 Trương Chính (1963), Tạp văn tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trương Chính (1977), Lỗ Tấn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Dương Ngọc Dũng (2008), Tạp văn, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25 Bạch Dương, Phan Thị Vàng Anh – Chân thành đến cảm giác thoáng qua, Báo Điện tử Tổ quốc ngày 22/10/2007 26 Hồng Thị Dương (2013), Ngơn từ nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Trịnh Bá Dĩnh, Đoàn Ánh Dương, Lê Thị Dương (2009), Văn học Việt Nam kỷ XX - Tạp văn thể ký Việt Nam (1945-1975), Nxb Văn học, Hà nội 28 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB KHXH, HN 29 “Giới thiệu nội dung (cuốn sách) Nhân trường hợp chị thỏ bông”, nguồn dẫn:http://www.vinabook.com/nhan-truong-hop-chi-thobongm11i9394.html, cập nhật ngày 11/11/2012 30 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Hồ Thế Hà (1998), Đặc sẳn truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Tạp chí Cửa Việt số 41, tháng năm 1998 33 Thu Hà (2004), “Thảo Hảo với sức nặng thỏ bông”, nguồn http://giaitri.vnexpress.net, ngày 25/8/2004 34 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 98 35 Trần Ngọc Hiếu ,“Khi người ta trẻ… hai mươi năm sau”, Tạp chí Sơng Hương – Số 299 (T.01-14) 36 Ngơ Hồng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975-1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội 37 Hồng Hưng (2007), “Thơ-văn xi ngày thường “Gửi VB””, nguồn Tạp chí Văn nghệ Quân đội số tháng 10/2007 38 Lê Thị Hường (2015), “Tản văn nữ: diện mạo triển vọng”, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 39 Đinh Thị Hồng Hạnh (2012), Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 40 Lê Hoàng (2010), “Phan Thị Vàng Anh mắt Lê Hoàng”, nguồn http://nguyenmai_ns.violet.vn 41 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Kiên (2013), Đặc điểm tạp văn bút nữ sau năm 1986, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 44 Nguyễn Phương Khánh , “Hoa muộn – nơi mùa xuân qua”, nguồn http:// vocw.edu.vn 45 Mai Khanh (2011), 35 năm mèo học, nguồn http://thethaovanhoa.vn 46 M.B Kharapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 M.B Kharapchenco (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn học Nghệ thuật Nguyễn Khải (2004), Tạp văn: nghề công phu; báo (1974 – 1997), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử, Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Hà Nội 99 52 Lê Trà My (2011), Tản văn đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 53 Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỷ XX (từ nhìn thể loại), Luận án tiến sỹ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 55 Hồi Nam (2015),“Tản văn từ nhìn lướt”, nguồn http://antgct.cand.com.vn 56 Hồi Nam (2015), “Nhìn lướt từ thể văn ngắn”, nguồn http://antgct.cand.com.vn 57 Hoài Nam (2008), “Gửi VB - Người kiếm tìm cảm giác” nguồn http://www.tienphong.vn 58 Tuyết Ngân (2001), Phan Thị Vàng Anh Trần Thanh Hà hai phong cách truyện ngắn trẻ 59 Nguyên Ngọc (2005), “Cịn nhiều người cầm bút có tư cách”, nguồn http://vietbao.vn 60 Mạc Ngôn (2006), Tạp văn Mạc Ngôn, NXB Văn học, Hà Nội 61 Thúy Nga, “Nhân trường hợp chị thỏ bông”, nguồn dẫn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-giai-tri/Giai-tri-hom-nay/43976/Nhantruong- hopchi-tho-bong.html, cập nhật ngày 09/11/2012 62 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, tr.1406 – 1407 63 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh, Phan Đăng Dư (2008), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2009) , “Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên”, nguồn https://trandinhsu.wordpress.com 65 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 66 An Sơn (2016), Từ “chị Thỏ Bông” đến “người cưỡi ngựa”, nguồn http://news.zing.vn/tu-chi-tho-bong-den-nguoi-cuoi-ngua-post643049.html 100 67 Tạp bút, nguồn dẫn: vi.wikipedia.org/wiki/ Tạp_bút, cập nhật ngày 25/12/2012 68 Mai Anh Tuấn (2017), Thời tản văn, nguồn http://khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày 14/5/2017 69 Bùi Việt Thắng (1981), Nghĩ truyện ngắn số bút trẻ quân đội ,Tiểu luận văn học,Tạp chí Văn nghệ quân đội, số tháng 3-1981 70 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn,Tiểu luận- Phê bình, NXB Văn học 71 Lam Thu (2015), “Tản văn – “món ăn nhanh” gây tranh cãi” ,nguồn http://giaitri.vnexpress.net 72 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 73 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Thị Hải Yến (2017), Chất trữ tình tản văn Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 75 Phạm Tường Vân (1995), “Một thoáng Vàng Anh”, Đặc san Văn nghệ Tết Ất Hợi 76 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 77 N.T.T.X (2016), Nhận xét tập thơ “ Gửi VB”, báo Thanh niên số ngày 01/11/2016 ... thuật tạp văn Phan Thị Vàng Anh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số phương diện định tạp văn Phan Thị Vàng Anh, nghiên cứu tạp văn Phan Thị Vàng Anh mối quan hệ với “nhà tạp văn? ?? khác... đường đến với tạp văn Phan Thị Vàng Anh - Đọc khảo sát tạp văn ? ?Tạp văn Phan Thị Vàng Anh? ?? (2011), Nxb Trẻ Hồ Chí Minh - Tìm hiểu đề tài cảm hứng nghệ thuật ? ?Tạp văn Phan Thị Vàng Anh? ?? - Làm rõ... trạng ấy, nhà 43 văn Phan Thị Vàng Anh dành phần lớn trang viết ? ?Tạp văn Phan Thị Vàng Anh? ?? để đề cập đến vấn đề Trong ? ?Tạp văn Phan Thị Vàng Anh? ?? có đến 45/73 nhà văn viết đề tài văn hóa, giáo

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan