Giáo án Tin học 11 Kiểu xâu tiết 1

8 45 1
Giáo án Tin học 11 Kiểu xâu tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức: • Biết được khái nệm kiểu xâu • Biết cú pháp khai báo biến xâu • Biết cách tham chiếu truy xuất đến một phần tử của xâu • Biết một số phép toán trên xâu như: ghép xâu, so sánh 2 xâu Kĩ năng: • Khai báo biến kiểu xâu • Tham chiếu đến phần tử của xâu • Gán giá trị cho biến xâu • Ghép xâu và so sánh 2 xâu • Hoạt động nhóm tích cực • Thuyết trình thông qua việc trình bày một sản phẩm chung của cả nhóm Thái độ: • Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học tập

BÀI HỌC: KIỂU XÂU (tiết 1) Tin học lớp 11 Ngày soạn: 23/02/2019 Ngày giảng: 01/03/2019 Họ tên GV hướng dẫn: BÙI THỊ THU HUYỀN Họ tên GSTT: NGUYỄN THỊ THU DỊU Xác định chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức:  Biết khái nệm kiểu xâu  Biết cú pháp khai báo biến xâu  Biết cách tham chiếu/ truy xuất đến phần tử xâu  Biết số phép toán xâu như: ghép xâu, so sánh xâu Kĩ năng:  Khai báo biến kiểu xâu  Tham chiếu đến phần tử xâu  Gán giá trị cho biến xâu  Ghép xâu so sánh xâu  Hoạt động nhóm tích cực  Thuyết trình thơng qua việc trình bày sản phẩm chung nhóm Thái độ:  Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học tập Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Khung tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động Nội dung N1: Trò chơi khởi động Hoạt động học tập HS Thời gian (Phút) N1: Ôn lại kiên thức mảng chiều 10 Hình thành kiến thức Luyệ n tập Vận dụng N2: Tìm hiểu khái niệm xâu kí tự N2: Nghe hướng dẫn giáo viên hoạt động nhóm N3: Tìm hiểu cách khai báo xâu N3 Nghe hướng dẫn giáo viên hoạt động nhóm 10 N4 Tìm hiểu thao tác xử lí xâu N4 Nghe hướng dẫn giáo viên hoạt động nhóm 10 N5 Trị chơi củng cố N5 Tham gia trả lời 10 3.2 Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học 3.2.1 Hoạt động Khởi động (1) Mục tiêu: Tạo khơng khí hào hứng cho lớp học, giúp học sinh ôn lại kiến thức mảng chiều: khai báo, nhập xuất mảng, tham chiếu, (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (4) Sản phẩm: Học sinh nắm rõ kiến thức tiết trước định hình kiến thức học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chiếu câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị sẵn lên - HS thực máy chiếu Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, viết đáp án trả lời vào bảng phụ dơ lên hết thời gian 15s suy nghĩ Câu 1: Cách khai báo mảng chiều sau đúng? A Var A= array [1 100] of integer; B Var A: array [1 100] of integer; C Var A: array [1 100] of integer; (*) D Var A: array [1 100] of integer Câu 2: Viết lệnh để tham chiếu tới phần tử thứ mảng A sau: T i n h O c A A[3] (*) B A(3) C A[2] D Write(A[3]); Câu 3: Biến S biến mảng chiều có tối đa 30 phần tử, phần tử S kí tự Hãy viết khai báo biến cho biến S: A Var A: array [1 30] of byte; B Var A: array [1 30] of integer; C Var A: array [1 30] of real; D Var A: array [1 30] of char; (*) Câu 4: Với biến mảng S trên, câu lệnh gán sau sai? Vì sao? A S[1]:=‘S’; B S[2]:=‘O’; C S[3]:=‘N’; D S[4]:=‘SON’; (*) - GV đưa đề nhập họ tên HS lớp Yêu cầu em đưa ý tưởng (khai báo, câu lệnh nhập, ) - GV chiếu chương trình hồn chỉnh cài sẵn yêu cầu HS chạy chương trình, nhập họ tên vào máy - Sau HS nhập xong GV hỏi: Nếu cô cần nhập họ tên 30 HS lớp có khó khăn gì? => Khó khăn: Cần đến 30 mảng, phần tử kiểu char nhập kí tự, nhập họ tên có nhiều kí tự => phải thao tác Enter nhiều lần, chương trình dài dịng, thời gian, tốn công sức => Kiểu xâu khắc phục nhược điểm cho phép nhập xâu cần thao tác Vậy xâu tìm hiểu 12 Kiểu xâu 3.2.2 Hoạt động Hình thành kiến thức a Giới thiệu khái niệm xâu (1) Mục tiêu: Biết khái niệm kiểu xâu, cách th cách tham chiếu tới phần tử xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, trình bày thảo luận (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (4) Sản phẩm: Học sinh hiểu kiểu xâu, cách tham chiếu tới phần tử xâu Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên - Hoạt động học sinh Dựa vào ý hiểu nội dung SGK mời HS nêu khái - Học sinh phát biểu niệm kiểu xâu GV đưa số ví dụ kiểu xâu dùng xâu làm mẫu - HS thực phần tử xâu, độ dài xâu Từ yêu cầu HS cho biết cách xác định phần tử xâu, độ dài xâu - GV đưa cú pháp tham chiếu tới phần tử xâu Cho xâu A sau: - HS thực T i n h o c Yêu HS cho biết: S[2] = ? Tham chiếu tới kí tự ‘i’ xâu? b Khai báo xâu (1) Mục tiêu: Biết cách khai báo xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, hoạt động nhóm (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ (4) Sản phẩm: Khai báo biến kiểu xâu Nội dung hoạt động - Hoạt động giáo viên GV đưa cú pháp khai báo biến xâu - GV đưa ví dụ khai báo biến xâu sau yêu cầu HS xác định thành phần khai báo: tên biến, độ dài lớn xâu - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Hoạt động học sinh - HS thực Nhóm 1: Khai báo biến để lưu họ tên người Nhóm 2: Khai báo biến để lưu địa người - GV cho HS tập nhận dạng: Xét xem khai báo sau hay sai, sai sửa lại: Var hoten = string [30]; Var hoten : string [256]; Var hoten : string (30); Var hoten : string; - GV nhấn mạnh: “Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, độ dài mặc định 255.” - GV chiếu chương trình hồn chỉnh nhập xuất sâu u cầu HS xác định đoạn chương trình thực mục đích sau: khai báo tên chương trình, khai báo biến, nhập xâu, xuất xâu c Các thao tác xử lí xâu (1) Mục tiêu: Biết số phép toán xâu như: ghép xâu, so sánh xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, trình bày thảo luận (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (4) Sản phẩm: Sử dụng phép cộng nối hai hay nhiều xâu, so sánh xâu Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên - Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe GV đưa ví dụ: ‘THPT’ + ‘ Yen Dung 3’  ‘THPT thực Yen Dung 3’ Yêu cầu HS cho biết tác dụng phép + - GV cho HS làm tập: Cho biết kết xâu sau: S:= ‘Lop’ + ‘ 11A5’; S1:= S1 + ‘ hoc tot’; - GV giới thiệu phép so sánh xâu - GV giới thiệu quy tắc so sánh xâu - GV yêu cầu HS lấy ví dụ so sánh xâu với quy tắc: Kí tự khác chúng xâu A có mã ASCII lớn xâu B Xâu B đoạn đầu xâu A 3.2.3 Luyện tập vận dụng (1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức kiểu xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân (3) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (4) Sản phẩm: HS hiểu thêm kiểu xâu Nội dung hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” Mỗi hộp quà câu hỏi HS trả lời mở quà nhận thưởng Câu 1: Khai báo sau đúng: A Var x: string[25]; ( * ) B Var x: string[256]; C Var x= string[40]; D Var x: string40; Câu 2: Hãy cho biết độ dài xâu S; Với S:=‘ thpt yen dung 3’? A 15 B 16 (*) C 17 D 18 Câu 3: Với giá trị xâu S trên, tham chiếu đến phần tử thứ ta kí tự nào? A ‘y’ B ‘e’ ( * ) C ‘n’ D ‘ ’ Câu 4: Cho s1:=‘hoc’; s2:=‘pascal’ Để có kết là: ‘hoc pascal rat de’ ta làm sau: A S1+S2+rat de; B S1+S2+rat+de; C S1+S2+‘rat’+‘de’; D S1+S2+‘rat de’; ( * ) Câu 5: So sánh xâu biết S1:=‘Tin học’ S2:=‘Tin hoc pascal’ A S1 >= S2 B S1 < S2 (*) C S1 = S2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS tập trung trả lời câu hỏi D S1 = S2 B S1 < S2 (*) C S1 = S2 HOẠT ĐỘNG... nhập xâu, xuất xâu c Các thao tác xử lí xâu (1) Mục tiêu: Biết số phép toán xâu như: ghép xâu, so sánh xâu (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, trình bày thảo luận (3) Phương tiện dạy học:

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng

    • 3.1. Khung tiến trình dạy học

    • 3.2. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học

      • 3.2.1. Hoạt động Khởi động

      • 3.2.2. Hoạt động Hình thành kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan