1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức: • Củng cố kiến thức lý thuyết liên quan kiểu xâu • Viết chương trình đơn giản và nâng cao có sử dụng kiểu xâu Kĩ năng: • Học sinh thành thạo một số thao tác khi viết chương trình như: khai báo biến xâu, nhập dữ liệu, gán giá trị cho biến,... • Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến kiểu xâu trong việc lập trình giải bài toán cụ thể. Thái độ: • Nâng cao kiến thức sử dụng ngôn ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư duy từ đó tích cực nghiên cứu, yêu thích môn học.
BÀI HỌC: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (Luyện tập) Tin học lớp 11 Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng: 04/11/2017 GV hướng dẫn: BÙI THỊ THU HUYỀN GSTT: NGUYỄN THỊ THU DỊU Xác định chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức: • Củng cố kiến thức lý thuyết liên quan kiểu xâu • Viết chương trình đơn giản nâng cao có sử dụng kiểu xâu Kĩ năng: • Học sinh thành thạo số thao tác viết chương trình như: khai báo biến xâu, nhập liệu, gán giá trị cho biến, • Rèn luyện kĩ sử dụng biến kiểu xâu việc lập trình giải tốn cụ thể Thái độ: • Nâng cao kiến thức sử dụng ngơn ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư từ tích cực nghiên cứu, u thích mơn học Thiết kế tiến trình dạy học 2.1 Khung tiến trình dạy học Hoạt động Nội dung Khởi động N1: Trò chơi khởi động Hoạt động học tập HS HĐ1: HS ôn lại kiến thức kiểu xâu Hình N2: BT1: Viết chương trình nhập vào N2: Nghe hướng dẫn viết chương thành kiến dịng văn bản, hiệu chỉnh văn trình thức theo yêu cầu sau in văn sau hiệu chỉnh hình: a Xóa tất ký tự trắng dư thừa Ký tự trắng dư thừa (hay gọi dấu cách, ký tự trống) ký tự trắng xuất Thời gian (Phút) 10 25 trước từ xâu, sau từ cuối xâu từ cách nhiều ký tự trắng b In hoa kí tự đầu câu N3.BT2: Viết chương trình nhập vào xâu Hãy in tất chữ số N3.HS viết chương trình hồn chỉnh xâu (nếu có) 10 N5.HĐ1 Tổng quát nội dung học 45 N4 Viết chương trình nhập vào họ N6.HĐ2 Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho Ngoài Vận dụng tên In hình tên người lớp học tiết sau Mở rộng Tìm hiểu số toán thực tế Nghiên cứu tài liệu thực hành nhà 2.2 Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học Luyện tập 2.2.1 Hoạt động Khởi động (1) Mục tiêu: Tạo khơng khí hào hứng cho lớp học, giúp học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết kiểu xâu thao tác viết chương trình Pascal (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ (4) Sản phẩm: Học sinh nắm rõ kiến thức lý thuyết tiết trước sẵn sàng viết chương trình Pascal hồn chỉnh có sử dụng biến xâu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chiếu câu hỏi trắc nghiệm chuẩn bị - Thực yêu cầu sẵn lên máy chiếu Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, viết đáp án trả lời vào bảng phụ dơ lên hết thời gian 15s suy nghĩ Câu 1: Đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? Var s: string; begin Write(‘xau s la: ’); Readln(s); End A Nhập xâu s (*) B In xâu s hình C Tính chiều dài xâu s D Chương trình báo lỗi Câu 2: Xét chương trình sau: Var s: string; Begin s:= ‘xin chao 11A1’; writeln(length(s)); readln; end Kết chương trình là: A 11 B 12 C 13 (*) D Chương trình có lỗi Câu 3: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để tìm vị trí xuất xâu ‘hoa’ xâu S ta viết cách cách sau: A Pos(s1, ‘hoa’); B Pos(‘hoa’, s);(*) C Pos(S,‘hoa’); D Pos(‘hoa’,’hoa’); Câu 4: Hàm pos(s1,s2) trả giá trị nào? A Xâu s1 xâu xâu s2 B Xâu s1 xuất nhiều lần xâu s2 C Xâu s1 không xuất xâu s2 (*) D Xâu s2 xuất xâu s1 Câu 5: Khi chạy chương trình Var s:string; Begin S:=’Tin hoc 11’; S:=upcase(S); Writeln(S); end A Tin hoc 11 B.1.TIN HOC 11 Delete(S,1,1) C.2.tIN HOC 11 Delete(S,vt,1) A Xóa kí tự D.3.Báo lỗi (*) Delete(S, Câu 6: Cho xâu s:= ‘xin chao 11A1’.của xâu length(S),1); B Xóa kí lệnh: tự bắt đầu Hãy cho biết giá trị s sau thực hiện1câu Delete(S,1,lengt từ vị trí vt Delete(s,h(s)); Pos(‘ ’,s),1); C Xóa kí tự cuối A ‘xin’ xâu B ‘xin hao 11A1’ D Xóa tất ký tự C ‘xinchao 11A1’ (*) 2.2.2 Hoạt động Hình thành kiến thức (1) Mục tiêu: HS viết chương trình hồn chỉnh với tốn có sử dụng biến xâu hướng dẫn giáo viên (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân, trình bày thảo luận để viết chương trình (3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (4) Sản phẩm: Học sinh sử dụng thành thạo biến xâu Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chiếu đề bài tập lên máy chiếu: Viết chương - Học sinh đọc đề, phân trình nhập vào xâu bất kỳ, in hình xâu sau tích đề khi: - Xóa tất ký tự trắng dư thừa Ký tự trắng dư thừa (hay gọi dấu cách, ký tự trống) ký tự trắng xuất trước từ xâu, sau từ cuối xâu từ cách nhiều ký tự trắng - In hoa ký tự đầu câu - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định Input, Output toán: - Input: xâu ký tự - Output: văn sau xóa hết ký tự trắng dư thừa In hoa ký tự đầu câu - Giáo viên phân tích đề hướng dẫn HS: Ký tự trắng dư thừa (hay gọi dấu cách, ký tự trống) ký tự trắng xuất trước từ xâu, sau từ cuối xâu từ cách nhiều ký tự trắng VD: Giả sử * ký tự trắng Cho xâu: ‘**xin***chao.*hello**’ => Xâu sau xử lý ‘xin*chao Hello’ Gợi ý: - Kiểm tra phần tử xâu có phải kí tự trắng hay khơng? Nếu xóa ký tự trắng khơng cịn ký tự trắng đầu xâu - Kiểm tra từ đầu đến cuối xâu, có ký tự trắng liên tiếp => Xóa ký tự trắng, thực cơng việc xóa - HS phát biểu Input, Output tốn - HS lắng nghe hướng dẫn giáo viên từ xâu cách kí tự trắng Các bước giải: B1: Khai báo biến B2: Nhập xâu B3: Xóa kí tự trắng dư thừa B3.1: Xóa kí tự trắng dư thừa xuất đầu xâu (nếu có) Chừng ký tự xâu ký tự trắng => xóa kí tự trắng đầu xâu khơng phải ký tự trắng B3.2: Xóa kí tự trắng dư thừa cuối xâu (nếu có) Chừng xâu xuất kí tự trắng => Xóa kí tự trắng dư thừa B3.3: Xóa kí tự trắng dư thừa từ (nếu có) Chừng ký tự cuối ký tự trắng => Xóa kí tự B4: In kết - GV gọi HS viết lệnh cho B1,2 lên bảng - HS thực - GV cho dãy chuyển ý B3.1 thành ngôn ngữ Pascal - - GV cho dãy chuyển ý B3.2 thành ngôn ngữ Pascal HS hoạt động theo nhóm làm nháp - HS viết chương trình hồn chỉnh vào GV gợi ý B3.1: Dùng vịng while kiểm tra s[1] có phải khơng ký tự trắng khơng? Nếu phải xóa kí tự đầu xâu GV gợi ý B3.2: Dùng vòng while kiểm tra s[length(s)] có phải khơng ký tự trắng khơng? Nếu phải xóa kí tự cuối xâu - GV gọi HS đại diện lên viết bảng - GV hướng dẫn HS làm ý B3.3 - GV gọi HS làm B4 - Giáo viên gọi vài HS nhận xét - GV hướng dẫn HS làm ý b Gợi ý: Cho phần tử thứ in hoa Tìm vị trí dấu ‘.’, sau dấu chấm phần tử in hoa - Giáo viên cho HS 5p viết chương trình hồn chỉnh vào - Giáo viên chạy chương trình Turbo Pascal cho học sinh quan sát kết - Giáo viên chiếu tập lên bảng: Viết chương trình nhập vào xâu Hãy in tất chữ số xâu (nếu có) - HS thực yêu cầu - HS tìm Input, Output tốn - HS thực yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm thực yêu cầu - HS quan sát - Giáo viên u cầu HS tìm Input, Output tốn: - Input: xâu kí tự - Output: Các chữ số xâu Gợi ý: Duyệt tất phần tử có xâu s, phần tử ký tự số => lưu phần tử sang xâu a Kết ta xâu a chứa ký tự số - Giáo viên mời HS xác định bước để giải toán B1: Khai báo B2: Nhập xâu, khởi tạo xâu a (xâu a dùng để chứa ký tự số) B3: Duyệt tất phần tử có xâu, vị trí Nếu kí tự xét kí tự số => Lưu kí tự vào xâu a Cơng việc lặp lại xét hết vị trí cuối xâu B4: In kết xâu a Nếu xâu khơng có phần tử thơng báo xâu vừa nhập khơng có ký tự số - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết vào bảng phụ - Giáo viên treo hai nhóm u cầu nhóm cịn lại nhận xét - Giáo viên nhận xét chạy chương trình Turbo Pascal cho HS quan sát 2.2.3 Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm số tập sau: Viết chương trình nhập vào họ tên In hình tên người Rút kinh nghiệm ... giá trị nào? A Xâu s1 xâu xâu s2 B Xâu s1 xuất nhiều lần xâu s2 C Xâu s1 không xuất xâu s2 (*) D Xâu s2 xuất xâu s1 Câu 5: Khi chạy chương trình Var s:string; Begin S:=? ?Tin hoc 11? ??; S:=upcase(S);... S:=upcase(S); Writeln(S); end A Tin hoc 11 B.1 .TIN HOC 11 Delete(S,1,1) C.2 .tIN HOC 11 Delete(S,vt,1) A Xóa kí tự D.3.Báo lỗi (*) Delete(S, Câu 6: Cho xâu s:= ‘xin chao 11A1’.của xâu length(S),1); B Xóa... thạo biến xâu Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chiếu đề bài tập lên máy chiếu: Viết chương - Học sinh đọc đề, phân trình nhập vào xâu bất kỳ, in hình xâu sau