1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieuluan voquocthinh

55 36 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********************* TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA GÀ ISA BROWN LÚC 34 TUẦN TUỔI ĐẾN 41 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THANH TÂN Sinh viên thực : VÕ Lớp: DH16DY Ngành : Dƣợc Thú Y Niên khóa: 2016 - 2021 Tháng 1/2021 QUỐC THỊNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y VÕ QUỐC THỊNH KHẢO SÁT SỨC SINH SẢN CỦA GÀ ISA BROWN LÚC 34 TUẦN TUỔI ĐẾN 41 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THANH TÂN Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp dược sĩ thú y Giảng viên hướng dẫn TS QUÁCH TUYẾT ANH TRANG TỰA Tháng 1/2021 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Võ Quốc Thịnh Tên tiểu luận tốt nghiệp “Khảo sát sức sinh sản gà Isa Brown lúc 34 tuần tuổi đến 41 tuần tuổi Trại chăn ni Thanh Tân” Đã hồn thành theo u cầu giáo viên hướng dẫn quy định khoa Chăn Nuôi – Thú Y Ngày tháng năm 2021 ` Giáo viên hướng dẫn TS Quách Tuyết Anh ii LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ gia đình, người sinh thành dưỡng dục suốt năm qua để tơi có ngày hơm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám Hiệu trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đặc biệt q thầy Khoa Chăn ni – Thú y tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học trường Những kiến thức thầy cô truyền dạy hành trang vô quý báo cho chặn đường tương lai Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sỹ Quách Tuyết Anh, cảm ơn cô tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báo giúp êm định hướng hoàn thành tiểu luận Và xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo trại chăn nuôi Thanh Tân cô, chú, anh, chị, em công nhân trại nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh q trình tơi thực đề tài iii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát sức sinh sản gà Isa Brown lúc 34 tuần tuổi đến 41 tuần tuổi Trại chăn nuôi Thanh Tân” thực từ ngày 01/09/2020 kết thúc ngày 01/11/2020, trại chăn nuôi Thanh Tân thuộc công ty cổ phần phát triển nông nghiệp Thanh Niên Xung Phong (ADECO) (ấp Vườn Ươm, xã Tân Định, huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương) Thí nghiệm khảo sát đàn gà đẻ D4 (10116 con) D8 (10075 con) lúc 34 tuần tuổi giống Isa Brown Gà nuôi theo kiểu chuồng lạnh nuôi lồng, lồng từ – Gà đàn chăm sóc ni dưỡng theo điều kiện hồn tồn giống nhau, khác cơng nhân chăm sóc Qua tuần khảo sát chúng tơi ghi nhận kết sau: Tỷ lệ đẻ D4 D8 là: 89,96%; 93,84% Trọng lượng trứng trung bình D4 D8 là: 62,12g; 63,12g Lượng thức ăn tiêu tốn ngày D4 D8 là: 120,24 g/con/ngày; 116,6 g/con/ngày Lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng D4 (129,9 gTA/trứng); D8 (128,21 gTA/trứng) Lượng thức ăn tiêu tốn để tạo kg trứng D4 (2,09 kgTA/kg trứng); D8 (2,03 kgTA/kg trứng) Tỷ lệ trứng loại thải D4 D8 là: 0,18% 0,2% Tỷ lệ gà loại thải D4 D8 là: 0,28% 0,22% Qua kết khảo sát rút kết luận sau: Sức sinh sản đàn gà D4 D8 có khác biệt rất có ý nghĩa mặt thống kê tiêu: tỷ lệ đẻ, trọng lượng trứng trung bình, lượng thức ăn tiêu tốn ngày, lượng thức ăn tiêu tốn để tạo kg trứng Sự khác biệt khác công nhân chăm sóc đàn Ngồi q trình khảo sát đàn gà D4 bị bệnh viêm ruột hoại tử Clostridium perfringens tuần tuổi 37, 38 nguyên nhân gây khác biệt đàn iv Về hiệu kinh tế D8 cao D4 khả chuyển biến thức ăn để tạo kg trứng D8 tốt so với D4 Cũng chi phí cho thuốc y D8 so với D4 trình khảo sát D4 có xảy bệnh v MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH xi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát địa điểm thực tập 2.1.1 Lịch sử 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Khí hậu – thời tiết – nguồn nước 2.1.4 Chuồng trại 2.1.5 Nhân trại 2.1.6 Tình hình sản xuất trại 2.1.6.1 Con giống 2.1.6.2 Dinh dưỡng 2.1.6.3 Quy trình thú y 2.1.6.4 Quy trình tiêm phịng, thú y 2.1.7 Thành tựu 2.2 Đôi nét giống gà Isa Brown 2.2.1 Sơ lược nguồn gốc vi 2.2.2 Một số đặc điểm gà Isa Brown 2.3 Sơ lược trứng trình tạo trứng 2.3.1 Giá trị dinh dưỡng trứng 2.3.2 Sinh lý tạo trứng gia cầm 2.3.3 Cấu tạo thành phần trứng 12 2.3.3.1 Vỏ trứng 12 2.3.3.2 Màng vỏ màng vỏ 12 2.3.3.3 Lòng trắng trứng 13 2.3.3.4 Lòng đỏ trứng 13 2.3.3.5 Đĩa phôi phôi 13 2.4 Một vài yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng trứng 13 2.4.1 Dinh dưỡng 13 2.4.2 Giống 14 2.4.3 Tuổi giai đoạn đẻ trứng 15 2.4.4 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng 16 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT 18 3.1 Nội dung 18 3.2 Thời gian địa điểm 18 3.2.1 Thời gian 18 3.2.2 Địa điểm 18 3.3 Đối tượng phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm 18 3.3.2 Phương pháp bố trí khảo sát 18 3.4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 19 3.4.1 Chuồng trại dụng cụ 19 3.4.2 Chăm sóc ni dưỡng 20 3.4.2.1 Thức ăn 20 3.4.2.2 Chăm sóc 21 3.4.2.3 Thu nhặt trứng 21 vii 3.5 Thực tế thú y 21 3.6 Các tiêu theo dõi 23 3.6.1 Tỷ lệ đẻ (TLD) 23 3.6.2 Trọng lượng trứng trung bình (P) 23 3.6.3 Tiêu tốn thức ăn (TTTA) 23 3.6.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng 23 3.6.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng 23 3.6.6 Tỷ lệ trứng loại thải 24 3.6.7 Tỷ lệ gà loại thải 24 3.6.8 Hiệu kinh tế 24 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tỷ lệ đẻ (TLD) 25 4.2 Trọng lượng trứng trung bình (P) 27 4.3 Tiêu tốn thức ăn (TTTA) 28 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng 30 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng 31 4.6 Tỷ lệ trứng loại thải 32 4.7 Tỷ lệ gà loại thải 33 4.8 Hiệu kinh tế 34 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Ca: Canxi TLD: Tỷ lệ đẻ TTTA: Tiêu tốn thức ăn TA: Thức ăn ix tuần tuổi 34 -37 gà bị nhiễm E Coli Clostridium perfringens, làm cho gà giảm ăn, thức ăn tồn động nên kỹ thuật trại giảm khối lượng thức ăn cung cấp Từ tuần tuổi 38 – 41 gà điều trị bệnh, sức ăn tăng lên nên kỹ thuật trại điều chỉnh khối lượng thức ăn cung cấp tăng lên với số lượng gà giảm (gà loại thải) làm cho lượng thức ăn tiêu tốn tăng Qua phân tích thống kê cho thấy: khác biệt lượng tiêu tốn thức ăn D4 D8 rất có ý nghĩa (p < 0,001) So với kết thí nghiệm Trần Anh Tuấn (2003) (113,10 -115,83 g/con/ngày), kết Trần Thanh Tùng (2012) (92,11 – 93,35 g/con/ngày) kết chúng tơi cao Có khác điều kiện chăn nuôi khác chuồng trại, giống qui định thức ăn trại Bảng 4.3 Lượng thức ăn tiêu tốn qua tuần (g/con/ngày) Lô D4 D8 34 116,24 119,19 35 115,79 119,40 36 114,21 119.60 37 112,80 119,87 38 115,40 120,10 39 117,93 120,36 40 119,34 120,63 41 121.09 122,80 116,6a 120,24b SD (g/con/ngày) 2,72 1,14 CV (%) 2,33 0,95 Tuần (g/con/ngày) F *** Ghi chú: dịng, số trung bình có chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p < 0,1% 29 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho trứng Theo khảo sát kết tiêu tiêu tốn thức ăn cho trứng trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng qua tuần (g) Lô D4 D8 34 124,96 126,53 35 123,81 125,17 36 125,24 126,07 37 131,26 128,03 38 137,75 128,80 39 133,70 129,81 40 131,18 129,93 41 131,33 131.38 129,90a 128,21a SD (gTA/trứng) 4,85 2,16 CV (%) 3,74 1,68 Tuần (gTA/trứng) Ghi chú: dòng, số trung bình có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Qua bảng 4.4 chúng tối thấy, lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng D4 (129,9 gTA/trứng) với mức biến thiên (123,81gTA/trứng – 137,75 gTA/trứng) cao so với lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng D8 (128,21 gTA/trứng) với mức biến thiên (125,17 gTA/trứng – 131,38gTA/trứng) Ở D4 lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng cao tuần tuổi 38 (137,75gTA/trứng) tuần tỷ lệ đẻ cùa gà thấp Clostridium Perfringens Còn D8 lượng thức ăn tiêu tốn cho trứng biến thiên không cao Điều gà D8 khơng bị bệnh làm giảm tỷ lệ đẻ nghiêm trọng Qua phân tích thống kê cho thấy: khác biệt lượng tiêu tốn thức ăn cho trứng D4 D8 khơng có ý nghĩa (p > 0,05) 30 So với kết Trần Ngọc Tuyền (2003) (157,23 gTA/trứng -161,71 gTA/trứng) kết chúng tơi thấp (129,90 gTA/trứng – 128,21 gTA/trứng) Sự khác giải thích điều kiện thí nghiệm khác nên kết thí nghiệm khác 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng Kết khảo sát tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg trứng trình bày bảng 4.5 Kết từ bảng 4.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu tốn để tạo kg trứng D8 (2,03 kgTA/kg trứng) với mức biến thiên từ (2,00 – 2,05 kgTA/kg trứng) thấp so với lượng thức ăn tiêu tốn để tạo kg trứng D4 (2,09 kgTA/kg trứng) với mức biến thiên (2,01 -2,22 kgTA/kg trứng) Ở D4 mức biến thiên cao trình khảo sát tỷ lệ đẻ gà giảm mạnh tuần tuổi 37, 38, 39 bệnh Còn D8 mức biến thiên khơng cao tỷ lệ đẻ gà D8 ổn định Qua phân tích thống kê cho thấy: khác biệt lượng tiêu thụ thức ăn để tạo kg trứng D4 D8 rất có ý nghĩa (p < 0,001) So với kết (2,42 – 2,53 kgTA/kg trứng) Trần Anh Tuấn (2003) kết (2,03 – 2,09 kgTA/kg trứng) thấp Sự so sánh giải thích tình hình chăn ni cải thiện tốt giống lẫn thức ăn so với thời kỳ Trần Anh Tuấn tiến hành thí nghiệm 31 Bảng 4.5 Lượng thức ăn tiêu tốn cho kg trứng qua tuần Lô D4 D8 P 34 2,03±0,007 2,04±0,025 >0,05 35 2,01±0,018 2,00±0,004 >0,05 36 2,03±0,038 2,00±0,003 >0,05 37 2,13±0,013a 2,03±0,004b

Ngày đăng: 25/02/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w