sáng kiến kinh nghiệm dạy học cho HS lớp 3 giải nhanh và chính xác toán có lời văn, một dạng toán khó đối với học sinh từ lớp 2 lên lớp 3. sáng kiến ngày đã được giành thứ hạng cao trong đánh giá các SKKN cấp huyện
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học sinh lớp giải nhanh xác tốn có lời văn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 3 Tác giả: Họ tên: Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Điều kiện áp dụng : Cần đảm bảo yêu cầu sau: - Cơ sở vật chất: Phải đảm bảo đủ điều kiện giảng dạy học tập bàn ghế, bảng, tài liệu giảng dạy, học tập - Đồ dùng học tập học sinh: Học sinh phải có đủ sách giáo khoa Với học sinh có khiếu nên có loại sách như: Vở Bài tập Tốn nâng cao, Luyện giải toán, phát triển Toán - Về ý thức học tập: Học sinh phải say mê, chịu khó tìm tịi, sáng tạo Có ý thức học tập; biết học hợp tác theo nhóm, tổ - Mơi trường học tập: Cần tổ chức nhiều đợt thi đua, hội học để thúc đẩy phong trào học tập 6.Thời gian áp dụng: Năm học: HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PGD &ĐT TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến - Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng giải tốn có lời văn - Xuất phát từ việc dạy học giải tốn có lời văn Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian: Năm học - Đối tượng: Học sinh lớp 3 Nội dung sáng kiến - Giải tốn có lời văn mạch kiến thức quan trọng chương trình tốn lớp Nó giúp học sinh củng cố lí thuyết, vận dụng lí thuyết vào thực tế sống, vận dụng công thức tốn vào tập thực hành Nó giúp cho học sinh học tập môn học khác tốt - Sáng kiến nêu nội dung mạch kiến thức giải tốn có lời văn lớp 3, biện pháp giúp học sinh rèn kĩ giải tốn có lời văn đặc biệt số lưu ý học sinh giải toán đơn toán hợp Qua đó, học sinh tiếp thu tốt tốn có lời văn để em học tốt hơn, đạt hiệu cao học tập Giáo viên tìm khó khăn, vướng mắc em giải toán biện pháp khắc phục giúp học sinh có kinh nghiệm q báu để giải tốn có lời văn lớp tốt - Sáng kiến giúp học sinh có khả giải nhanh xác tốn có lời văn chương trình lớp 3, giúp em có kĩ giải toán, phát huy khả tư học sinh Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua việc áp dụng sáng kiến, nhiều học sinh tự tin giải tốn có lời văn, việc giải tốn hiệu Các em tư nhanh nhẹn, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào giải toán Đề xuất kiến nghị để áp dụng mở rộng sáng kiến Một số đề xuất kiến nghị đối giáo viên nhà trường MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng giải tốn có lời văn Giải tốn thành phần quan trọng chương trình giảng dạy mơn tốn bậc tiểu học Nội dung việc giải toán gắn chặt cách hữu với nội dung số học số tự nhiên, số thập phân, đại lượng yếu tố đại số, hình học có chương trình Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có vị trí quan trọng thể điểm sau: - Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ tính tốn Đồng thời qua việc giải tốn học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu điểm thiếu sót em kiến thức, kỹ tư để giúp em phát huy khắc phục - Việc giải tốn có lời văn vận dụng lí thuyết vào tập thực hành, qua HS nắm vững thêm lí thuyết, hiểu cụ thể lí thuyết, áp dụng cơng thức tốn học vào tập Học sinh kết hợp “Học đôi với hành”, toán liên hệ với sống cách thích hợp giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ thực hành cần thiết đời sống hàng ngày, giúp em biết vận dụng kỹ sống - Một số tốn có lời văn giải nhiều cách, học sinh tự tìm tịi, phát cách giải hay nhất, gọn Từ đó, em phát triển lực tư duy, óc sáng tạo - Việc giải tốn có lời văn giúp học sinh biết suy luận lơgic, phân tích vấn đề cách thấu đáo Rèn luyện học sinh số kĩ thực hành phát triển lực trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quan sát, dự đốn - Việc giải tốn cịn địi hỏi học sinh phải biết tự xem xét vấn đề, tự tìm tịi cách giải vấn đề, tự thực phép tính tự kiểm tra lại kết Thông qua thao tác góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh lực tư đức tính tốt người lao động mới, rèn luyện em đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận, xác, có kế hoạch, u thích chặt chẽ, … - Việc dạy – học giải tốn có lời văn cịn giúp em học tốt môn khác, cụ thể môn Tiếng Việt Các em biết dùng từ đặt lời giải hay, ngắn gọn, … - Việc giải tốn giúp em thấy nhiều khái niệm tốn học, ví dụ: số, phép tính, đại lượng v.v có nguồn gốc sống thực, thực tiễn hoạt động người, thấy mối quan hệ biện chứng kiện, cho phải tìm v.v 1.2 Xuất phát từ việc dạy học giải tốn có lời văn Nhìn lại q trình dạy học tơi thấy: hoạt động giải toán biểu động hoạt động trí tuệ học sinh Vì giải tốn có lời văn giúp học sinh có khả tư tốt, biết phát kiện, tìm điều chưa biết, phát huy tính tích cực em… Ngồi việc giải tốn có lời văn cịn hình thành cho học sinh đức tính cẩn thận, kiên trì… Tuy nhiên thực tế có học sinh có điều thơng qua việc giải tốn Để giúp học sinh giải tốn có lời văn tốt người giáo viên phải biết tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động trợ giúp mức giáo viên để học sinh tự phát giải tốn thơng qua việc thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học từ trước Phần lớn tâm lí học sinh thích học mơn Tốn so với môn khác thực tế em thích làm tốn số, cịn với giải tốn có lời văn em sợ chí đọc đề xong em cho khó, khơng chịu suy nghĩ, Vì kết việc giải tốn em cịn thấp Trải qua hai mươi năm công tác, nhiều năm dạy lớp Ba, dạy học sinh giải tốn có lời văn tơi tìm số biện pháp giúp học sinh lớp giải nhanh xác Tốn có lời văn, từ em u thích giải tốn Phân tích nội dung chương trình thực trạng 2.1 Nội dung kiến thức giải tốn có lời văn lớp 3: 2.1.1 Các tốn nhiều hơn, – so sánh hai số đơn vị 2.1.2 Các tốn tích hai số – chia thành phần – chia thành nhóm – chia có dư 2.1.3 Các tốn quan hệ thành phần kết phép tính 2.1.4 Các toán gấp số lên nhiều lần - giảm số lần- so sánh số lớn gấp lần số bé 2.1.5 Các tốn tìm phần số 2.1.6 Các toán liên quan đến rút đơn vị 2.1.7 Các toán hình học 2.1.8 Các tốn đại lượng đo đại lượng 2.2 Thực trạng vấn đề: Năm học , từ đầu năm phân công giảng dạy lớp Trong suốt học kì I, qua việc quan sát em giải tốn có lời văn kiểm tra, tơi nhận thấy kết việc giải tốn có lời văn em chưa cao, sau chuyển sang học toán giải hai phép tính Ngay từ đầu năm học tơi tiến hành điều tra, khảo sát chất lượng hai lớp 3C( lớp thực nghiệm - chủ nhiệm giảng dạy, lớp 3A lớp đối chứng, hai lớp có sĩ số ( có 30 học sinh) lực học Giỏi, khá, trung bình, yếu Lần 1: Khảo sát chất lượng lớp ngày với đề sau: Đề bài: Bài 1: Có gói bánh gói kẹo, gói kẹo cân nặng 200g, gói bánh cân nặng 300g Hỏi có tất gam bánh kẹo? Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán 120m vải, ngày thứ hai bán gấp đôi ngày đầu Hỏi hai ngày cửa hàng bán mét vải? Kết quả: Số làm chưa (viết Lớp Sĩ số Số giải 3A 30 em 10em= 33,3% chưa câu lời giải, Số chưa giải phép tính đáp số) 17em = 56,7% 3em= 10% 3C 30 em 8em = 26,7% 20em= 66,7% 2em =6,6% Kết học tập học sinh có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan đem tới Song điều tơi khẳng định: Trong trình dạy học sinh lớp giải tốn có lời văn, tơi thấy em chưa có kỹ tóm tắt, mắc phải sai lầm cách đặt lời giải, viết làm phép tính Một phần tư em trừu tượng, cịn máy móc chưa có khả phát nhanh vấn đề, thường hay quên Các em thường khơng hiểu chất tốn, khơng đọc kĩ tốn mà thường giải ln nên khả nhầm lẫn sai sót lớn, giải xong em thường không kiểm tra lại kết dẫn đến việc khơng biết làm hay sai Ngồi nguyên nhân xuất phát từ học sinh, giáo viên chưa trọng đến việc hình thành cho học sinh kĩ năng, phương pháp giải, chưa phát huy tính độc lập, tích cực học sinh: việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải dạng tốn điển hình cho học sinh hiểu, nắm phương pháp giải dạng toán khác Làm để học sinh sau đọc đề toán hiểu đề, nhận dạng đề tốn, biết phân tích đề, tóm tắt đề chữ, sơ đồ đoạn thẳng, … Người giáo viên lúng túng việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh để giúp học sinh tìm hướng giải tốn theo dạng toán khác nhau, … Một số giáo viên chưa dành thời gian để nghiên cứu, nắm vững chương trình cấu trúc SGK cấu trúc nội dung tốn có lời văn … Với hạn chế trên, tơi thấy nguyên nhân nằm giáo viên Trước bất cập đó, tơi lựa chọn biện pháp sau để nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3.1 Giúp học sinh nắm ghi nhớ bước thực giải toán có lời văn 3.1.1 Cấu trúc chung đề tốn Đề tốn có lời văn có hai phần: - Phần cho hay cịn gọi giả thiết tốn - Phần phải tìm hay cịn gọi kết luận tốn Ngồi ra, đề tốn có nêu mối quan hệ phần cho phần phải tìm hay thực chất mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả thiết kết luận toán 3.1.2 Giúp học sinh nắm vững quy trình bước Khi hướng dẫn giải tốn có lời văn tơi hướng dẫn em có thói quen thực theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu kỹ đầu bài: Tốn có lời văn thực chất toán gắn liền với thực tế Nội dung tốn thơng qua câu văn nói quan hệ, tương quan phụ thuộc, có liên quan đến sống thường ngày Tơi thường nhắc em đọc tốn hình dung, liên hệ với thực tế Cái khó tốn có lời văn phải lược bỏ yếu tố lời văn, mối quan hệ yếu tố toán học chứa đựng tốn nêu phép tính thích hợp để từ tìm đáp số tốn Học sinh đọc lần, mục đích để giúp em nắm ba yếu tố Những “dữ kiện” cho, biết đầu bài, “những ẩn số” chưa biết cần tìm “điều kiện” quan hệ kiện với ẩn số Cần tập cho học sinh có thói quen bước có kĩ suy nghĩ yếu tố toán, phân biệt xác định kiện điều kiện cần thiết liên quan đến cần tìm, gạt bỏ tình tiết khơng liên quan đến câu hỏi, phát kiện điều kiện không tường minh để diễn đạt cách rõ ràng Tránh thói quen xấu vừa đọc xong đề làm Bước 2: Tóm tắt đề tốn Sau đọc kĩ đề toán, em biết lược bớt số câu chữ, làm cho toán gọn lại, nhờ mối quan hệ cho số phải tìm rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề tốn Thực tế có nhiều cách tóm tắt toán, em nắm nhiều cách tóm tắt em giải tốn giỏi Tuy nhiên với khả học sinh lớp nên hướng dẫn cho em tóm tắt lời văn sơ đồ đoạn thẳng Khi hướng dẫn học sinh tóm tắt lời, tơi tập cho em có thói quen viết giá trị đại lượng thẳng cột với nhau, câu hỏi tốn nên đưa dịng cuối Để làm điều tơi kiên trì tập luyện cho em qua tiết học Thời gian đầu học sinh chưa quen đặt cho em câu hỏi gợi mở để em biết cách tóm tắt Sau thành thạo, em tự tóm tắt tốn Ví dụ: Bài (SGK/Trang 128) Có 28kg gạo đựng bao Hỏi bao có kg gạo? bao: 28 kg gạo bao: … kg gạo? Khi hướng dẫn học sinh tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, cần hướng dẫn em điểm bắt đầu đoạn thẳng phải thẳng cột với dễ so sánh kiện Ngoài cần ý đến tính xác sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt tốn cho đoạn thẳng biểu thị tốn phải có tương xứng phù hợp Chẳng hạn: Đoạn thẳng biểu thị cho kẹo nửa đoạn thẳng biểu thị cho 12 kẹo Khi tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, tơi giúp học sinh phân biệt rõ: Với tốn có nội dung “nhiều hơn” “ít hơn” số đơn vị ta biểu thị giá trị đoạn thẳng dài ngắn Ví dụ: Bài 1: (SGK/Trang 50) Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Hỏi hai anh em có bưu ảnh? Tóm tắt: Anh: 15 bưu ảnh Em: ? bưu ảnh Cịn với tốn dạng “Tìm phần số”, “Gấp lên số lần” hay “Giảm số lần” biểu thị đại lượng đoạn thẳng chia thành phần Ví dụ: Con hái cam, mẹ hái gấp lần số cam Hỏi hai mẹ hái cam? Tóm tắt: cam Con: ? cam Mẹ: Bước 3: Phân tích tốn Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải tốn Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thơng thường: - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm ta cần biết gì? - Cái biết chưa? - Cịn sao? - Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào? Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, suy nghĩ xem từ số cho điều kiện tốn biết gì, làm tính gì, phép tính giúp trả lời câu hỏi tốn khơng? Trên sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải tốn Bước Viết giải Dựa vào sơ đồ phân tích, q trình tìm hiểu bài, em dễ dàng viết giải cách đầy đủ, xác Giáo viên việc yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp Bước Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải Thực phép tính theo trình tự thiết lập để tìm đáp số Mỗi thực phép tính cần kiểm tra tính chưa? Phép tính thực có dựa sở đắn khơng? Giải xong toán, cần thiết, cần thử xem đáp số tìm có trả lời câu hỏi tốn, có phù hợp với điều kiện tốn khơng? Qua q trình quan sát học sinh giải tốn, tơi thấy học sinh thường coi tốn giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi tơi hỏi: “Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra, đánh giá kết khơng thể thiếu giải tốn phải trở thành thói quen học sinh Cho nên dạy giải toán, cần hướng dẫn em thông qua bước: - Đọc lại lời giải - Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa - Thử lại kết vừa tính từ bước - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa Đối với học sinh có khiếu, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh 3.2 Hướng dẫn em nắm vững dạng toán Đối với tốn có lời văn lớp 3, chủ yếu toán liên quan đến rút đơn vị tốn có hai phép tính, thực chất việc giải tốn hợp giải toán đơn Mặt khác dạng toán học lớp trước Vì vậy, trước tiên cần giúp em nắm vững giải tốt toán đơn Sau nắm vững áp dụng tốn đơn để giải toán hợp Cụ thể sau: 3.2.1 Các dạng tốn đơn: 3.2.1.1 Các tốn tìm "tích” Một công việc làm tay hết 30 giờ, làm máy thời gian giảm lần Hỏi làm cơng việc máy hết giờ? - HS cần ghi nhớ giảm số lần ta làm tính chia 3.2.1.7 Bài tốn: "So sánh hai số gấp, lần” Ví dụ: Anh có 10 que tính Em có que tính Hỏi số que anh gấp lần số que tính em? 3.2.1.8 Các tốn có nội dung hình học u cầu học sinh phải hiểu thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng Chú ý độ dài cạnh hình chữ nhật, chưa đơn vị đo phải đổi đơn vị đo tính 3.2.1.9 Các tốn đại lượng đo đại lượng - Nắm bảng đơn vị đo độ dài, thuộc tên viết đơn vị đo, biết đổi số đo độ dài - Nắm bảng đơn vị đo khối lượng, thuộc tên viết đơn vị đo, biết đổi số đo khối lượng - Nắm đơn vị thời gian, biết đổi số đo thời gian - Biết xem lịch, ngày, tháng, năm; tính ngày, tháng, năm, giờ, phút - Biết loại tiền Việt Nam, biết tính giá trị tiền Việt Nam * Một số lưu ý dạy toán đơn Trên dạng toán đơn Mặc dù toán đơn giản thưc tế em nhầm Vậy muốn giải rút số điều cần lưu ý giải toán đơn sau: - Yêu cầu em thực theo bước giải tốn Trong thực tế lược bớt số bước Thậm chí, học sinh quen cho em tự đọc đề tự giải, không cần bước - Trong tốn, câu hỏi có chức quan trọng việc lựa chọn câu lời giải phép tính thích hợp Với kiện đặt câu hỏi khác việc lựa chọn phép tính khác nhau, việc thấu hiểu câu hỏi toán điều kiện để giải tốn Để rèn luyện cho em suy luận đúng, cần giúp em nhận thức chức quan trọng câu hỏi tốn Muốn dùng biện pháp: thường xun gợi cho em phân tích đề tốn để xác định cho, phải tìm, kiện tốn, câu hỏi tốn, đơi tơi nêu kiện tốn cho em tự đặt câu hỏi khác với kiện tìm phép tính thích hợp Ví dụ: Đưa ra: Mẹ hái 20 táo, chị hái táo Hỏi học sinh: Với kiện tốn em nêu câu hỏi nào? Học sinh nêu: Hỏi mẹ chị hái táo? Hỏi mẹ hái nhiều chị táo? Hỏi chị hái mẹ táo? Hỏi số táo mẹ hái gấp số táo chị hái lần? Hỏi số táo chị hái phần số táo mẹ hái được? Mỗi câu hỏi đưa u cầu em nêu phép tính tương ứng từ giúp em nhớ số dạng toán - Cần lưu ý thơng qua tốn đơn học sinh hiểu rõ ý nghĩa phép tính biết cách áp dụng bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia vào sống, sinh hoạt học tập Một toán hợp thực kết nối toán đơn Do học sinh nắm khơng vững tốn đơn chẳng thể học giải tốn hợp - Có thể nêu “qui tắc” giải cho toán lớp sau : + Muốn so sánh hai số hơn, đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé + Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần + Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần + Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần + Muốn biết số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé + Muốn biết số bé phần số lớn, ta làm theo hai bước : Bước 1: Tính xem số lớn gấp lần số bé Bước 2: Từ trả lời câu hỏi Ghi chú: Các toán “Gấp (giảm) số lên (đi) nhiều lần” có “qui tắc” SGK - Bài toán “So sánh số bé phần số lớn” có cách viết lời giải đặc biệt: Chỉ có phép tính mà có hai lời giải: lời giải cho phép tính câu trả lời cho đáp số Ngồi đáp số lại khơng có ghi đơn vị - Bài tốn chia có dư có hai lời giải với phép tính Ví dụ: Bài (tr 70, SGK): “Có 31 m vải, may quần áo hết m Hỏi may nhiều quần áo thừa mét vải ?” Bài giải Ta thực phép chia: 31 : = 10 (dư 1) Vậy may nhiều 10 quần áo thừa 1m vải Đáp số: 10 quần áo, thừa 1m vải - Cần lưu ý cho học sinh so sánh toán đơn tương tự nhau, chẳng hạn: + Gấp (giảm) số lên (đi) nhiều lần thêm (bớt) số đơn vị Tôi nhắc em ý chữ “lần” để xác định phép tính + So sánh số (kém) đơn vị so sánh số lớn (số bé) gấp lần (bằng phần mấy) số bé (số lớn) - Ngược nhau, chẳng hạn: + So sánh số lớn gấp lần số bé, so sánh số bé phần số lớn + Tìm tích, chia thành phần chia thành nhóm - Khi giải tốn xong cần cho em nhận xét, nêu lại cách làm tự lấy thêm toán tương tự khác 3.2.2 Các loại toán hợp: Các loại toán hợp lớp tốn giải hai, ba phép tính trở lên Trong có đủ phép tính: phép tính cộng, trừ, nhân, chia, song trọng hai loại toán quan trọng sau: 3.2.2.1 Toán hợp giải hai phép tính nhân, chia có liên quan đến rút đơn vị Ví dụ: Có chồng sách xếp 18 Hỏi chồng xếp quyển? Ở loại toán giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ mối liên quan mật thiết đơn vị cho phải tìm giải thích bước "Rút đơn vị" 3.2.2.2 Toán hợp giải phép tính chia có liên quan đến rút đơn vị Ví dụ: Có thùng đựng 18 lít dầu Hỏi có 30 lít dầu phải đựng thùng? Ta thấy qua hai ví dụ cách giải loại tốn có bước - rút đơn vị - Nhưng bước hai ngược lại Do muốn học sinh làm tốt hai dạng tốn khơng bị nhầm lẫn, tơi hướng dẫn em cần nắm vững dạng bản, sau lựa chọn tập điển hình để em so sánh bước giải đặc điểm kiểu Các Kiểu Kiểu bước (Tìm giá trị phần) - Tìm giá trị phần: (phép chia) (Tìm số phần) - Tìm giá trị phần: (phép chia) (Đây bước rút đơn vị) (Đây bước rút đơn vị) - Lấy giá trị phần nhân với số - Lấy giá trị phần chia cho giá trị phần phần Sau đó, yêu cầu học sinh học thuộc để áp dụng nhận dạng kiểu giải tốn Khi luyện tập, tiến hành cho học sinh luyện tập song song với nhau, mục đích để em vừa làm, vừa nhận dạng, so sánh Sau lần luyện tập vậy, lại củng cố kiến thức lần cho em, em khơng cịn nhầm lẫn * Một số lưu ý dạy dạy tốn hợp - Ngồi hai tốn (hợp) có liên quan đến rút đơn vị, ta khơng nên phân loại tốn hợp khác theo kiểu: “Mẫu (giải hai phép cộng), mẫu (giải phép cộng phép trừ), mẫu (giải hai phép trừ) v.v…” vì: Các toán hợp lớp đa dạng, phong phú nên khó phân loại theo kiểu Việc phân loại nói chung nhằm mục đích khái qt hóa phương pháp giải Song thực nêu đường lối chung để giải tốn hợp, khơng thể nêu cụ thể cách giải cho loại nhiều toán hợp lớp - Không thể dựa vào câu hỏi đề tốn để đặt lời giải cho phép (bước) tính thứ toán hợp toán đơn - Nên hạn chế lối hướng dẫn học sinh tìm cách giải tốn theo kiểu “tổng hợp”: xi theo lời văn đề tốn để làm tính Chẳng hạn: Bài tốn: Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Hỏi hai anh em có bưu ảnh? Với toán giáo viên thường đặt câu hỏi sau: + Bài tốn cho ? (Anh có 15 bưu ảnh) + Cịn cho ? (Em có anh bưu ảnh) + Vậy có tính số bưu ảnh em khơng? (Có) Tính nào? (15 – = (bưu ảnh)) + Đã biết anh có 15 bưu ảnh, em có bưu ảnh có tính hai anh em có tất bưu ảnh khơng ? (Có) Tính nào? (15 + = 23 (bưu ảnh)) Cách làm không đặc trưng cho phương pháp suy nghĩ để tìm cách giải toán (phương pháp giải vấn đề) Tuy cách làm giúp HS dễ dàng tìm đáp số số tốn có chứa quan hệ tường minh sau gặp tốn có chứa quan hệ cho cách tiềm ẩn trẻ bất lực Theo tôi, giáo viên nên hướng dẫn HS biến đổi toán thành toán phụ, đơn giản để giải (từng phần tốn cho), sau tổng hợp lại để có kế hoạch giải tồn tốn Với tốn tơi cho học sinh tìm hiểu câu hỏi sau: + Bài toán cho biết gì? (Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh) + Bài toán hỏi gì? (Hỏi hai anh em có bưu ảnh?) + Muốn biết hai anh em có bưu ảnh em phải biết gì? (… phải biết người có bưu ảnh) + Trong số bưu ảnh biết? Của chưa biết? (của anh biết, em chưa biết) + Vậy muốn biết hai anh em có bưu ảnh em phải tính trước? (tính số bưu ảnh em trước) + Bài tốn giải phép tính? (2 phép tính) - Đối với tốn hợp tơi thường nhắc học sinh ý đến yêu cầu bài, muốn thực yêu cầu em phải tìm kiện khác nữa, phải xác định rõ biết, chưa biết tìm chưa biết, tránh trường hợp học sinh lại tìm biết - Khi hướng dẫn học sinh giải toán hợp dạng chia có dư cần lưu ý việc lời giải thứ hai gồm có hai “câu” Chẳng hạn, Bài (tr.71, SGK): “Một lớp học có 33 học sinh, phịng học lớp có loại bàn chỗ ngồi Hỏi cần bàn học ?” Bài giải Thực phép chia: 33 : = 16 (dư 1) Số bàn có HS ngồi 16 bàn, cịn HS nên cần có thêm bàn Vậy số bàn cần có là: 16 + = 17 (cái bàn) Đáp số: 17 bàn - Có trường hợp học sinh ghi đáp số chưa ghi danh vị dấu ngoặc đơn mà không ghi cụ thể danh vị tốn, khơng biết ghi hết nội dung mà toán yêu cầu Cần nhắc học sinh tốn u cầu em đáp số - Đối với toán có nội dung hình học, tơi ln nhắc em muốn tính chu vi, hay diện tích hình ta cần biết số đo cạnh hình Vậy trước tính chu vi hay diện tích phải xem độ dài cạnh biết chưa? Nếu chưa biết phải tìm trước Khi em xác định tốn giải phép tính Trên dạng tốn có lời văn lớp số lưu ý tơi dạy học sinh giải tốn Đa số em nắm toán u thích giải tốn giải tốn nhanh 3.3 Tăng cường giúp đỡ em nắm vững lý thuyết, công thức, thường xuyên khắc sâu kiến thức lớp Chú trọng phương pháp dạy nhẹ nhàng, tự nhiên để phát huy lực tư sáng tạo học sinh Giúp em biết trình bày giải đầy đủ, viết gộp phép tính thành dãy dựa vào quy tắc, công thức cho học, biết thử lại kết tìm thêm cách giải khác Đối với tốn hợp, em giải xong, tơi cho lớp nhận xét hỏi em quy tắc mà em áp dụng để giải tốn Ví dụ: Con hái cam, mẹ hái gấp lần số cam Hỏi hai mẹ hái cam? Với tính số cam mẹ em biết làm phép tính nhân Tơi cho em phát biểu lại quy tắc: “Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần” 3.4 Thường xun củng cố kĩ giải tốn hình thành cho em Thường xuyên củng cố kỹ giải tốn hình thành cho em Gây hứng thú việc giải toán, thi đua giải nhanh, giải đúng, trình bày đẹp, khoa học Từ nâng cao chất lượng mơn tốn, làm cho em u thích việc giảỉ tốn có lời văn Khi cho em giải tốn tơi thường nói: Cơ nhận xét cho bạn có làm nhanh, trình bày đẹp Thế là, em thi đua làm không quên trình bày đúng, đẹp 3.5 Làm tốt việc chấm chữa cho học sinh Hàng tuần nhận xét đánh giá học sinh lớp sau kết thúc hoạt động học, động viên khen ngợi sau tiết học em có tiến Lời phát biểu em dù hay sai, tơi ln có lời động viên hợp lí Nếu học sinh phát biểu sai chưa đúng, động viên: “Gần rồi, em cần suy nghĩ thêm chút tìm lời giải xác ”, giúp em cố gắng suy nghĩ làm được, khích lệ em, khơng nên nói “Sai rồi, không ” gây hứng thú cho học sinh, làm cho em tự ti, chán học Đây bước quan trọng, giúp em không sợ giải tốn, thích thi làm để khẳng định Khi viết nhận xét vào cần nêu biện pháp giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm mình, tránh phê bình hay có lời chê học sinh Từ động viên em, em kịp thời phát huy sửa chữa giải sau Khi nhận xét cần hiểu tâm lý học sinh, khơng nên q khen khơng có tác dụng kích thích Đối với em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, luôn ý nhắc nhở, gọi em trả lời lên bảng làm Chỉ cần em có “tiến nhỏ” tơi tun dương ngay, để từ em cố gắng tiến mạnh dạn, tự tin Đối với em có khiếu phải có biểu vượt bậc, có tiến rõ rệt tơi khen Chính khen, chê lúc, kịp thời đối tượng học sinh lớp có tác dụng khích lệ em học tập Kết đạt Như vậy, kinh nghiệm giảng dạy trên, thấy em biết cách phân tích tốn, nắm nhanh u thích giải tốn Điều chứng tỏ việc phát vấn đề giải vấn đề em tốt Các em tư nhanh chóng, thành thạo hình thành kĩ Cụ thể qua khảo sát lần sau: Lần hai : Khảo sát chất lượng lớp ngày 02/ 02/ 2018 Đề toán Bài 1: Biết bắp cải nặng 500g, củ cà rốt nặng 200g Hỏi bắp cải cà rốt nặng tất gam? Bài 2: Ngày thứ bán 2400 lít dầu bán nhiều gấp lần ngày thứ hai Hỏi hai ngày bán lít dầu? Với đề tốn đa số HS làm hết, số em chưa phân tích kĩ đề nên cịn làm chưa Trong có chữ “gấp” trước nhiều học sinh áp dụng máy móc giải phép tính nhân sau áp dụng biện pháp hướng dẫn học sinh giải tốn trên, sau tơi trả hỏi học sinh: “Vì tìm ngày thứ hai em lại lấy ngày thứ chia cho 3?”, học sinh biết đọc kĩ đề phân tích sau: Do ngày thứ biết bán gấp ba ngày thứ hai nên số lít dầu ngày thứ hai bán giảm lần so với ngày thứ Vậy muốn tìm số lít dầu ngày thứ hai phải lấy số lít dầu ngày thứ chia cho Kết quả: Số làm chưa Lớp Sĩ số 3A 3C 30 em 30 em Số giải 16em= 53,3% 26em = 86,7% (viết chưa câu Số chưa giải lời giải, phép tính đáp số) 12em = 40% 4em= 13,3% 2em= 6,7% 0em Có kết có hướng dẫn tỉ mỉ phần để giúp học sinh nắm bước thực giải tốn có lời văn Đến học sinh lớp tơi thực giải tốn có lời văn nhanh đầy đủ Khơng có học sinh cịn trình bày khoa học trình bày đẹp Như vậy, áp dụng biện pháp nêu cho kết định, số học sinh làm chưa viết chưa câu lời giải, phép tính đáp số cịn Song áp dụng kiên trì, tơi tin kết đạt cao Với phương pháp giải toán có tiền đề để tiếp tục dạy giải tốn có lời văn lớp 4, đạt kết tốt Vì cải tiến mở rộng cách hướng dẫn đề tài áp dụng tốt dạy Tốn có lời văn lớp 4, 5 Điều kiện sáng kiến nhân rộng: Để sáng kiến áp dụng rộng rãi tiết dạy học Tốn có lời văn lớp tốt, cần phải có điều kiện sau: - Giáo viên cần nắm rõ bước giải toán - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân tích tốn - Các tổ chun mơn cần tổ chức chuyên đề, hội thảo để có điều kiện áp dụng sáng kiến cách rộng rãi tiết Tốn có lời văn tất giáo viên - Giáo viên không ngừng đầu tư, suy nghĩ tìm tịi, sáng tạo cho tiết học có hiệu - Gia đình học sinh quan tâm ủng hộ giáo viên, ủng hộ nhà trường, phối kết hợp với giáo viên giảng dạy để kết giảng dạy đạt mức cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Dạy học giải tốn có lời văn nội dung quan trọng để rèn luyện cho học sinh trí thơng minh, tính cẩn thận, cần cù, chu đáo, kiên trì, chịu khó, … biết ứng dụng vào sống hàng ngày - Việc dạy học giải tốn có lời văn hữu ích cho việc học tập mơn học khác tiểu học Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, v.v… rèn học sinh tính tư duy, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ xác, nghĩa, sáng, v.v… Học sinh tự phát giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút qui tắc dạng khái quát định - Mục đích việc dạy học tốn tiểu học giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ cho tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải toán - Nếu em học tốt giải tốn có lời văn giúp em có tảng vững học lớp Khuyến nghị Để dạy học tốn có hiệu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Đối với giáo viên + Luôn dạy học phát huy tính tích cực học sinh Đổi hình thức tổ chức hoạt động học, ln gợi nhu cầu nhận thức cho học sinh tự tìm kiến thức trình dạy học Dạy học giải tốn có lời văn chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp thực hành luyện tập Vì vậy, giáo viên cần coi trọng phương pháp này, có học sinh khắc sâu kiến thức, hiểu thấu đáo + Giáo viên nên coi trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học, tránh “dạy chay”, “học chay” học sinh tiểu học có nhận thức cảm tính, thích cụ thể, trực giác, … - Tìm hiểu sai sót phổ biến sai sót đặc thù học sinh việc giải tốn có lời văn - Vận dụng tốt phương tiện dạy học (SGK, thực hành, đồ dùng học tập, phiếu học tập,…) để thực tốt mục tiêu, kết hợp tổ chức trò chơi, đố vui, kể chuyện toán học, để học nhẹ nhàng, sinh động, học sinh thoải mái, tránh dạy học áp đặt + Thường xuyên nhận xét học sinh theo Thông tư 30, trọng việc động viên, khích lệ học sinh - Đối với nhà trường: + Bố trí phân cơng giáo viên, xếp thời khố biểu hợp lý giúp giáo viên có thời gian nghiên cứu, thiết kế dạy + Đầu tư mua sắm tài liệu nghiên cứu, sách tham khảo, giúp giáo viên có tài liệu nghiên cứu hỗ trợ nhận thức, cập nhật kiến thức + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chu kì cho giáo viên Giúp giáo viên nắm chương trình khối lớp, nắm hệ thống kiến thức xuyên suốt cấp tiểu học + Đầu tư mua sắm thiết bị cần thiết, đại phục vụ cho việc dạy học có hiệu + Tổ chức học tập, áp dụng rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm hay cán giáo viên phạm vi tồn ngành Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời sáng kiến hay, dạy tốt Áp dụng triệt để sáng kiến hữu ích Qua q trình trực tiếp giảng dạy, kinh nghiệm chưa nhiều, song tơi mạnh dạn tìm hiểu đưa sáng kiến nội dung dạy học sinh lớp giải tốn có lời văn, chắn khơng tránh khỏi sai sót Qua tơi mong tham gia góp ý Ban lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến đầy đủ Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy lớp theo chương trình Tiểu học – NXBGD Phương pháp dạy học Toán Tiểu học - – NXBGD Dạy học Toán tập 1, tập – NXBGD Hỏi đáp dạy học Toán – NXBGD Bồi dưỡng Toán 3– NXBGD Sách Toán tập1, – NXBGD Sách giáo viên Toán tập 1, tập - NXBGD Mục lục Nội dung Phần I: Thông tin chung sáng kiến: Tóm tắt sáng kiến Phần II: Mơ tả sáng kiến: Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Phân tích nội dung, chương trình thực trạng Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn lớp 3.1 Giúp học sinh nắm ghi nhớ bước thực giải tốn có lời văn 3.2 Hướng dẫn em nắm vững dạng toán 3.3.Tăng cường giúp đỡ em nắm vững lý thuyết, công thức, thường xuyên khắc sâu kiến thức lớp Kết đạt Điều kiện sáng kiến nhân rộng Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Khuyến nghị Trang 4 15 16 17 18 18 18 ... tốt dạy Tốn có lời văn lớp 4, 5 Điều kiện sáng kiến nhân rộng: Để sáng kiến áp dụng rộng rãi tiết dạy học Toán có lời văn lớp tốt, cần phải có điều kiện sau: - Giáo viên cần nắm rõ bước giải toán. .. lượng giải tốn có lời văn cho học sinh Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3. 1 Giúp học sinh nắm ghi nhớ bước thực giải tốn có lời văn 3. 1.1 Cấu trúc chung đề tốn Đề tốn có. .. tự tin giải tốn có lời văn, việc giải toán hiệu Các em tư nhanh nhẹn, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào giải toán Đề xuất kiến nghị để áp dụng mở rộng sáng kiến Một số đề xuất kiến nghị