Nghiên cứu xây dựng công trình nhà từ 3 đến 6 tầng trên vùng đất yếu vùng nhà bè quận 7 bằng giải pháp cừ tràm kết hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ(=20cmx20cm)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
503,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN CAO HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ ĐẾN TẦNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU VÙNG NHÀ BÈ-QUẬN BẰNG GIẢI PHÁP CỪ TRÀM KẾT HP VỚI CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN NHỎ (≤ 20cm x 20 cm) Hướng dẫn Học viên Chuyên Ngành Mã Số Ngành Khóa :GS.TSKH.LÊ BÁ LƯƠNG :LÊ HOÀNG NGUYÊN :CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU :31.10.02 :K2000 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG NGUYÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ ĐẾN TẦNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU VÙNG NHÀ BÈ-QUẬN BẰNG GIẢI PHÁP CỪ TRÀM KẾT HP VỚI CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN NHỎ (≤ 20cm x 20 cm) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 LUẬN ÁN CAO HỌC TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Bá Lương Cán chấm nhận xét 1: GS.TSKH.Nguyễn Văn Thơ Cán chấm nhận xét 2: TS Cao Văn Triệu Luận án Cao học bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC Trường Đại Học Bách Khoa -Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, vào hồi 08 giờ, ngày 07 tháng 06 năm 2002 Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Cao học Trường Đại Học Bách Khoa-Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên LỜI CẢM TẠ Em xin thành thật cảm ơn: Thầy, Cô cán công nhân viên Trường Đại Học Bách Khoa dạy tạo điều kiện cho việc học tập Thầy, Cô Phòng Quản Lý Khoa Học & Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Thầy, Cô giảng dạy suốt thời gian học tập Thầy Lê Bá Lương nhiệt tình hướng dẫn để hoàn thành Luận Án Cao Học Thầy Cao Văn Triệu Thầy Nguyễn Văn Thơ góp ý kiến dạy bảo trình hoàn thành Luận Án Cao Học Ban Giám Đốc Công Ty Dịch Vụ Công Ích Nhà Bè tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn Các quan tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu nghiên cứu Các Anh, Chị, Bạn đóng góp ý kiến trình học tập hoàn thành Luận Án Cao Học Ngày 12 tháng 04 năm 2002 Học viên Lê Hoàng Nguyên -1- Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên TÓM TẮT LUẬN ÁN CAO HỌC Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: Nghiên cứu xây dựng công trình nhà từ đến tầng đất yếu vùng Nhà Bè-Quận giải pháp cừ tràm kết hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ (20cm x 20cm) Để thực nhiệm vụ nêu trên, phương pháp nghiên cứu luận án là: Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan kết nghiên cứu có tác giả nước nước ngoài, sở chọn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, Nghiên cứu thu thập số liệu địa chất công trình vùng Nhà Bè Quận 7, từ phát họa đề nghị đoạn chiều sâu mặt cắt dọc địa chất vùng Nhà Bè -Quận mối quan hệ tiêu lý, Nghiên cứu nguyên lý tính toán móng cừ tràm nguyên lý tính toán móng cọc bê tông cốt thép, từ đề nghị nguyên lý tính toán móng cọc bê tông kết hợp với cừ tràm p dụng vào thực tế: Lựa chọn giải pháp móng áp dụng tính toán cho công trình cụ thể, Chọn kết thí nghiệm trường công trình gần tương tự để đối chiếu với kết lý thuyết tính toán Những đóng góp luận án: Luận án nêu lên lịch sử phát triển địa chất khu vực nghiên cứu cụ thể đặc trưng lý nhiều hố khoan khảo sát địa chất vùng nghiên cứu Luận án phân tích tính ưu điểm, khuyết điểm giải pháp bố trí móng hợp lý cho công trình Luận án thiết lập mối quan hệ hệ số rỗng đất với mật độ đóng cừ tràm với mật độ đóng cọc bê tông cốt thép, Luận án tìm công thức tính lực dính c theo thay đổi hệ số rỗng độ ẩm đất Luận án nêu lên công thức chung tính sức chịu tải móng cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ phối hợp với cừ tràm -2- Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên ABSTRACT OF THESIS The thesis's Duty of study: To study construction buildings from three to storied-six on the Nha Be-Quan region soft ground foundation by Cajuput-tree combining (20cm x20cm) small section reinforced concrete-pile solution To carry out above duty, the menthods was studied in the thesis such as: To study theories: General of the studied results in the home-county or foreign country so, on that foundation choosing the exit problem to continous studying, Studying, collecting dates of Nha Be-Quan engineering geology Those from, drawing one of the depths soil cross section and relation between these physical and mechanical properties, Studying-calculating principles about foundation on Cajuput-tree ground and foundation on small section reinforced concrete-pile ground Those from, propose foundation calculating principles about foundation on Cajuput-tree combining (20cm x 20cm) small section reinforced concrete-pile ground To apply on practice: calculating, Choosing a foundation solution to apply for concrete construction Choosing from the correlative constructions to compare the experiment results with calculate theory results These new was contributed by thesis: Thesis raised engineering geology developing history and concrete physical and mechanical properties of engineering geology investigate drill holes in studied region, Thesis analysed advantages and weaknesses for suit foundation arraging solutions to construction, Thesis set up the relation bettwen soil empty coefficient and cajuput driving density and pile driving density, Thesis found the formula of calculating about sticky force following changing of soil empty coefficient and wet, Thesis found the general formula of Cajuput-tree combining (20cm x 20cm) small section reinforced concrete-pile foundation load standing calculating -3- Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Mục lục MỤC LỤC Trang PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nước vấn đề xử lý đất yếu cừ tràm kết hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ([20cm x 20cm)cho công trình nhà từ đến tầng 1.1/Một số kết nghiên cứu vấn đề xử lý đất yếu cừ tràm kết hợp với cọc bê tông cốt thép diện nhỏ ([20cm x 20cm) cho công trình nhà từ đến tầng 1.2/Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2:Nghiên cứu trình thành tạo đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh 2.1/Lịch sử phát triển địa chất 2.2/Địa tầng 2.3/Khái quát điều kiện địa chất công trình thành Phố Hồ Chí Minh 2.4/ Điều kiện địa chất công trình Nhà Bè-Quận thành Phố Hồ Chí Minh 2.5/ Tài liệu địa chất thiết kế 21 2.6/ Nhận xét-kết luận CHƯƠNG 3: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo để xử lý đất yếu cừ tràm phối hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ([20cm x 20cm) cho công trình nhà từ đến tầng 3.1-Cấu tạo kiến trúc 3.2-Cấu tạo kết cấu 3.3-Giải pháp móng công trình nhà từ đến tầng điều kiện đất yếu vùng Nhà Bè-Quận 3.4-Nhận xét-kết luận CHƯƠNG 4: Nghiên cứu tính giải pháp toán công trình nhà từ đến tầng cừ tràm phối hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ([20cm x 20cm) -4- 14 15 16 16 19 19 24 25 26 27 28 31 32 Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên 4.1-Nghiên cứu giải pháp tính toán nhà cừ tràm 33 4.2- Nghiên cứu giải pháp tính nhà cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ 20cm x 20cm 40 4.3-Các tải trọng tác dụng lên cọc nhóm 43 4.4- Nghiên cứu giải pháp tính toán nhà cừ tràm phối hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ([20cm x 20cm) 44 CHƯƠNG 5: Nghiên cứu tính toán ứng dụng cho công trình nhà cụ thể tầng cừ tràm phối hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ ([20cm x 20cm) vùng Nhà Bè-Quận thành phố Hồ Chí Minh 52 5.1-Kiến trúc công trình 53 5.2-Tổng tải tác dụng lên móng 54 5.3-Bảng tính áp lực truyền lên móng 55 5.4-Xác định số lượng cọc bố trí móng 55 5.5-Xác định độ lún móng cọc 57 5.6-Kiểm tra sức chịu tải cọc theo vật liệu 57 5.7-Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 58 5.8- So sánh kết tính toán với kết thí nghiệm nén tónh cọc công trình gần tương tự khu vực nhà bè-quận PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 60 CHƯƠNG 6:Các nhận xét, kết luận kiến nghị kết nghiên cứu 61 6.1-Nhận xét kết luận kết nghiên cứu đề tài 62 6.2-Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp 63 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN V: PHỤ LỤC 68 -5- Mục lục Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên PHẦN I TỔNG QUAN -6- Chương: Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Chương: CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỪ TRÀM KẾT HP VỚI CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN NHỎ (≤ 20cmx20 cm) CHO CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ ĐẾN TẦNG -7- Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Chương: 5.2-TỔNG TẢI TÁC DỤNG LÊN MÓNG I/ TĨNH TẢI SÀN: 1/ Gạch bông: 1,8Kg/v x 25v x 1,1 2/ Vữa lót 3cm: 0,03 x 1600Kg/m3 x 1,3 3/ Sàn BTCT 10cm: 0,1 x 2500Kg/m3 x 1,1 4/ Vữa tô trần 2cm : 0,02 x 1600Kg/m3 x 1,3 Coäng : = 49,5Kg/m2 = 62Kg/m2 = 275Kg/m2 = 41,6Kg/m2 = 428,5Kg/m2 II/ HOẠT TẢI SÀN: 1/ Tải tiêu chuẩn 200Kg/m2 x hsvt n=1,3 = 260Kg/m2 2/ Tải gió : Theo TCVN 2737-1995 Wo = 95Kg/m2 - 12 Kg/m2 = 84 Kg/m2 W = 1,4 x W0 x γ x c x k γ : hệ số tin cậy = 1,2 c: hệ số khí động : đón gió = 0,8 ; khuất gió = -0,6 k: hệ số thay đổi theo chiều cao nhà k = 1,07 (h = 5m) k = 1,18 (h = 10m) k = 1,24 (h = 15m) k = 1,29 (h = 20m) k = 1,37 (h = 30m) Diện tích sàn truyền tải lên cột : 4m x 4m = 16m2 III/ TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN CỘT GIỮA: Tải tầng sàn truyền lên cột : (428,5 + 260)x 16 = 11.016Kg Tải sàn truyền lên cột : 11,016 x = 66,096T Tải đà truyền lên cột: 0,2 x 0,4 x 2,5T/m3 x 1,1 x 8m x 7tầng = 12,32T Tải tường truyền lên cột: Tường: 180Kg/m2 x 1,1 x 4m x 8m x 6tầng = 36.016Kg Vữa tô 4cm:0,04x1600Kg/m x 1,3 x x x6tầng = 15.974Kg Cộng : = 51,99T Trọng lượng cột: 3,6 x 1,1 x 2,5 x (0,4 x 0,4 x + 0,3 x 0,3 x + 0,2 x 0,2 x 2) + 0,45 x 0,45 x 1,1 x 2,5 = 6,58T Tổng tải tính toán truyền lên móng: Ntt = 66,096 + 12,32 + 51,99 + 6,58 = 137T Giải khung ngang phẳng chương trình Feap ta có: Mtt = 16,719T.m - 54 - 1,5 x Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Chương: tt Q = -9,24T Ntt = 153,99T Trọng lượng móng: Qm =16m2 x 1m x 1,1 x 2,5 = 44T IV TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐÁY MÓNG: Nttm = 153,99 + 44 = 197,99T p lực trung bình đáy móng: Pttm0 = (Qm + Nttm) / Fm + Mtt / Wm = 197,99 : 16 + 16,72 : 10,667 = 13,94T/m2 5.3-BẢNG TÍNH ÁP LỰC TRUYỀN LÊN MÓNG CỘT Mtt Ntt Qđà Fm i B L Wm ĐÀI MÓN G (m2 (m (m (m3) Ômax ) ) ) (T/m2) Ômin (T/m 2) 16 4 10.67 4.31 1.70 (T.m) (T) (T) 13.92 48.12 44 16.72 153.99 44 16 4 10.67 11.19 16.24 147.66 44 16 4 10.67 16 104.12 44 16 4 10.67 ĐÁY Ôtb MOÙN G Ômax Ômin (T/m2) (T/m2) (T/m2) 7.06 4.45 5.75 8.06 13.94 10.81 12.37 10.75 7.71 13.50 10.46 11.98 8.01 5.01 10.76 7.76 9.26 Đài móng: Ơmax = Nttm / Fm + Mtt / Wm Ômin = Nttm / Fm + Mtt / Wm Đáy móng: Ơmax = (Qđài + Nttm) / Fm + Mtt / Wm Ômin = (Qđài + Nttm )/ Fm + Mtt / Wm Ơtb = (Ơmax + Ơmin) / 5.4-XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC BỐ TRÍ TRONG MÓNG -p dụng công thức nghiên cứu chương tính toán cụ thể cho móng p dụng công thức (4.21) xác định Qa1 đất : - 55 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Qa1 =(c0*Nc + σ`vp*Nq + γ*b*Nγ)/FSp (4.21) Chương: Lập thành bảng tính sẵn sức chịu tải đất theo độ sâu đặt móng (xem phần phụ lục) p dụng công thức (4.22) xác định Qa2 cừ tràm : Qa2 = Ce * n * (Rc*Fc / K1 +(π*dc*Σ fi*li ) / K2) (4-22) Lập thành bảng tính sẵn sức chịu tải cừ tràm (xem phần phụ lục) p dụng công thức (4.23) xác định Qa3 cọc btct : Qa3 =N * ( α * Qs1/FSs + Qs2/FSs + Qp/FSp) (4.23) Laäp thành bảng tính sẵn sức chịu tải cọc bê tông cốt thép theo chiều sâu đóng cọc (xem chi tiết bảng tính phần phụ lục) Nhận thấy có loại móng: Móng cột tải trọng đáy móng lớn 14 / m móng cột biên tải trọng đáy móng lớn 11 / m2 Theo bảng tính sẵn phần phụ lục ta có: -Sức chịu tải tính toán đất độ sâu đặt móng 1,5m 3,35T/m2, -Sức chịu tải tính toán cừ tràm 5,26T/m2, Tổng cộng hai sức chịu tải là: 3,35 + 5,26 = 8,61T/m2 Cũng theo bảng , sức chịu tải tính toán đất độ sâu đặt móng 6m (dưới chân cừ tràm) 12,65T/m , Rtc 15,82T/m2> 8,61T/m2 Như với tải trọng công trình 8,61T/m2 đất chân cừ tràm đảm bảo công trình bền ổn định Phần tải trọng công trình lại cọc bê tông cốt thép chịu là: Móng giữa: (14-8,61)T/m2 x 16m2 = 86,24Tấn, Mỗi cọc phải chịu : 86,24 / = 9,6Tấn Móng biên: (11-8,61)T/m2 x 16m2 = 38,24Tấn, Mỗi cọc phải chịu : 38,24 / 9cọc = 4,3Tấn 38,24 / 4cọc = 9,6Tấn Tra bảng tính sẵn trên, chọn cọc dài 20m Móng bố trí cọc dài 20m, móng biên bố trí cọc dài 20m - 56 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên 5.5-XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN MÓNG CỌC Chương: Tính lún theo sơ đồ móng khối quy ước: S = Σ(ε1 - ε2) x hi / (1 + ε1) Tổng độ lún móng giá trị lớn phần lún : S1-do đất mũi cừ tràm lún, S2-do đất chân cừ tràm lún S3-đất chân cọc bê tông lún Kích thước móng khối quy ước phần cừ tràm là: L1 = B1 = + x 4,5tg1,50 = 4,24m Kích thước móng khối quy ước phần cọc btct móng biên là: L2b = B2b = 1,8 + x 15,5tg1,50 = 2,6m Kích thước móng khối quy ước phần cọc btct móng là: L2g = B2g = 3,4 + x 4,5tg1,50 = 4,2m Kết tính lún lập thành bảng tính phần phụ lục Theo kết tính lún bảng trên, nhận thấy ứng với chiều sâu đóng cọc 20m, mũi cọc nằm lớp bùn sét, độ lún móng 20,7cm móng biên 14,2cm lớn quy phạm cho phép [8cm] Khi thay đổi chiều sâu mũi cọc đặt sét dẻo chảy (chiều dài cọc 28m), độ lún giảm 50%, cụ thể móng lún 8,1cm, móng biên lún 6,1cm So sánh kết tính lún móng cọc bê tông không gia cố cừ tràm có độ lún gấp đôi so với trường có gia cố cừ tràm (S=20,5cm >8,1cm) Sức chịu tải cọc theo cường độ đất 20,52 Tấn/cọc ứng với chiều dài cọc 28m Bê tông cọc thiết kế mác 300, tra phụ lục TCVN 5574-1991 có cường độ tính toán gốc Rn = 130Kg/cm2 Theo điều 3.3.2 TCXD 205-1998 sức chịu tải cho phép lớn tính theo cường độ vật liệu là: Cọc 20cm x 20cm:0,33Rn x b x h = 0,33 x 130 x 20 x20 = 17160 Kg = 17,16Tấn Bình quân toàn tải trọng tác dụng lên cọc trường hợp bỏ qua sức chịu tải cọc tràm đất là: -Móng giữa: 14 x 16 : 9cọc = 24,9 Tấn, -Móng biên: 11 x 16 : 4cọc = 44 Tấn Để cọc chịu lực dài hạn tương đối đồng nên chọn móng bố trí cọc, móng biên bố trí cọc Vì cừ tràm lún toàn tải trọng công trình cọc bê tông chịu tức thời cọc 24,9Tấn(thực tế ≤20,5Tấn =Qđn cọc bắt đầu lún bị phá hoại), cọc biên 44Tấn(thực tế ≤20,5Tấn =Qđn cọc bắt đầu lún bị phá hoại) Sau đất ổn định tải trọng móng phân bố lại cọc móng chịu (14-8,61) x 16 : = 9,6Tấn, cọc móng biên chịu (11-8,61) x 16 : = 9,56 Tấn 5.6-KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỌC THEO VẬT LIỆU - 57 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Chương: Theo điều 4.1.3 TCXD 205-1998, cọc xem ngàm cứng đất độ sâu cách đáy đài khoảng: Le = αbd x L αbd = ((K x bc)/(Eb x I))1/5 K = 65-250 T/m4 Eb = 2900000T/m2 bc = 1,5d + 0,5m = 1,5 x 0,2 + 0,5 = 0,8m I = bh3/12 = 0,2 x 0,23/12 = 0,000133333m4 αbd = (0,13448)1/5 = 0,6695/m-0,8765/m =>Le = 0,6695 x 35 = 23,43m Theo điều 5.3.c TCVN 5574-1991 độ mảnh giới hạn λgh = 160 Độ mảnh cọc là: λ = µLe/0,289h =(0,5 x 0,7 x 23,43) : (0,289 x 0,2) =141,9 < 160 (thoả điều kiện cấu tạo) Hệ số uốn dọc ϕ = 0,316 (tra bảng 13 trang 33 TCVN 5574-1991) Sức chịu tải theo vật liệu bê tông mác 300 +4 thép D20 là: Pvl = 0,316 x( 0,2 x 0,2 x 1300 + 12,56 x 2100/1000) = 24,76Tấn 5.7-KIỂM TRA XUYÊN THỦNG ĐÀI CỌC Móng biên cọc bê tông nằm hình tháp xuyên thủng không cần kiểm tra Móng có cọc bê tông nằm hình tháp, Tổng lực tính toán gây thủng là: x 20,5T = 164Tấn, Chu vi trung bình tháp xuyên thủng là: 2x2,45 + 2x0,45 = 5,8m, Diện tích trung bình tháp xuyên thủng là: 5,8 x = 5,8m2, Ứng suất cắt xuyên thủng là: 164 : 5,8 = 28,3T/m2 = 2,83 Kg/cm2 1 -Ứng với loại địa chất trên, mật độ cừ tràm gia cố 36cây/m2, hệ số rổng đạt e = 1,63 (giảm 1,357 lần so với ban đầu), độ ẩm giảm 58,78% (W ban đầu 79,51%), lực dính c tăng c = 0,115Kg/cm2 (tăng 1,618 lần), lực ma sát trung bình tăng 1,45 lần, sức chịu tải cọc 20cm x 20cm tăng thêm 1Tấn/cọc -So với kết thí nghiệm cắt có nén trước, trạng thái cố kết 100%, độ ẩm trung bình đạt 59,8%, lực dính tăng c = 0,135Kg/cm2, công thức (4.16) cho kết c thấp kết thí nghiệm 1,17 lần thiên an toàn -Khi đặt mũi cọc sét dẻo chảy, độ lún lệch tương đối móng 2/400=0,005 lớn trị số quy phạm cho phép [0,002] Do đặt mũi cọc bùn sét hay sét dẻo chảy cần mở rộng kích thước móng thu hẹp kích thước móng biên giảm tải trọng móng để tạo độ lún móng -Với tải trọng công trình số liệu địa chất trên, mũi móng cọc tựa sét dẻo chảy đạt yêu cầu mang tải công trình an toàn 6.1.2-KẾT LUẬN: 1-Luận án nêu lên lịch sử phát triển địa chất khu vực nghiên cứu cụ thể đặc trưng lý nhiều hố khoan khảo sát địa chất vùng nghiên cứu 2-Luận án phân tích tính ưu điểm, khuyết điểm giải pháp bố trí móng hợp lý cho công trình 3-Luận án thiết lập mối quan hệ hệ số rỗng đất với mật độ đóng cừ tràm với mật độ đóng cọc bê tông cốt thép 4-Luận án tìm công thức tính lực dính c theo thay đổi hệ số rỗng độ ẩm đất 5-Luận án bổ sung công thức chung tính sức chịu tải móng cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ phối hợp với cừ tràm 6-Luận án dẫn chứng kết thí nghiệm trường công trình tương tự chứng minh tính thực tiễn công thức luận án đề 7-Luận án thiết lập bảng tính sẵn sức chịu tải theo chiều sâu đặt móng ứng với bề rộng móng 4m cho điều kiện địa chất cụ thể 8-Luận án thiết lập bảng tính sẵn sức chịu tải cọc bê tông cốt thép tiết diện 20cm x 20cm theo chiều sâu đóng cọc cho điều kiện địa chất cụ thể 9-Luận án thiết lập sẵn bảng tính lún móng theo chiều sâu mũi cọc khác lập bảng tính lún móng trường hợp sử dụng móng cọc cừ tràm để so sánh độ lún móng với trường hợp có cừ tràm 10-Để đất móng làm việc đồng thời với cừ tràm cọc bê tông cốt thép theo nguyên lý gối tựa chống đở móng công trình, đầu cọc tràm cọc bê - 62 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Chương: tông không ngàm vào đài móng Toàn đất đáy móng xem đất nhân tạo đủ khả mang tải công trình bên 11-Thay lớp bê tông 4x6 lót móng nilon, để đầu cừ tràm luôn nằm nước ngầm ổn định lớp nilon có tác dụng giữ nước đổ bê tông móng 6.2.KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 6.2.1-KIẾN NGHỊ: -Để áp dụng đề tài luận án vào thực tiễn, tác giả đề nghị độ lún cho phép móng 20cm xây dựng công trình vùng nghiên cứu -Đối với công trình nêu luận án, đề nghị sử dụng cọc bê tông 20cm x 20cm dài 28m (vì tải trọng dài hạn 9,6T/cọc) kết hợp với cừ tràm dài 4,5m đường kính trung bình 8cm, độ lún lớn móng 8,1cm -Khi áp dụng vào thực tế, cần phải thí nghiệm nén tónh cọc trường cọc hố móng Trong trường hợp có điều kiện cần quan trắc theo dõi độ lún móng từ lúc bắt đầu thi công đến sau khoảng thời gian đưa công trình vào sử dụng -Độ sâu đặt mũi cọc phải xuyên qua khỏi lớp bùn sét công trình đặt gần đường giao thông lớn chịu ảnh hưởng rung động xe tải chạy -Cần phải bố trí kiến trúc công trình có tải trọng truyền lên móng để độ lún móng 6.2.2-HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP: -Trong trường hợp điều kiện cho phép tiếp tục nghiên cứu đề tài cho công trình nhà cao tầng - 63 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Tài liệu tham khảo PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - 64 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Tài liệu tham khảo [1]PIERRE LAREAL, NGUYỄN THANH LONG-LÊ BÁ LƯƠNG-NGUYỄN QUANG CHIÊU-VŨ ĐỨC LỤC Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam Chương trình hợp tác Việt-Pháp FSP No 4282901-VF.DP.4 1986-1989 [2] LÊ BÁ LƯƠNG-LÊ BÁ KHÁNH-LÊ BÁ VINH Tính toán móng công trình theo thời gian Trường Đại Học Kỹ Thuật Tp HCM năm 2000 [3]Hội thảo phân tích thực trạng đề xuất giải pháp sách, nghiên cứu vật liệu phù hợp với việc xây dựng nhà cho vùng đồng sông Cửu long từ 18/12 đến 19/12/1999 Đồng Tháp [4]HOÀNG VĂN TÂN-TRẦN ĐÌNH NGÔ-PHAN XUÂN TRƯỜNG-PHẠM XUÂNNGUYỄN HẢI Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu-Nhà xuất khoa học kỹ thuật-NXB KH&KT HN 1973 [5] NGUYỄN BÁ KẾ-NGUYỄN VĂN QUANG-TRỊNH VIỆT CƯỜNG Hướng dẩn thiết kế móng cọc (biên dịch) NXB XD HN 1993 [6] Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCXD 205-1998 [7]Tạp chí địa kỹ thuật 1-1997 [8] TCXD 245-2000 Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước [9]TCXD 189 190-1996 Móng cọc tiết diện nhỏ Tiêu chuẩn thiết kế-Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu [10] Hội thảo thiết kế xây dựng nhà cao tầng thành phố Hồ Chí Minh 16-011997 [11] TRƯƠNG MINH HOÀNG-Giải pháp móng hợp lý công trình xưởng sản xuất giày vải-Bình đăng-Bắc Nhà Bè Nam Bình Chánh.Luận văn tốt nghiệp 1994-1998 [12] SHAMSHER PRAKASH-HARI D.SHARMA-Móng cọc thực tế xây dựng.NXB Xây Dựng Hà Nội 1999 [13] GSTS NGUYỄN NHƯ HẢI tác giả khác-Móng cọc CTFE NXBXD HN 1994 [14] ĐỖ BẰNG, BÙI ANH ĐỊNH, VŨ CÔNG NGỮ-Bài tập học đất Nhà xuất giáo dục -1997 [15] GSTS NGUYỄN VĂN THƠ-Thổ chất công trình đất [16] GSTS HOÀNG VĂN TÂN-Một số vấn đề tính toán thiết kế thi công móng công trình nhà cao tầng Trường đại học kỹ thuật TpHCM [17] Quy trình đóng cọc vùng xây chen NXB XD HN 1994, Bộ XD Viện KHKTXD [18] G.SANLERAT-Khảo sát đất phương pháp xuyên NXB Xây Dựng Hà Nội 1996 [19] TCXD-Tiêu chuẩn xây dựng 1998-Thiết kế thi công xây dựng [20] TCXD-Tiêu chuẩn xây dựng 1998-Kỹ thuật thiết kế thi công nhà cao tầng [21] Quy trình thi công nghiệm thu cọc tràm gia cố đất yếu QTKT-1995 (Dự thảo) [22] Quy trình tính toán thiết kế móng cọc tràm đất yếu QTKT-1995 (Dự thảo) [23] R.WITHLOW-Cơ học đất Tập Nhà xuất giáo dục -1999 [24] R.WITHLOW-Cơ học đất Tập Nhà xuất giáo dục -1999 [25] LÊ ĐỨC THẮNG, BÙI ANH ĐỊNH, PHAN TRƯỜNG PHIỆT-Nền móng Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp.Hà Nội 1991 - 65 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Tài liệu tham khảo [26] TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế NXB XD HN 1992 [27] TCDX 226-1999 Đất xây dựng phương pháp thí nghiệm trường thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn NXBXD HN 1999 [28] TCXD 229 :1999-Chỉ dẫn tính toán thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 NXBXD HN 1999 [29] TCVN 2737-1995-Tải trọng tác động tiêu chuẩn thiết kế (Soát xét lần 2) NXBXD HN 1996 [30] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Đò ấp Phước Lộc CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [31] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Giồng Chồn Hiệp Phước CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [32] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Ông Rô- Hiệp Phước CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [33] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Ba Cô- Hiệp Phước CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [34] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Trạm 4- Phước Lộc CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [35] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Hai Khải-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [36] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Rạch Vẹt Hiệp Phước CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [37] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Ba Cử- Phước Lộc CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [38] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Bảy Phương-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [39] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Tư Hòa-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [40] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Mười Lùn-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [41] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Tư Hòa-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [42] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Hai Bấc-Nhơn Đức CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [43] Hồ sơ thiết kế-dự toán công trình cầu Thầy Cai-Hiệp Phước CTY TNHH Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng Vạn Thắng Lợi thiết kế [44] Công ty thiết kế nh Dương Báo cáo địa chất công trình đường Nhơn Đức-Long Thới Huyện Nhà Bè-Cầu Rạch Lấp Dầu [45] Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Và Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Báo cáo địa chất công trình trường mẩu giáo bán trú Phước Lộc-Nhà Bè [46] Công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải Phía Nam Báo cáo địa chất công trình Cầu Bà Chiêm-Huyện Nhà Bè [47] Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Và Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Báo cáo địa chất công trình nhà số 125/1A đường tỉnh lộ 15-Quận 7-Tp.HCM - 66 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên Tài liệu tham khảo [48] Công Ty Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng Sài Thành-Báo cáo địa kỹ thuật công trình Bưu Cục Phú Xuân-Nhà Bè [49] Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Giao Thông 7-Hồ sơ khảo sát địa chất công trình Bưu điện trung tâm huyện Nhà Bè [50] Công Ty Khảo Sát Thiết Kế Tư Vấn Sài Gòn Báo cáo kết khảo sát địa chất công trình Nhà xưởng sản xuất công ty Cát Hưng Quận 7, Tp HCM [51] Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Sơn Long-Báo Cáo thử tónh cọc BTCT 30cm x 30cm công trình Bưu Cục Phú Xuân -Nhà Bè [52] Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Đầu Tư Phát Triển Kiến Trúc Đô Thị (CODESCO)-Báo cáo kết thí nghiệm nén tónh cọc BTCT 25cm x 25cm công trình Bưu điện trung tâm huyện Nhà Bè [53] Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Và Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Báo cáo thí nghiệm nén tónh trường cọc tràm công trình Bưu điện trung tâm huyện Nhà Bè [54] Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Và Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Báo cáo kết thử nghiệm cừ tràm trường tải tónh công trình Nhà hiệu trường trung học sư phạm thị xã Trà Vinh [55] Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Và Thiết Bị Công Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Kết thử nghiệm cừ tràm trường tải tónh công trình Chung cư liên kế quốc lộ 1A, xã Hiệp Bình Chánh-Thủ Đức, Tp HCM - 67 - Luận n Cao Học Khoá 10-Lê Hoàng Nguyên PHẦN V PHỤ LỤC - 68 - Tài liệu tham khaûo ... TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ ĐẾN TẦNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU VÙNG NHÀ BÈ-QUẬN BẰNG GIẢI PHÁP CỪ TRÀM KẾT HP VỚI CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN NHỎ (≤ 20cm x 20 cm) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH... ÁN CAO HỌC Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: Nghiên cứu xây dựng công trình nhà từ đến tầng đất yếu vùng Nhà Bè- Quận giải pháp cừ tràm kết hợp với cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ (20cm x 20cm)... cấu 3. 3 -Giải pháp móng công trình nhà từ đến tầng điều kiện đất yếu vùng Nhà Bè- Quận 3. 4-Nhận xét -kết luận CHƯƠNG 4: Nghiên cứu tính giải pháp toán công trình nhà từ đến tầng cừ tràm phối hợp với