1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng nâng cấp tuyến đường bình khánh cần giờ trên đất yếu

207 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NÂNG CẤP TUYẾN ĐƯỜNG BÌNH KHÁNH – CẦN GIỜ TRÊN ĐẤT YẾU CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH: 31.10.02 PHẠM HOÀNG NAM ANH TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - Cán hướng dẫn khoa học: GS-TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: GS-TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS CAO VĂN TRIỆU Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu luận văn Thư Viện Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN CAO HỌC CỦA KS PHẠM HOÀNG NAM ANH Đề tài: Nghiên cứu xây dựng nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ đất yếu Chuyên ngành: Công trình đất yếu Mã số ngành: 31-10-02 Người hướng dẫn khoa học: GS-TSKH Lê Bá Lương – Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Người phản biện: TS Cao văn Triệu – Ban QLCT Bưu điện TP Hồ Chí Minh Bản nhận xét đánh giá luận văn cao học có phần sau đây: I- Về nội dung luận văn: Nội dung luận văn gồm có phần Mở đầu, chương, nhiều hình vẽ - hình chụp, biểu bảng số liệu, 16 tài liệu khoa học để tham khảo, tập luận văn dày 167 trang đánh máy, có phụ lục kèm theo Trong phần Mở đầu, tác giả giải trình rõ ràng hợp lý cần thiết nghiên cứu đề tài cao học Từ chương đến chương 3, tác giả tốn nhiều công sức để tìm tòi, tập họp nghiên cứu vấn đề, chuyên đề có liên quan đến đề tài cao học này, từ tác giả xác định hướng nghiên cứu sâu phát triển Từ chương đến chương phần việc cụ thể nhiệm vụ luận văn cao học, mà tác giả cần phải nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm vấn đề cụ thể để triển khai hoàn thành nội dung nghiên cứu nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ miền đất yếu Chương phần nhận xét kết luận chung sau học viên cao học hoàn thành nghiên cứu đề tài cao học Đọc nghiên cứu kỹ nội dung tập luận văn cao học này, thấy rõ ràng học viên cao học có tinh thần tìm tòi học hỏi khoa học tài liệu có liên quan đến đề tài có nhiều cố gắng lao động khoa học lý thuyết thực hành, số liệu ghi nhận có giá trị tham khảo tốt Đề tài cao học gắn liền với tên đường có thật địa danh có thật tiếng nhằm tiến tới thi công mở rộng nâng cấp toàn tuyến đường Bình Khánh - thị trấn Cần Giờ đạt chuẩn quản lý cấp III chuẩn kỹ thuật cấp 80, xe tải H30 lưu thông dễ dàng Kết nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề, mà vấn đề trội tác giả đề nghị sử dụng biện pháp cọc đất + vôi + xi măng để gia cố đất yếu toàn tuyến phần đường mở rộng, đề xuất chương trình tự động hóa tính toán ổn định biến dạng đường qua đất yếu gia cố hệ cọc đất + vôi + xi măng mà tác giả viết ngôn ngữ lập trình Pascal Như vậy, để hoàn thành nội dung luận văn này, đòi hỏi tác giả phải có kiến thức biện pháp gia cố đất yếu, kiến thức học đất móng, địa chất công trình khả thực hành loại thí nghiệm chủ chốt II- Nhận xét đánh giá luận văn cao học: 1- Đề tài cao học vấn đề cần thiết xúc, gắng liền với thực tế đòi hỏi Huyện đảo Cần Giờ để phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng 2- Nội dung tập luận văn cao học phù hợp với tên đề tài cao học đặt 3- Tác giả có phương pháp tốt, thực đề tài từ lý thuyết đến thực hành cách thận trọng phòng thí nghiệm trường Số liệu thu nhập có giá trị tham khảo tốt 4- Căn nội dung chất lượng tập luận văn cao học hoành thành, chứng tỏ học viên cao học Phạm Hoàng Nam Anh có tinh thần học hỏi khoa học, chấp nhận tốn nhiều công sức suy nghó, khắc phục nhiều khó khăn để thực đề tài Kết nghiên cứu đề tài cao học xác nhận KS Phạm Hoàng Nam Anh có kiến thức lý luận thực hành, biết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành học tập Nhà trường thực tế sản xuất Do thực đề tài cao học đạt số kết có ý nghóa khoa học thực tiễn, coi đóng góp phát triển ngành Công trình đất yếu 5- Đánh giá luận văn cao học Căn quy chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh theo Quyết định số 250/ĐHQG - SĐH ngày 01/06/2001 xét nhiều mặt, cho kết thực đề tài hội đủ yêu cầu luận văn cao học, KS Nam Anh hoàn thành luận văn cao học đạt chất lượng tốt, xứng đáng nhận điểm cao Vì luận văn cao học xứng đáng bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn cao học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Nếu KS Phạm Hoàng Nam Anh bảo vệ tốt luận văn cao học xứng đáng cấp Thạc só kỹ thuật Nội dung luận văn trình bày rõ ràng, đẹp TP Hồ Chí Minh ngày 17/12/2002 Người phản biện TS Cao văn Triệu ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - NHẬN XÉT VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA TÁC GIẢ PHẠM HOÀNG NAM ANH Đề tài: Nghiên cứu xây dựng nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ đất yếu Cán hướng dẫn khoa học: GS-TSKH Lê Bá Lương *** I Khối lượng nội dung luận văn Luận văn gồm phần: nội dung nghiên cứu phụ lục - Phần phụ lục: giới thiệu chương trình tính toán tác giả thiết lập dùng để tính toán ổn định tổng thể đường số liệu thí nghiệm đất, đất vôi - xi măng phục vụ tính toán - Nội dung nghiên cứu: trình bày 167 trang tuyết minh, chia thành chương Cuối phần thuyết minh có trang liệt kê danh mục 16 tài liệu tham khảo tác giả nước Trong ba chương đầu luận văn (chương 1, 2, 3) trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng cừ tràm, cọc đất + vôi + xi măng vào việc xử lý đất yếu; giới thiệu nguồn gốc địa chất, phân bổ tính chất đất yếu khu vực Đông Nam Á Việt Nam; giới thiệu phương pháp xử lý cải tạo đất yếu Phần nghiên cứu sâu phát triển trình bày chương (chương 4,5,6,7,8) luận văn Trong phần trình bày tỉ mỉ phương pháp tính toán đất yếu công trình đường công trình đắp; trình bày phương pháp tính toán cừ tràm, cọc đất + vôi + xi măng công trình đường công trình đất đắp tương tự, ứng dụng vào tính toán xử lý đất yếu tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ để mở rộng nâng cấp tuyến đường Trình bày kết thí nghiệm xác định tiêu học đất + vôi + xi măng phục vụ tính toán Phần kết luận chương tác giả luận văn nêu rõ: + Phương án giá cố cừ tràm chưa thoả mãn yêu cầu ổn định công trình, Kmin = 0.96 < [Kmin] = 1.2 + Phương án xử lý đất yếu tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ cọc đất + vôi + xi măng phương án khả thi, đạt hệ số ổn định chống trượt Kmin = 1.281 > [Kmin] = 1.2 II Nhận xét Sau đọc luận văn có nhận xét sau đây: 1- Đề tài luận văn thiết thực, phù hợp với chủ trương thành phố nghiên cứu cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ – tuyến đường huyết mạnh nối liền thành phố với huyện Cần Giờ – khu kinh tế du lịch thành phố 2- Phương án cải tạo, mở rộng nâng cấp mặt đường nêu luận văn hợp lý Vấn đề quan trọng tìm giải pháp để nâng cao ổn định đất yếu đường cũ hai bên đường mở rộng để đáp ứng với hoạt tải H30 3- Sau nghiên cứu lý thuyết tính toán ổn định đường, phương pháp xử lý đất yếu, tác giả luận văn đề hai phương pháp xử lý đất yếu đường mở rộng là: cừ tràm cọc đất + vôi + xi măng Dựa vào hệ số an toàn ổn định chống trượt tính theo hai giải pháp trên, tác giả luận văn chọn giải pháp gia cố đất yếu đường cọc đất + vôi + xi măng Tôi cho giải pháp khả thi, áp dụng tiến kỹ thuật vào việc xử lý đất yếu nói chung đường nói riêng Tuy nhiên ta chưa loại bỏ phương án dùng cừ tràm Nếu ta dùng mật độ cọc lớn hơn, đào sâu đất để đóng cọc xuống sâu hơn, dùng lớp đệm cát đầu cọc dày cung trượt cắt qua đám cừ tràm nâng cao hệ số an toàn ổn định Tất nhiên phải so sánh kinh tế trước định Mặt khác tuyến đường dài, chọn phương án cho đoạn đất cụ thể khác hợp lý 4- Về hình thức, luận văn trình bày gọn đẹp Ở phần tổng quan nên đổi vị trí chương lên chương hợp lý III Đánh giá chung Đề tài luận văn thiết thực Tác giả hoàn thành khối lượng lớn nghiên cứu lý thuyết, thiết lập chương trình tính toán ổn định đường máy vi tính, tiến hành thí nghiệm cần thiết phục vụ tính toán Phương án xử lý cọc đất + vôi + xi măng cung cấp thông tin cho ngành giao thông tham khảo – để so sánh với phương án khác – để áp dụng vào vị trí thích hợp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ Tác giả luận văn tỏ có hiểu biết sâu rộng thực tế lý thuyết học theo chương trình cao học, biết cách thực đề tài nghiên cứu Khối lượng, nội dung luận văn đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận văn thạc só kỹ thuật theo qui định Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục - Đào tạo Tôi đề nghị Hội đồng chấm luận văn thạc só chuyên ngành Công trình đất yếu cho phép anh Phạm Hoàng Nam Anh bảo vệ luận văn trước Hội đồng Nếu bảo vệ tốt xếp vào loại xuất sắc TP Hồ Chí Minh ngày 20/02/2002 Người viết nhận xét GS-TSKH NGUYỄN VĂN THƠ ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o Ngày 20 thánh 12 năm 2002 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CAO HỌC Ngành Cao học: Địa kỹ thuật xây dựng (Công trình đất yếu) Mã số: 60.58.60 Nhận xét người hướng dẫn: GS-TSKH Lê Bá Lương Tên luận văn cao học: “Nghiên cứu xây dựng nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ đất yếu” Của học viên cao học khóa 11, kỹ sư Phạm Hoàng Nam Anh 1/ PHẦN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Gồm có chương phụ lục Chương 1: Tổng quan việc sử dụng cừ tràm cọc đất - vôi - xi măng để gia cố đất yếu Chương 2: Nguồn gốc địa chất, phân bố tính chất vùng đất yếu khu vực Đông Nam Á Việt Nam Chương 3: Các phương pháp thường dùng để xử lý, cải tạo đất yếu đường Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán đất yếu công trình đường công trình đắp tương tự Chương 5: Nghiên cứu giải pháp tính toán cừ tràm công trình đường công trình đắp tương tự Chương 6: Nghiên cứu giải pháp tính toán cọc đất - vôi - xi măng công trình đường công trình đắp tương tự Chương 7: Tính toán xử lý đất yếu đường tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ để cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường Chương 8: Thí nghiệm xác định tiêu học cọc đất - vôi - xi măng Chương 9: Nhận xét, kết luận kiến nghị Phụ lục 2/ PHẦN NHẬN XÉT KẾT LUẬN Luận văn cao học có nhiều cố gắng để nghiên cứu có kết có đóng góp vào lónh vực địa - móng công trình điều kiện đất yếu điều kiện đặc biệt khác với điểm sau đây: 2.1 Trong chương tìm hiểu làm tổng quan vấn đề sau: - Gia cố đất yếu cừ tràm - Gia cố đất yếu cọc đất - vôi - xi măng 2.2 Trong chương nghiên cứu vấn đề sau: - Đất yếu - Nguồn gốc địa chất - Các vùng đất yếu Đông Nam Á - Sự phân bố tính chất vùng đất yếu Việt Nam - Sự hình thành phát triển đất yếu Cần Giờ 2.3 Trong chương nghiên cứu vấn đề sau: - Khái niệm - Những phương pháp cải tạo phân bố ứng suất điều kiện biến dạng đất yếu - Các phương pháp làm tăng độ chặt đất yếu - Các biện pháp làm tăng tốc độ cố kết đất yếu thời gian xây dựng công trình 2.4 Trong chương nghiên cứu vấn đề sau: - Tính toán ổn định đất yếu đøng - Tính toán biến dạng đất yếu đường 2.5 Trong chương nghiên cứu vấn đề sau: - Tính toán theo khả chịu tải - Tính toán theo biến dạng 2.6 Trong chương nghiên cứu vấn đề sau: - Tính toán theo khả chịu tải - Tính toán theo biến dạng 2.7 Trong chương áp dụng kết nghiên cứu nêu để xử lý tính toán cho tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ để cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường với nội dung sau: - Khảo sát trạng tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ - Yêu cầu việc cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường - Tính toán cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường 2.8 Trong chương trình bày cố gắng nhiều cho việc tự túc kinh phí để thí nghiệm tiêu học cọc đất - vôi - xi măng 2.9 Trong chương trình bày kết luận việc nghiên cứu có tính sáng tạo đáp ứng yêu cầu số điểm cuả đề tài nghiên cứu luận văn là: Khi tính toán cọc đất - vôi - xi măng, tránh nhầm lẫn hay ngộ nhận việc sử dụng công thức tính xmax:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); end else begin if x0=R3 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)+2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R4 then begin xmin:=x0-sqrt(sqr(R)-sqr(y0)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R2 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)-2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else goto 30; end; end; end; end; end; n:=round((xmax-xmin)/a); n1:=((xmax-xmin)/n); x:=xmin+n1/2; Mt:=0; Mg:=0; for i:=1 to n begin anpha:=arcsin((x0-x)/R); l:=sqrt(sqr(n1)+sqr(n1*sin(anpha)/cos(anpha))); if sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h+h1) then begin if abs(x)>=abs(B/2) then begin Q:=tl4(gamma3)+tl3(gamma2,h1); Qdn:=tl4(gamma3-1000)+tl3(gamma2,h1); end else begin if abs(x)>=(b1/2) then begin Q:=tl4(gamma3)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); Qdn:=tl4(gamma3-1000)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); end else begin Q:=tl4(gamma3)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; Qdn:=tl4(gamma3-1000)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; end; end; Mg:=Mg+R*(Qdn*cos(anpha)*tg(phi3)+c3*l); end else begin if sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h) then begin if abs(x)>=abs(B/2) then Q:=tl1(gamma2) else begin if abs(x)>=(b1/2) then Q:=tl1(gamma2)+tl2(gamma1) else Q:=tl1(gamma2)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; end; Mg:=Mg+R*(Q*cos(anpha)*tg(phi2)+c2*l); end else begin if abs(x)>=b1/2 then Q:= tl2(gamma1)+tl1(gamma1) else Q:=tl3(gamma1,h)+tl1(gamma1)+q1*n1; Mg:=Mg+R*(Q*cos(anpha)*tg(phi1)+c1*l); end; end; Mt:=Mt+R*Q*sin(anpha); x:=x+n1; end; k:=Mg/Mt; 10:write; 20:write; 30:write; end; (*tinhFS*) begin clrscr; B:=19.9; (*chieu rong day nen duong*) b1:=13; (*chieu rong mat duong*) h:=2.3; (*chieu cao nen duong*) c1:=1680; (*nen duong*) phi1:=13.817; (*nen duong*) gamma1:=2084; (*nen duong*) c2:=550; (*lop 1*) phi2:=5.3; (*lop 1*) gamma2:=1589; (*lop 1*) h1:=1.5; (*chieu sau muc nuoc ngam*) hct:=5; (*chieu dai cu tram*) c3:=550; (*lop 1'*) phi3:=5.3; (*lop 1'*) gamma3:=1589; (*lop 1'*) q1:=1567; (*hoat tai xe*) a:=0.01; (*chieu day moi manh*) write('x co gia tri tu: x1='); read(x1); write(' den: x2='); readln(x2); write('y co gia tri tu: y1='); read(y1); write(' den: y2='); readln(y2); write('So doan chia theo phuong x la: '); readln(nx); write('So doan chia theo phuong y la: '); readln(ny); write('R tu sau: '); read(yR1); write(' den sau: ');readln(yR2); write('So doan chia cua R la: '); readln(nR); sound(110); writeln; write(' CHUONG TRINH DANG THUC HIEN TINH TOAN'); ax:=(x2-x1)/nx; ay:=(y2-y1)/ny; aR:=(yR2-yR1)/nR; FSmin:=1000; k:=1000; Rf:=0; y0:=y1; for iy:=1 to (ny+1) begin x0:=x1; for ix:=1 to (nx+1) begin R:=y0+yR1; for iR:=1 to (nR+1) begin if sqrt(sqr(y0+h+hct)+sqr(x0-4.2))sqrt(sqr(y0+h+hct)+sqr(x0+8)) then tinhFS else k:=1000; end; end; end else begin if R0 then arcsin:=arctan(gt/sqrt(1-sqr(gt))) else arcsin:=1; end; function tg(goc:real):real; begin tg:=sin(goc*0.017444444)/cos(goc*0.017444444); end; procedure tinhEo(s:real); var k1:real; f:integer; l1:array[1 2,1 4] of real; l2:array[1 2,1 4] of real; begin (*tinhEo*) l1[1,1]:=5100; l1[1,2]:=10200; l1[1,3]:=20400; l1[1,4]:=30600; l1[2,1]:=89454; l1[2,2]:=146166; l1[2,3]:=259182; l1[2,4]:=376278; l2[1,1]:=10000; l2[1,2]:=20000; l2[1,3]:=30000; l2[1,4]:=40000; l2[2,1]:=350330; l2[2,2]:=386080; l2[2,3]:=443390; l2[2,4]:=523080; if sl1[1,4] then begin k1:=(s-l1[1,3])/(l1[1,4]-l1[1,3]); Ed:=l1[2,3]+k1*(l1[2,4]-l1[2,3]); end else begin f:=1; repeat begin f:=f+1; if s=R3 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)+2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); si1:=(b1*h-y0*(B-b1)-2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si1)); end else begin if R>=R4 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)-2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-sqrt(sqr(R)-sqr(y0)); xmax:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); end else begin if x0=R4 then begin if R>=R3 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)+2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R2 then begin xmin:=x0-sqrt(sqr(R)-sqr(y0)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R4 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)-2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-sqrt(sqr(R)-sqr(y0)); xmax:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); end else begin if x0=R3 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)+2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0-R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R4 then begin xmin:=x0-sqrt(sqr(R)-sqr(y0)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else begin if R>=R2 then begin si:=(b1*h-y0*(B-b1)-2*x0*h)/(2*R*sqrt(sqr(h)+sqr((B-b1)/2))); xmin:=x0+R*cos(arctan(2*h/(B-b1))-arcsin(si)); xmax:=x0+sqrt(sqr(R)-sqr(y0+h)); end else goto 30; end; end; end; end; end; n:=round((xmax-xmin)/a); n1:=((xmax-xmin)/n); x:=xmin+n1/2; Mt:=0; Mg:=0; for i:=1 to n begin anpha:=arcsin((x0-x)/R); l:=sqrt(sqr(n1)+sqr(n1*sin(anpha)/cos(anpha))); if (sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h+0.5)) and (sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))4.4) and (abs(x)(y0+h+h1+h2) then begin if abs(x)>=(b1/2) then Q:=tl4(gamma4,h1+h2)+tl3(gamma3,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1) else Q:=tl4(gamma4,h1+h2)+tl3(gamma3,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; tinhEo(Q*cos(anpha)/l); sigmac:=(Q*cos(anpha)/l)*Ec/(Ed+0.317*(Ec-Ed)); sigmad:=(Q*cos(anpha)/l)*Ed/(Ed+0.317*(Ec-Ed)); Mg:=Mg+R*l*(0.317*(sigmac*tg(phic)+cc)+0.683*(sigmad*tg(phi4)+c4)); end else begin if abs(x)>=(b1/2) then Q:=tl4(gamma3,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1) else Q:=tl4(gamma3,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; tinhEo(Q*cos(anpha)/l); sigmac:=(Q*cos(anpha)/l)*Ec/(Ed+0.317*(Ec-Ed)); sigmad:=(Q*cos(anpha)/l)*Ed/(Ed+0.317*(Ec-Ed)); Mg:=Mg+R*l*(0.317*(sigmac*tg(phic)+cc)+0.683*(sigmad*tg(phi3)+c3)); end; end else begin if sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h+h1+h2) then begin if abs(x)>=abs(B/2) then begin Q:=tl4(gamma4,h1+h2)+tl3(gamma3,h2)+tl3(gamma2,h1); Qdn:=tl4(gamma4-1000,h1+h2)+tl3(gamma3-1000,h2)+tl3(gamma2,h1); end else begin if abs(x)>=(b1/2) then begin Q:=tl4(gamma4,h1+h2)+tl3(gamma3,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); Qdn:=tl4(gamma4-1000,h1+h2)+tl3(gamma3-1000,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); end else begin Q:=tl4(gamma4,h1+h2)+tl3(gamma3,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; Qdn:=tl4(gamma4-1000,h1+h2)+tl3(gamma3-1000,h2)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; end; end; Mg:=Mg+R*(Qdn*cos(anpha)*tg(phi4)+c4*l); end else begin if sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h+h1) then begin if abs(x)>=abs(B/2) then begin Q:=tl4(gamma3,h1)+tl3(gamma2,h1); Qdn:=tl4(gamma3-1000,h1)+tl3(gamma2,h1); end else begin if abs(x)>=(b1/2) then begin Q:=tl4(gamma3,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); Qdn:=tl4(gamma3-1000,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl2(gamma1); end else begin Q:=tl4(gamma3,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; Qdn:=tl4(gamma3-1000,h1)+tl3(gamma2,h1)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; end; end; Mg:=Mg+R*(Qdn*cos(anpha)*tg(phi3)+c3*l); end else begin if sqrt(sqr(R)-sqr(x0-x))>(y0+h) then begin if abs(x)>=abs(B/2) then Q:=tl1(gamma2) else begin if abs(x)>=(b1/2) then Q:=tl1(gamma2)+tl2(gamma1) else Q:=tl1(gamma2)+tl3(gamma1,h)+q1*n1; end; Mg:=Mg+R*(Q*cos(anpha)*tg(phi2)+c2*l); end else begin if abs(x)>=b1/2 then Q:= tl2(gamma1)+tl1(gamma1) else Q:=tl3(gamma1,h)+tl1(gamma1)+q1*n1; Mg:=Mg+R*(Q*cos(anpha)*tg(phi1)+c1*l); end; end; end; end; Mt:=Mt+R*Q*sin(anpha); x:=x+n1; end; k:=Mg/Mt; 10:write; 20:write; 30:write; end; (*tinhFS*) begin clrscr; B:=19.9; b1:=13; h:=2.3; c1:=1680; phi1:=13.816; gamma1:=2084; c2:=550; phi2:=5.3; gamma2:=1589; h1:=1.5; c3:=550; phi3:=5.3; gamma3:=1589; h2:=16.77; c4:=1650; phi4:=16.883; gamma4:=1861; (*chieu rong day nen duong*) (*chieu rong mat nen duong*) (*chieu cao nen duong*) (*nen duong*) (*nen duong*) (*nen duong*) (*lop 1*) (*lop 1*) (*lop 1*) (*chieu sau muc nuoc ngam*) (*lop 1'*) (*lop 1'*) (*lop 1'*) (*chieu day lop 1'*) (*lop 2*) (*lop 2*) (*lop 2*) cc:=2000 ; (*coc voi*) phic:=23.93; (*coc voi*) hc:=18.5; (*chieu dai coc voi*) q1:=1567; (*hoat tai xe*) a:=0.01; (*chieu rong moi manh*) write('x co gia tri tu: x1='); read(x1); write(' den: x2='); readln(x2); write('y co gia tri tu: y1='); read(y1); write(' den: y2='); readln(y2); write('So doan chia theo phuong x la: '); readln(nx); write('So doan chia theo phuong y la: '); readln(ny); write('R tu sau: '); read(yR1); write(' den sau: ');readln(yR2); write('So doan chia cua R la: '); readln(nR); sound(110); writeln; write(' CHUONG TRINH DANG THUC HIEN TINH TOAN'); ax:=(x2-x1)/nx; ay:=(y2-y1)/ny; aR:=(yR2-yR1)/nR; FSmin:=1000; k:=1000; Rf:=0; y0:=y1; for iy:=1 to (ny+1) begin x0:=x1; for ix:=1 to (nx+1) begin R:=y0+yR1; for iR:=1 to (nR+1) begin tinhFS; if k0 then begin FSmin:=k; xF:=x0; yF:=y0; Rf:=R; end; end; R:=R+aR; end; x0:=x0+ax; end; y0:=y0+ay; end; nosound; delline; writeln; writeln(' KET QUA TINH TOAN'); write(' Cung truot nguy hiem nhat co tam la x='); writeln(xF:3:2); write(' y='); writeln(yF:3:2); write(' ban kinh R='); writeln(Rf:3:2); write(' chieu sau lon nhat h='); writeln(Rf-yF:3:2); write(' He so an toan FSmin='); writeln(FSmin:3:3); end TOÙM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM HOÀNG NAM ANH Ngày sinh: 27/10/1966 Nơi sinh: Sài gòn Địa liên lạc: 190 Bến Hàm Tử, phường 1, quận Quá trình đào tạo: từ tháng 09/1990 đến tháng 07/1995 học Khoa Xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh – Lớp XD90-XD1 Quá trình công tác: - Từ tháng 9/1995 đến tháng 02/1996, làm việc Công ty TNHH xây dựng thương mại Lê Phan - Từ tháng 02/1996 đến (tháng 12/2002), làm việc Ban Quản lý dự án đầu tư – xây dựng công trình Quận ... đất yếu đường tuyến đường Bình Khánh – Cần Giờ để cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường 7.1 Hiện trạng tuyến đường Bình Khánh – Cần Giờ …………………………………………….101 7.2 Yêu cầu việc cải tạo mở rộng nâng. .. rộng nâng cấp tuyến đường với nội dung sau: - Khảo sát trạng tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ - Yêu cầu việc cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường - Tính toán cải tạo mở rộng nâng cấp tuyến đường. .. nghiệp cao học ? ?Nghiên cứu xây dựng nâng cấp tuyến đường Bình Khánh - Cần Giờ đất yếu? ?? đề hai phương án sử dụng cừ tràm sử dụng cọc đất- vôi-xi măng để gia cố đất yếu phía phần đường mở rộng, nhằm

Ngày đăng: 24/02/2021, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w