1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DNNN TẠI CỤC THUẾ HÀ TÂY

26 522 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 38,03 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DNNN TẠI CỤC THUẾ TÂY I. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG QUẢN THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DNNN 1. Quan điểm Trong một thời gian khá dài trong tương lai, nước ta tất yếu vẫn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Hơn nữa, Việt Nam lại đang trong thời kỳ quá độ nên CNXH thì DNNN nói riêng và thành phần kinh tế nhà nước nói chung phải giữ vai trò chủ đạo, mang tính định hướng cho các thành phần kinh tế khác để nền kinh tế không bị chệch hướng XHCN. Quan điểm và chủ trương đúng đắn đó đã xuyên suốt trong toàn bộ đường lối đổi mới kinh tế nhà nước trong 18 năm qua, mỗi một thời kỳ quan điểm đó lại thể hiện một cách khác nhau để phù hợp với thực tế. Đặc biệt từ đại hội VIII vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được xác định rõ ràng, đầy đủ hơn “ tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”. DNNNgiữ vai trò chủ đạo không có nghĩa số lượng phải lớn và ngành nghề nào cũng tham gia, mà nó chỉ sản xuất kinh doanh một số mặt hàng then chốt, nhà nước không thể giao cho tổ chức tư nhân sản xuất, những lĩnh vực mà DNNQD không thể làm được và không muốn làm. Xác định đúng vai trò của DNNN cũng phải tuân theo những quy luật kinh tế và luật pháp của nhà nước. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức khác cũng phải coi DNNN cũng như các doanh nghiệp khác. không nên có tư tưởng coi trọng hơn ưu tiên hơn có như vậy doanh nghiệp nhà nước mới thực sự phát triển được. Quản thuế nói chung và quản thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nước nói riêng không những đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà đây là hình thức quản gián tiếp của nhà nước đối với doanh nghiệp thay bằng mệnh lệnh hành chính(như giao khoán) nhờ có sự quản đó doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả hơn chánh được hiện tượng lỗ thật , lãi giả , phổ biến hầu hết trong các doanh trước kia. Cơ quan thuế phải coi doanh nghiệp nhà nước là đối tượng phục vụ của mình, giúp đỡ các doanh nghiệp hoàn thành tôt nhiệm vụ với nhà nước. Nếu các doanh nghiệp nhà nước không thực hiện các nhiệm vụ đó thì phải kiên quyết xử chứ không nên nhượng bộ lơ là. Bản thân chủ các doanh nghiệp cũng phải nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình không phải vì doanh nghịêp không thuộc của riêng mình mà vô trách nhiệm mà không chịu bỏ hết công sức điều hành hoạt động cho tốt, cố tình chốn chánh trách nhiệm nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng nhưng hiện tại còn rất nhiều bất cập để các doanh nghiệp phát huy tôt vai trò của mình thì đó là nghĩa vụ của tất cả mọi người mọi nghành. 2. Định hướng. Để thu hồi nợ thuế cho ngân sách nhà nước và thực hiện dự toán bộ giao, tỉnh giao trong năm 2005 và thực hiện mục tiêu toàn ngành do tổng Cục thuế đề ra, doanh nghiệp nhà nước và cục thuế Tây phải đưa ra một số định hướng phát triển như sau. 2.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhà nước Tỉnh tây cần xác định số lượng, quy mô và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nhà nước như thế nào để đảm bảo giữ đúng định hượng phát triển kinh tế – xã hội với hiệu quả cao nhất. Trong tình hình hiện nay Tỉnh cần phải xác định đúng các doanh nghiệp nhà nước cần phát triển trong một số ngành một số lĩnh vực của nền kinh tế. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng: + Nắm các doanh nghiệp có quy mô lớn trong các ngành kinh tế – kỹ thuật thên chốt như dầu khí, bưu chính, hoá chất, sắt thép, xi măng. Những ngành náy hoặc là trụ cột định hướng nền kinh tế, hoặc là các nguồn lực tài chính để điều chỉnh sự phát triển của kinh tế Tỉnh. + Duy trì các doanh nghiệp nhà nước ở các ngành liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tê, đặc biệt là trong xây dựng cơ sở giao thông, các xông trình công cộng phục vụ sự thịnh vượng chung của nền kinh tế cũng như an ninh, quốc phòng. + Phát triển và duy trì các doanh nghiệp nhà nước có tác dụng kích thích sự phát triển công nghiệp nhỏ ở nông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản. Nên đầu tư vốn ( với tư cách là một cổ đông) cùng với việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư nông thôn để phát triển nông nghiệp, nông thôn đang và sẽ là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu. + Ngoài ba hường nêu trên, cần kiên quyết thực hiện nhanh quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nứơc, tức là đẩy nhanh việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cũng như việc sắp xếp lại các doanh nghiệp theo hướng sáp nhập, giải thể, bán, khoán, cho thuê. 2.2. Định hướng trong quản thu thuế TNDN. • Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức Cục thuế. Đồng thời việc đào tạo, đào tạo lại, theo phương châm tự học tập cơ quan tổ chức học tập và phối hợp đào tạo để nâng cao trình độ về chình trị, nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ, tự rèn luyện để nâng cao đạo đức và văn hoá nghề thuế. Tăng cường kỷ cương kỷ luật đi đôi với chống quan liêu sách nhiễu trong ngành thuế. Phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục khó khăn. • Nâng cao nhận thức và nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính thuế gắn với việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong các quy định giữa cơ quan thuế với các tổ chức, cá nhân kinh doanh và nhân dân. Phối hợp chặt chẽ trong hệ thống thuế và xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan trong quản thu thuế. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn và hỗ trợ các đối tượng nộp thuế nhằm đưa chính sách pháp luật thuế của nhà nước vào cuộc sống. Thúc đẩy, phát huy sáng kiến, cải tiến lề lối làm việc để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thuế thực hiện tốt các mục tiêu Tổng cục thuế đề ra. • Xây dụng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm theo hướng tích cực phòng ngừa, quản rủi ro đối với nội bộ ngành và các đối tượng nộp thuế. Tăng cường quản nợ thuếcưỡng chế thu nợ thuế, từng bước hình thành tổ chức thu nợ và cưỡng chế thuế. • Tiếp tục phát huy và nâng cao truyền thồng đoàn kết nội bộ, phát huy mạnh mẽ cơ chế dân chủ trong hoạt động cơ quan, tạo động lực mới trong thực hiện khoán biên chế và kinh phí hoạt động để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của công tác thuế, tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền các cấp trong chỉ đạo thực hiện, trong việc hoàn thiện bổ xung chính sách thuế nhằm bồi dưỡng nguồn thu, tạo nguồn thu vững chắc cho NSNN. • Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ĐTNT , có biện pháp kiên quyết buộc các doanh nghiệp phải kê khai tạm nộp thuế TNDN đầu năm. Đưa ra biện pháp khả thi nhất để hạn chế nợ đọng thuế của các DNNN. II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DNNN. 1. Thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế của doanh nghiệp Cùng với hiệu lực thi hành Luật thuế GTGT, Luật thuế TTĐB. Luật thuế TNDN sửa đổi từ ngày 1/1/2004 là việc quy định cho các đối tượng nộp thuế khi co đủ điều kiện nhất định được thực hiện tự tính, tự khai, tự nộp thuế thay cho việc nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế. Việc triển khai áp dụng quy trình này là bước đột phá quan trọng trong tiến trình cải cách hàng chính thuế ở nước ta hiện nay. Sự thay đổi quan trọng đó thể hiện kết quả của cải cách hành chính thuế trên các phương diện sau đây: Thứ nhất: Làm thay đổi quá trình nộp thuế từ sự bị động tới chủ động của đối tượng nộp thuế. Trong quy trình nộp thuế theo thông báo thì đối tượng nộp thuế thực hiện việc kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế. Số tiền mà đố tượng nộp thuế nộp vào kho bạc nhà nước có thể trùng hoặc không trùng với số thuế mà họ đã tính toán nhưng phải được cơ quan thuế xác định lại và được thể hiên trên thông báo thuế. Quy trình này đã làm giảm bớt sự chủ động và tự chịu trách nhiệm của cơ sở trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Đồng thời cũng làm gia tăng khối lượng công việc cũng như sự bao cấp của cơ quan thuế. Chuyển sang quy trình tự tính thuế, tự khai, tự nộp đã đề cao sự chủ động cũng như sựu tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc kê khai thuế và xác định số thuế phải nộp đối tượng nộp thuế phải nắm vững các quy định của luật thuế về mức thuế suất, về cách xác định số thuế phải nộp, các hồ sơ, chứng từ cần thiết làm cơ sở để xác định nghĩa vụ thuế cũng như các điều kiện miễn, giảm thuế,…Lợi ích của việc áp dụng quy trình mới đã thể hiện rõ ràng đó là, khối lượng công việc sự vụ của cơ quan thuế đã được giảm bớt, đối tượng nộp thuế tự giác hơn, chủ động hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình và điều quan trọng là thiết lập được niềm tin giữa cơ quan thuế và người nộp thuế trong quản lý. Thứ hai: tạo điều kiện cho cơ quan thuế tăng cường trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ thuế, cũng như giúp giải quyết những khó khăn mà đối tượng nộp thuế gặp phải qua đó thực hiện vai trò quản nhà nước đối với quá trình hành thu. Yêu cầu của cải chách hành chính nói chung và cải cách hành chính thuế nói riêng là sự tách bạch rõ ràng các nhiệm vụ thuộc chức năng quản nhà nước của các cơ quan chức năng với các hoạt động trực tiếp của đối tượng bị quản lý, mọi hoạt động quản phải công khai, minh bạch, khách quan và phải được pháp luật quy định. Khi đối tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật thì việc thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát của cơ quan thuế sẽ khách quan hơn và minh bạch hơn. Thứ ba: sự thay đổi quy trình nộp thuế cũng tạo điều kiên và đòi hỏi sắp xếp lại tổ chức trong các cơ quan thuế để đáp ứng cho yêu cầu quản thuế trong điều kiện hiện nay. Qua đó sẽ có điều kiện tăng cường lực lượng thanh tra thuế cả về số lượng và chất lượng. Tổ chức thêm bộ phận tư vấn và hỗ trợ đối tượng nộp thuế, sắp xếp lại về mặt tổ chức và quy định lại nhiệm vụ cho các bộ phận trong cơ quan thuế… Điều quan trọng là với sự thay đổi này hoạt động quản của cơ quan thuế có hiệu quả hơn, người nộp thuế nhận thức được sự phục vụ của cơ quan thuế, thấy được sự phục vụ của cơ quan thuế, thấy được sự rõ ràng, đơn giản và thuận tiên trong khi thực hiện nghĩa vụ thuế của mình và họ tự giác hơn. Ở Cục thuế Tây, trong năm 2005 quy trình nay mới chỉ áp dụng thí điểm ở một số đối tượng, chúng ta nên mở rộng đối tượng áp, đặc biệt là các DNNN. Cán bộ thuế có trách nhiệm hướng dẫn các doanh nghiệp cách thức kê khai, tự nộp thuế. Quy trình này thực sự tốt khi nó kết hợp với công tác tuyên truyền – hỗ trợ đối tượng nộp thuế và công tác thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế về việc thực hiện quy trình. Đây là giải pháp tốt nhất để giảm nhẹ công việc của cán bộ thuế, và nâng cao tính tự lập cho doanh nghiệp. 2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ thuế Theo thống kê thì hầu hết những nước có tỷ lệ thất thu thuế thấp là do những nước đó ngoài chế tài về thuế tốt, mà dịch vụ thuế còn rất tốt. Những năm gần đây Việt Nam cũng đã nhận thức được vai trò quan trọng của việc tuyên truyền, giáo dục và dịch vụ thuế. Trong nền kinh tế và đang cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ này. Đồng chí Trần Xuân Thắng nguyên Tổng cục trưởng Tổng Cục thuế đã phát biểu “ Tôi nghĩ rằng việc làm thế nào để người dân hiểu việc nộp thuế có nhà nước là việc làm chính đàng thì đó mới là điều quan trọng. Khi người dân đã “ giác ngộ” được vì sao mình phải nộp thuế, nộp thuế là để bải vệ chính mình thì họ sẽ vui vẻ thực hiện. Bác Hồ nói “ nộp thuế đúng và đủ là đạo đức của người công dân”. Công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế phải đảm bảo khi đưa luật thuế mới vào áp dụng thì phải có những buổi hướng dẫn về áp dụng luật thuế giải đáp những vướng mắc, khó khăn của các đối tượng. Phải giáo dục cho mọi người dân biết vì sao họ phải nộp thuế, nộp thuế có lợi gì cho những người nộp và xã hội. Không nên lơ là việc tuyên truyền cho các DNNN, không phải các DNNN nào họ cũng hiểu về luật thuế. Hiện nay tất cả các cơ quan thuế đều chú trọng đến công tác này. Cục thuế có phòng tuyên truyền – hỗ trợ, chi cục có tổ tuyên truyền – hỗ trợ. Cục thuế Tây cũng nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền – hỗ trợ đối tượng nộp thuế, nên trong nhiều năm qua cục thuế đã phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế và coi đó là giải pháp quan trọng nhất, hữu hiệu nhất để chống thất thu thuế. Trong nền kinh tế thị trường việc nắm thông tin nhanh hay chậm, chính xác hay không chính xác đều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt ở Cục thuế Tây, bước đầu áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp, nhiều doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ nên việc cung cấp dịch vụ thuế ( đặc biệt là tư vấn thuế) trở thành một đòi hỏi cần thiết. Công tác tư vấn thuế có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết, giúp cơ sở sản xuất kinh doanh giả quyết vướng mắc trong việc thực hiện các luật thuế. Công tác tư vấn thuế của Cục thuế Tây đã đạt được một số kết quả bước đầu khá quan trọng, đã thực hiện trả lời bằng điện thoại cho 2.000 đối tượng, trả lời trực tiếp cho 800 đối tượng, trả lời bằng văn bản cho 85 đối tượng. Tổ chức tập huấn về các luật thuế mới sửa đổi, bổ xung cho các doanh nghiêp. Tuy nhiên, đó chỉ là công tác tư vấn trong môi trường đang thực hiện cơ chế “ thông báo thuế”. Để chuẩn bị đầy đủ điều kiện về dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế, cần tìm ra một mô hình tư vấn thuế phù hợp trong điều kiện hiện nay. Theo đó, cần giải quyết được các vấn đề cơ bản như việc tư vấn thuế nên do cơ quan thuế hay do các tổ chức kinh doanh thực hiện, nên tư vấn trực tiếp hay gián tiếp, có nên thu phí tư vấn hay không, nội dung tư vấn thuế gồm những gì… Lựa chọn mô hình tổ chức tư vấn thuế: có hai quan điểm về vấn đề này. Loại quan điểm thứ nhất cho rằng, cơ quan thuế là người thực hiện nhiệm vụ quản thuế cho Nhà nước, do vậy việc giúp các đối tượng nộp thuế, hiểu và thực hiện nghĩa vụ thuế của mình cũng chính là một phần nhiệm vụ của cơ quan thuế. Vì thế, đương nhiên cơ quan thuế chứ không phải ai khác là người cung cấp dịch vụ thuế. Những người theo quan điểm thứ hai cho rằng, trong nền kinh tế thị trường tư vấn thuế là một loại dịch vụ tài chính, người cần tư vấn được lợi về thời gian và công sức- không phải mất công nghiên cứu tài liệu để thực hiện nghĩa vụ thuế cho Nhà nước nên sẵn sàng trả tiền để được tư vấn( tức là xuất hiện nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường tư vấn về thuế). Do vậy, việc tư vấn thuế nên do các doanh nghiệp dịch vụ tư vấn tài chính, thuế thực hiện. Thiết nghĩ, mỗi loại quan điểm xem xét tư vấn thuế dưới một góc độ khác nhau. Loại quan điểm thứ nhất, xem xét tư vấn thuế dưới góc độ là một phần việc trong quy trình quản thu thuế. Loại quan điểm thứ hai xem xét tư vấn thuế dưới góc độ nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp: để tiến hành kinh doanh có lợi nhất, cơ sở kinh doanh cần tư vấn thuế như một loại dịch vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với mỗi loại quan điểm và mô hình tổ chức thực hiện tương ứng sẽ phát huy hiệu quả trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định. Chẳng hạn như, đối với các cơ sở có quy mô kinhdoanh nhỏ, trình độ hiểu biết pháp luật nói chung còn hạn chế hoặc chưa hiểu rõ về nội dung các quy định của luật thuế…thì rõ ràng họ thích chọn việc tư vấn miễn phí của cơ quan thuế hơn là phải đi thuê tư vấn ở các doanh nghiệp làm dịch vụ tư vấn tài chính, vì mục tiều của họ chỉ là làm sao khai đúng tờ khai thuế và tiến hành đúng các trình tự, thủ tục về đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế, họ không có khả năng tài chính để thuê làm việc này, hoặc không muốn lãng phí tiền vào một khoản chi có thể tiết kiệm được. Đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính nhưng còn hạn chế về trình độ kế toán và không có cán bộ chuyên môn sâu về thuế, họ không những muốn làm đúng các thủ tục về đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế mà còn muốn đảm bảo hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với các yêu cầu của công tác quản thuế, muốn giảm bớt số thuế phải nộp mà vẫn không vi phạm các luật thuế…thì đương nhiên không thể giải quyết được các nhu cầu này qua việc tư vấn của cơ quan thuế. Do đó, nên tổ chức song song cả hai mô hình tư vấn là tư vấn của cơ quan Thuế và tư vấn của các doanh nghiệp tư vấntì chính, tư vấn thuế. Thực hiên mô hình song song này có các điểm lợi cơ bản là thoả mãn tối đa các loại nhu cầu về tư vấn thuế, giảm bớt khối lượng của cơ quan thuế, giúp cơ quan tư vấn thuế tập trung thời gian và công sức cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế và hướng dẫn tốt nhất cho doanh nghiệp có nhu cầu, tiết kiệm chi phí hành thu,…Tất nhiên khi tiến hành tư vấn thuế, cơ quan thuế không nên thu phí vì đây là một nhiệm vụ trong công tác quản thu thuế. Mặt khác, với tính chất nhóm đối tượng có nhu cầu tư vấn, nếu phải trả phí tư vấn sẽ không khuyến khích họ tìm đến tư vấn thuế. Cách thức thực hiện việc tư vấn của cơ quan thuế. Theo xu hướng chung, cần đa dạng hoá các cách thức tư vấn để nâng cao hiệu quả và thoả mãn tối đa nhu cầu tư vấn thuế, tránh tình trạng để các đối tượng nộp thuế chờ đợi quá lâu mới được thoả mãn nhu cầu tư vấn. Theo kinh nghiệm của một số nước đi trước về vấn đề này như Mỹ, Nhật,…có thể nghiên cứu các hình thức tư vấn sau: Tư vấn trực tiếp: đây là hình thức tư vấn truyền thống, các đối tượng cần tư vấn gặp trực tiếp người có khả năng chuyên môn do cơ quan thuế giao nhiệm vụ để hỏi và nghe hướng dẫn, trả lời các nội dung mà mình cần biết. Với cách tiến hành như vậy hình thức này gọi là phương thức “ mặt đối mặt”. Ưu điểm của hình thức này là người cần tư vấn có thể hiểu nhiều vấn đề một lúc, có thể được hướng dẫn cách tiến hành cụ thể, khi chưa hiểu cặn kẽ họ có thể hỏi lại để thực sự nắm chắc vấn đề cần biết. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là tốn thời gian công sức của cả hai bên, tốn kém chi phí đi lại, giao dịch, đòi hỏi một lực lượng đông cán bộ làm công tác tư vấn mà lúc thì vẫn ùn tắc, ‘lúc lại ngồi chơi xơi nước” vì nhu cầu đến tư vấn thuế thường phân bổ không đều. Vì thế, hình thức tư vấn này phù hợp với một số đối tượng nộp thuế có nhu cầu rất cụ thể đặc thù hoặc tư vấn lần đầu… Nó vẫn cần được duy trì như một hình thức không thể thiếu, song không nên lạm dụng mà cần chuyển các đối tượng cần tư vấn sang các hình thức tư vấn khác phù hợp và hiệu quả hơn. Tư vấn theo nhóm đối tượng: đây là hình thức mà cán bộ cần giải thích hướng dẫn hoặc tư vấn cho nhóm đối tượng có nhu cầu tư vấn giống nhau. Tất nhiên, đây cũng vẫn là một dạng tư vấn có tính chất trực tiếp, song điểm khác với tư vấn mặt đối mặt là giao diện của tư vấn theo nhóm đối tượng rộng hơn. So với hình thức tư vấn trước, tư vấn theo nhóm đối tượng khắc phục được nhược điểm là không cần nhiều cán bộ và giảm bớt các ùn tắc ở các phòng tư vấn. Song, có nhược điểm là chỉ giải quyết tốt các vấn đề chung, còn các vấn đề cụ thể thì giải quyết được ở một mức độ nhất định. Hình thức này phù hợp với việc triển khai một chính sách chế độ, quy định mới hoặc hướng dẫn nội dung nộp thuế cho các đối tượng nộp thuế mới tiến hành kinh doanh… [...]... ngân hàng để trốn trách nghĩa vụ thu với nhà nước 3.2 Thanh tra, kiểm tra việc nộp thu và xử nợ đọng về thu • Thực hiện triệt để việc tạm nộp thu Các cán bộ thu tằng cường công tác đôn đốc việc tạm nộp thu theo từng qúy đảm bảo khả năng thanh toán tiền thu của các doang nghiệp doanh nghiệp không kê khai tạm nộp thu thì Cục thu ấn định số thu tạm nộp, tránh hiện tượng nợ đọng dây dưa tiền thu ... nên quy định rõ: đối với hàng hoá mà các doanh nghiệp này mua của các doanh nghiệp nộp thu giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá vật tư thực tế xuất kho là giá không có thu giá trị gia tăng, còn đối với hàng hóa doanh nghiệp mua của các doanh nghiệp tính thu giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp là giá có thu giá trị gia tăngthu đó được tính vào chi phí hợp của doanh nghiệp... tiến hành tạiquan thu Chuyển từ thanh tra, kiểm tra toàn diện sang thanh tra, kiểm tra theo chuyên đề và nội dung vi phạm III KIẾN NGHỊ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1 Kiến nghị với nhà nước 1.1 Hoàn thiện chính sách thu • Giảm mức thu suât thu thu nhập doanh nghiệp: Từ khi luật thu ra đời đã có nhiều chương trình cải cách (cải cách thu bước 1, bước 2 ) đã dần dần tạo ra hệ thống thu tương đối. .. trực tiếp quản thu sẽ giảm xuống Nhưng nếu các doanh nghiệp chưa được trang bị tốt về pháp luật thu , chưa tự giác thực hiện nghĩa vụ thu thì sẽ gia tăng lượng doanh nghiệp trốn thu , khai sai số thu phải nộp, chậm nộp thu …Thanh tra, kiểm tra nhăm đảm bảo giám sát việc thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật thu ở cả phí doanh nghiệp và cơ quan thu , qua đó phát hiện kịp thờ các vi phạm để xử và ngăn... cho người làm tờ khai giả…khi thu suất giảm thì số tiền thu trốn đựơc của nhiều doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí trên, lúc đó vì quyến lợi của mình các doanh nghiệp không trốn thu nữa Như vậy, mặc dù thu suất cao nhưng chưa chắc doanh thu về thu sẽ cao, mà mức thu suất giảm đến mức độ tối ưu là việc biện pháp tăng doanh thu hữu hiệu nhất • Giảm diện miễn thu , giảm thu : trong nền kinh tế của một... suất , giảm diện miễn giảm thu Ở các nước đang phát triển ( trong đó có Việt Nam) mục tiêu của cải cách hệ thống thu là nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước Vậy việc giảm thu suất thu thu nhập doanh nghiệp có mâu thu n với mục tiêu này không? xin trả lời là không Vì mức thu suất cao có thể gây nên tình trạng sau: Các doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách để trốn thu và tránh thu Trước hết, cần phải phân... sách pháp luật thu để kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ xung, sửa đổi chính sách cho thích hợp 3.2 Thanh tra, kiểm tra việc kê khai, thu TNDN Trong một kỳ tính thu TNDN doanh nghiệp có nhiều lần lập tờ khai Nhưng có hai tờ khai quan trọng nhất là: Thứ nhất, tờ khai thu TNDN, tờ khai nay lập vào đầu năm tài chính, để xác định số thu TNDN tạm nộp trong năm Hai là, tờ khai quyết toán thu TNDN, ... không những giảm doanh thu về thu mà còn kìm hãm sự phát triểm của nền kinh tế Khi thu suất cao thì mức độ trốn thu cũng tăng, đối với mỗi doanh nghiệp thì lợi ích của việc trốn thu là số tiền thu không phải nộp vào ngân sách, nhưng để có được số tiến đó thì doanh nghiệp phải tốn một chi phí Như: số tiền bị phạt khi ngẫu nhiên bị kiểm tra tờ khai thu , số tiền đút nót cho cán bộ thu , tiền trả cho... công tác tư vấn thu Hiện nay, ngành thu đang xúc tiến thành lập các phòng hỗ trợ tổ chức và người nộp thu Các phòng này đã được thành lập và hoạt động ở tỉnh Tây Thứ hai, trang bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất cho công tác tư vấn thu Việc đa dạng hoá các hình thức tư vấn thu đòi hỏi việc trang bị các cơ sở vật chất khá lớn của bản thân cục thu Đó là địa điểm làm việc thu n tiện, hệ... nghiêm túc pháp luật thu ” Như vậy, thực chất đổi mới công tách thanh tra, kiểm tra thu là thay đổi cách thức ứng xử đối với doanh nghiệp theo mức độ tín nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán và tuân thủ pháp luật thu , nhằm đảm bảo giám sát đầy đủ hoạt động của các doanh nghiệp, kịp thời vừa khuyến khích và tăng cường tính tuân thủ pháp luật thu của các đối tượng nộp thu Chiến . GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DNNN TẠI CỤC THU HÀ TÂY I. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THU TNDN ĐỐI VỚI DNNN 1. Quan. ngừa, quản lý rủi ro đối với nội bộ ngành và các đối tượng nộp thu . Tăng cường quản lý nợ thu và cưỡng chế thu nợ thu , từng bước hình thành tổ chức thu

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w