1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG MÔ HÌNH CÁC HỆ SỐ P-E, P-BV VÀ P-S

15 587 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 75,83 KB

Nội dung

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG HÌNH CÁC HỆ SỐ P/E, P/BV P/S 3.1. EPS – Thu nhập trên mỗi cổ phiếu Tỉ suất thu nhập trên cổ phiếu hay gọi tắt là EPS, là chỉ số nói lên phần lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phần. Đây cũng có thể coi như phần lợi nhuận thu được trên mỗi khoản đầu tư ban đầu, nên nó được coi như là chỉ số xác định khả năng lợi nhuận của một công ty (hay một dự án đầu tư). EPS là một chỉ số tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư cũng như các nhà phân tích dễ dàng hiểu so sánh giữa các loại cổ phiếu. EPS = (Lợi nhuận ròng – Tổng cổ tức ưu đãi)/Tổng cổ phiếu thường Trong việc tính toán EPS, khi chia cho “Tổng cổ phiếu thường”, sẽ chính xác hơn nếu ta sử dụng lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kì để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hoá việc tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếu đang lưu hành vào thời điểm cuối kì. Một khía cạnh cũng rất quan trọng của EPS là lượng vốn cần thiết để tạo ra lợi nhuận ròng (net income) trong công thức tính trên. Hai doanh nghiệp có thể có cùng tỉ lệ EPS nhưng một trong hai có thể có ít cổ phần hơn_tức là doanh nghiệp này sử dụng vốn hiệu quả hơn. Nếu như các yếu tố khác là cân bằng thì rõ ràng doanh nghiệp này tốt hơn doanh nghiệp còn lại. Vì doanh nghiệp có thể lợi dụng các kĩ thuật tính toán để đưa ra con số EPS hấp dẫn nên các nhà đầu tư cũng cần hiểu rõ cách tính của từng doanh nghiệp để đảm bảo "chất lượng" của tỉ lệ này. Tốt hơn hết là không nên dựa vào một thước đo tài chính duy nhất mà nên kết hợp với các bản phân tích tài chính các chỉ số khác. 1 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế ● Ảnh hưởng của EPS tới hình hệ số P/E Trong hình hệ số P/E, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng giữa P/E tỉ lệ tăng trưởng của EPS (g) có mối tương quan dương. Nếu cổ phiếu có tỉ lệ tăng trưởng EPS càng cao thì hệ số P/E của cổ phiếu đó có xu hướng tăng theo. ● Ảnh hưởng của EPS tới hình hệ số P/BV Trong hình hệ số P/BV, P/BV là hàm tăng đối với tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận. Nếu tỉ lệ tăng trưởng EPS của cổ phiếu càng cao thì hệ số P/BV của cổ phiếu có xu hướng tăng theo. ● Ảnh hưởng của EPS tới hình hệ số P/S Cũng tương tự như hình hệ số P/E P/BV, trong hình hệ số P/S thì P/S là hàm tăng của tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận. Nếu tỉ lệ tăng trưởng của một cổ phiếu cao thì hệ số P/S của cổ phiếu đó có xu hướng cao theo. 3.2. ROE – Thu nhập trên mỗi cổ phần Hệ số thu nhập trên mỗi cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình) ROE= Lợi nhuận ròng / Vốn cổ phần Trị giá ROE được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng theo niên độ kế toán sau khi đã trừ cho cổ phần ưu đãi nhưng trước khi trả cổ tức cho cổ phần thường, chia cho toàn bộ vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ phần) vào lúc đầu niên độ kế toán. Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra tích lũy được sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, 2 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Khi tính toán xem xét ROE, chúng ta nên xem xét kết hợp với mức lãi vay ngân hàng của công ty nếu công ty có khoản vay ngân hàng. Nếu ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng. Nếu ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì chúng ta cần phải xem công ty đã vay ngân hàng khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai nữa hay không. ● Ảnh hưởng của ROE đến hình hệ số P/BV Trong hình hệ số P/BV, chỉ tiêu ROE có tương quan dương với hệ số P/BV, tức khi ROE càng tăng thì hệ số P/BV có xu hướng tăng theo. 3.3. Biên lợi nhuận Đây là tỉ lệ được tính toán bằng cách lấy tổng thu nhập hoặc lãi ròng chia cho doanh thu. Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập. Biên lợi nhuận = S EPS 0 0 3 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Biên lợi nhuận là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các công ty trong cùng một ngành. Công ty nào có biên lợi nhuận cao hơn chứng tỏ công ty đó có lãi hơn kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó. Biên lợi nhuận được biểu hiện bằng con số phần trăm(%), ví dụ nếu biên lợi nhuận là 20% tức là một công ty sẽ tạo ra được 0.2 đồng thu nhập trên mỗi đồng doanh thu bán hàng. Chỉ đơn thuần nhìn vào thu nhập của một công ty sẽ không thể nắm hết được toàn bộ thông tin về công ty đó. Thu nhập tăng là dấu hiệu tốt nhưng sự tăng đó không có nghĩa là biên lợi nhuận của công ty đang được cải thiện. Ví dụ nếu một công ty có tốc độ tăng chi phí cao hơn so với doanh thu, biên lợi nhuận của công ty đó sẽ giảm. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp cần kiểm soát tốt các chi phí của mình. Khi một công ty tăng thu nhập ròng thì đồng thời cũng phải tìm cách làm tăng biên lợi nhuận theo tỉ lệ tương ứng. Lợi nhuận là điều đầu tiên mà rất nhiều nhà đầu tư xem xét để đánh giá khả năng sinh lợi của một công ty. Tuy nhiên không phải lúc nào chỉ số này cũng cho ta một cái nhìn đúng đắn về công ty đó. Biên lợi nhuận, mặt khác, lại có thể đem lại những thông tin cụ thể hơn về hiệu quả hoạt động của công ty. Xem xét ví dụ về hai công ty công ty máy tính hàng đầu trên thế giới là Dell HP. Năm 2003, công ty Dell có thu nhập ròng là 749 triệu USD, doanh thu bán hàng là 11.5 tỉ USD. Trong khi các số liệu tương ứng của HP là 990 triệu USD 11.9 tỉ USD. Nếu chỉ nhìn vào lợi nhuận của hai công ty thì rõ ràng HP đã thu lợi nhiều hơn Dell. Nhưng nếu nhìn vào biên lợi nhuận thì rõ ràng mức của Dell là 6.5% cao hơn của HP là 5%. Sự khác biệt là không lớn nhưng đó lại chính là lý do khiến cho thị trường đánh giá Dell cao hơn HP. 4 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Như vậy, biên lợi nhuận là một chỉ số hữu ích cho các nhà đầu tư để đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt động cũng như giá trị thực của công ty, từ đó đưa ra được quyết định đầu tư sáng suốt hơn. ● Ảnh hưởng của biên lợi nhuận tới hình hệ số P/S Trong hình hệ số P/S, P/S là hàm tăng đối với biên lợi nhuận. Nếu một cổ phiếu có biên lợi nhuận càng cao thì P/S có xu hướng tăng lên theo. 3.4. Hệ số chi trả cổ tức (p) Cổ tức là khoản thu nhập đầu tư hữu hình của các cổ đông được thanh toán định kì khi công ty có lợi nhuận. Cổ tức rất quan trọng vì nó cho biết thông tin hay kì vọng về tương lai của dòng lợi nhuận công ty. Tỉ lệ cổ tức ổn định sẽ cho biết thông tin về dòng lợi nhuận ổn định trong tương lai cho biết tỉ lệ tái đầu tư của công ty. Đại bộ phận cổ đông trông đợi vào cổ tức, vì vậy tình hình tăng giảm cổ tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ phiếu của công ty. Nếu công ty đang trả cổ tức cao tức là họ sẽ đảm bảo duy trì mức này trong tương lai, vì nêu họ đột ngột giảm tỉ lệ chi trả cổ tức thì nó sẽ mang lại thông tin về tình hình tài chính khó khăn của công ty do đó giá cổ phiếu của công ty sẽ sụt giảm nhanh chóng. Nếu một công ty đang duy trì mức cổ tức thấp, nếu đột ngột tăng cổ tức thì thị trường sẽ hiểu là công ty đang có triển vọng, bởi vì họ không thể tăng cổ tức nếu họ không duy trì được mức cổ tức đó trong tương lai, do đó thị trường kì vọng cao hơn vào cổ phiếu của công ty. Hệ số chi trả cổ tức được tính toán bằng cách lấy cổ tức chia cho thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS). Hệ số này đo lường tỉ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông thường dưới dạng cổ tức. Các công ty có hoạt động kinh doanh hoạt động tài chính tốt thường có hệ số chi trả cổ tức thấp bởi vì công ty dành phần lớn lợi nhuận ròng cho tái đầu tư. ngược lại, những 5 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế công ty làm ăn yếu kém với tỉ lệ sinh lời trên tài sản thấp lại có khuynh hướnghệ số chi trả cổ tức cao nhằm tạo điều kiện cho cổ đông sử dụng cổ tức để đầu tư vào nơi khác có lợi hơn. Thông thường, mức chia lợi tức cổ phần thấp sẽ làm sụt giảm giá mua-bán cổ phần. Còn chia quá cao sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều khó khăn về chính sách tài trợ ngân quỹ để tái đầu tư mở rộng kinh doanh. Do đó, một công ty trả lợi tức khiêm tốn nhưng cứ đều đều tăng lên sẽ được ưa chuộng hơn là một công ty lâu lâu mới trả một món tiền lớn. ● Ảnh hưởng của hệ số chi trả cổ tức tới hình hệ số P/E: Trong hình hệ số P/E, hệ số P/E là hàm tăng đối với hệ số chi trả cổ tức. ● Ảnh hưởng của hệ số chi trả cổ tức tới hình hệ số P/BV: Trong hình hệ số P/BV, hệ số P/BV cũng là hàm tăng của hệ số chi trả cổ tức-p. ● Ảnh hưởng của hệ số chi trả cổ tức tới hình hệ số P/S: Cũng như hình hệ số P/E, P/BV, trong hình hệ số P/S thì giữa hệ số P/S hệ số chi trả cổ tức có mối quan hệ cùng chiều, hay P/S là hàm tăng của hệ số chi trả cổ tức – p. 3.5. Chi phí vốn chủ sở hữu – k e Chi phí vốn là khoản tiền mà người đi vay phải bỏ ra để được sử dụng khoản vốn trong một thời gian xác định, nó phản ánh rủi ro của số vốn. Với cách hiểu đó, trong thẩm định dự án về mặt tài chính, suất chiết khấu áp dụng cho việc chiết khấu ngân lưu của dự án trong tương lai về hiện tại chính là chi phí vốn mà chủ dự án phải trả để huy động vốn cho dự án. Chi phí vốn chủ sở hữu (lợi suất yêu cầu/ tỷ suất chiết khấu của thị trường) là chỉ số phản ánh lợi suất kỳ vọng của nhà đầu tư khi đầu tư vào một cổ phiếu nào đó. Chỉ số này phản ánh rủi ro của cổ đông, của các nhà đầu tư khi nắm giữ cổ phiếu. Với các cổ phiếu khác nhau, các lĩnh vực hoạt động 6 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế khác nhau, ngành nghề khác nhau thì rủi ro khác nhau do đó có chi phí vốn chủ sở hữu khác nhau. Phương pháp chủ yếu hay áp dụng để ước lượng k e là sử dụng hình CAPM: k e = R f + β*( RR fM − ) ● Ảnh hưởng của chi phí vốn chủ sở hữu tới hình hệ số P/E: Hệ số P/E là hàm giảm đối với k e . Cổ phiếu có chỉ số k e càng cao thì hệ số P/E có xu hướng giảm. ● Ảnh hưởng của chi phí vốn chủ sở hữu tới hình hệ số P/BV: Trong hình hệ số P/BV, chi phí vốn chủ sở hữu k e có mối tương quan âm, hay P/BV là hàm giảm của k e . ● Ảnh hưởng của chi phí vốn chủ sở hữu tới hình hệ số P/S: Cũng như trong hình hệ số P/E, P/BV, trong hình hệ số P/S thì hệ số P/S là hàm giảm đối với k e . 7 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế KẾT LUẬN Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày một phát triển đạt được nhiều thành công, góp phần to lớn vào sự phát triển của kinh tế nước nhà. Mặc dù giai đoạn gần đây thị trường phải đối mặt với nhiều bất ổn song đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn là cơ hội sự lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư trong ngoài nước. Việc tìm ra giá trị thực của các cổ phiếu để từ đó có những quyết định đầu tư sáng suốt vẫn luôn là mối quan tâm của các nhà đầu tư chuyên nghiêp. Vấn đề đặt ra là lựa chọn áp dụng phương pháp định giá cổ phiếu nào cho hiệu quả phù hợp nhất với các cô phiếu ở Việt Nam. Trong phạm vi chuyên đề của mình, em đã giới thiệu một số hình định giá sử dụng các chỉ tiêu tài chính cơ bản với mong muốn đưa ra một phương pháp mới tốt hơn, hiệu quả hơn, không những đưa ra được mức giá của cổ phiếu mà còn có thể đưa ra những dự báo về mức giá của cổ phiếu. Tuy nhiên việc tính toán áp dụng các hình toán vào thị trường Việt Nam còn tương đối khó khăn do việc thiếu hụt thông tin thị trường của ta còn thiếu tính hiệu quả do vậy các tính toán, ước lượng đôi khi còn thiếu chính xác. Trong tương lai khi thị trường đã đi vào ổn định mang tính chuyên nghiệp thì có thể khắc phục được các yếu tố này. Với thời gian có hạn kiến thức còn hạn chế, chuyên đề của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý sửa chữa của thầy cô bạn đọc để em hoàn thiện chuyên đề hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, các giảng viên khoa Toán Kinh Tế trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng các anh chị trong công ty Tài chính Thiên Lang đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! 8 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1. PGS.TS. Hoàng Đình Tuấn - Bài giảng phân tích định giá tài sản 2. PGS.TS. Nguyễn Quang Dong - Kinh tế lượng, NXB Thống Kê Hà Nội 2003. 3. Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước – Giáo trình “ Những vấn đề cơ bản về chứng khoán thị trường chứng khoán”, Hà Nội 2002 * Tiếng Anh 4. Financial Theory and Corporate Policy – Thomas E. Copeland 5. Aswath Đamodaran – Investment Valuation, Tools and Techniques of Determining the value of any asset, Published by JohnWiky & Sons, Inc, New York, 2002 6. DHANANJAY(DAN) K.GODE, NewYork University_Department of Accounting, Taxation $ Bussiness Law: PE Multiples and Changing Interest Rate 7. M.F.Omran, Review of Middle East Economics and Finance 8. Các trang web www.bsc.com.vn www.dautuchungkhoan.com.vn www.fpts.com www.google.com www.investopedia.com www.saga.vn www.sme securities.com.vn www.tas.com.vn www.wikipedia.org 9 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế 9. Một số phần mềm ứng dụng: Excel, Eviews, SPSS 10 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 [...]... 14201.94 18465.35 26692.45 14614.15 32186.09 29218.16 4517 thuần từ HĐ BH, p 12 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của BT6 13 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 ừ HĐ BH, DVụ TChính 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quý 3-05 3500000 quý 4-05 3500000 4.19E+10 58602511001 5.2E+07 753163020 4.2E+10 Khoa Toán Kinh Tế quý 1-06 3500000 4378472677... 6082.66901 16508.55262 31110.31379 728.8953506 5059.9511 5837.63589 14294.05251 1080.80885 6229.96122 Doanh thu từ hđ TC tổng doanh thu thu nhập ròng BV S/CP Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của BTC 11 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 q 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quý 2-05 quý 3-05 quý 4-05 Khoa Toán Kinh Tế quý 1-06 quý 2-06 quý 3-06 quý 4-06 quý 1-07 quý 2-07 quý 3-07 quý 5882690 5882690 5882690 5882690...11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế PHỤ LỤC Chỉ tiêu số CP quý 2-05 1261345 quý 4-05 1261345 quý 1-06 1261345 quý 2-06 1261345 quý 3-06 1261345 quý 4-06 1261345 quý 1-07 1261345 quý 2-07 1261345 Doanh thu từ hđ BH, CCDV 20811366828... 0.059426114 0.7 0.3 0.034291414 0.7 0.3 0.029948936 0.7 0.3 0.032672521 0.7 0.3 0.06055696 0 0 0.011551 0.021658062 0.013689114 0.015765176 0.015991103 0.017827834 0.010287424 0.008984681 0.009801756 0.01816708 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của CAN quý 3-05 3600000 2669138586 0 quý 4-05 3600000 3262725003 7 quý 1-06 3600000 3739749135 6 quý 2-06 3600000 3235410841 8 quý 3-06 3600000 2902158134 6 quý 4-06 3600000... 2770093177 8 quý 4-07 36000 52818767 1607561745 3147815900 2563772064 1679228424 1461921026 2125687224 3527719376 2808270765 1358560916 28296700 14 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế 5401398947 1 5508160809 1 5614922671 0 5944745353 5 5803474166 8 6141216646 1 6444355670 5 6142183232 9 6836835788 6 71294965 1849085631 6073464872 0 3449368820 3149240432... 0.52 0.065555491 0.48 0.52 0.123518043 0.48 0.52 0.023818417 0.48 0.52 0.0475324 0 0 0.017801398 0.032563897 0.029165228 0.017586476 0.015683326 0.02155142 0.034088855 0.064229382 0.012385577 0.0247168 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của BPC 15 Lê Thanh Hải Toán Tài Chính 46 . tới mô hình hệ số P/E: Trong mô hình hệ số P/E, hệ số P/E là hàm tăng đối với hệ số chi trả cổ tức. ● Ảnh hưởng của hệ số chi trả cổ tức tới mô hình hệ số. của k e . ● Ảnh hưởng của chi phí vốn chủ sở hữu tới mô hình hệ số P/S: Cũng như trong mô hình hệ số P/E, P/BV, trong mô hình hệ số P/S thì hệ số P/S là

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w