1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tỉnh quảng ninh giai đoạn 2006 2010 và một số giải pháp chính sách cho giai đoạn 2011 2015

99 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 921,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH _ NGUYỄN THỊ MAI HIÊN THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010 số đề xuất sách cho giai đoạn 2011 - 2015” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn tham khảo từ nguồn gốc thức Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hiên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010 số đề xuất sách cho giai đoạn 2011 - 2015” nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt, ý kiến đóng góp quý báu nhiều quan, cá nhân Trƣớc hết xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa thày cô giáo khoa sau đại học Trƣờng Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên – ngƣời tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Quang Tuấn – Phó Viện trƣởng Viện Kinh tế Việt Nam – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Thống kế, Sở Tài nguyên môi trƣờng, Sở Lao động Thƣơng bình & xã hội giúp đỡ tạo điều giúp đỡ điều tra, thu thập số liệu để nghiên cứu luận văn Ngồi ra, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, động viên tạo điều kiện thời gian tinh thần lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp đơn vị nơi tơi cơng tác Vơi lịng chân thành, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Mai Hiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.3.Sự cần thiết hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 12 1.1.3.1 Vai trò doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ vừa q trình phát triển kinh tế - xã hội 12 1.1.3.2 Những khó khăn, thách thức hạn chế doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 15 iv 1.2.1 Khái niệm, chức sách hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.1.1 Khái niệm 17 1.2.1.2 Các chức sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.2 Nội dung sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa18 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 23 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.3.1.2 Kinh nghiệm Mỹ 24 1.3.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 25 1.3.1.4 Kinh nghiệm Đài Loan 25 1.3.1.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.3.2.1 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển 27 1.3.2.2 Đẩy mạnh biện pháp thực thi sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 28 1.3.2.3 Cải cách sách ngoại thƣơng 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 CÁC VẤN ĐỀ MÀ LUẬN VĂN CẦN GIẢI QUYẾT 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 31 2.2.2.1.Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 31 2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp 32 v 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin, tƣ liệu 32 2.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 33 2.3.2 Chính sách Nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 33 2.3.3 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa theo loại lĩnh vực hoạt động33 2.3.4 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh theo mức vốn 34 2.3.5 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh đăng ký thành lập qua năm 34 2.3.6 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh theo địa bàn 34 2.3.7 Đóng góp doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh 34 2.3.8 Đánh giá sách môi trƣờng pháp lý cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NINH 36 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNCNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 36 3.1.1 Khái quát chung tình hình phát triển DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh 36 3.1.2 Đóng góp DNCNNVV phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.3 Những khó khăn yếu DNCNNVV 45 3.1.3.1 Vấn đề khả tài DNCNNVV 45 3.1.3.2 Vấn đề đất đai mặt sản xuất 46 vi 3.1.3.3 Nguồn thông tin 46 3.1.3.4 Về khả cạnh tranh, trình độ đội ngũ quản lý lực lƣợng lao động 47 3.1.3.5 Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất 47 3.2 Thực trạng sách hỗ trợ 47 3.2.1 Hỗ trợ tài DNCNNVV 48 3.2.2 Hỗ trợ mặt sản xuất địa điểm kinh doanh cho DNCNNVV 52 3.2.3 Hỗ trợ cung cấp thông tin cho DNCNNVV 53 3.2.4 Xúc tiến mở rộng thị trƣờng, hỗ trợ đào tạo nâng cao lực quản trị kinh doanh đào tạo kỹ thuật 55 3.2.5 Hỗ trợ thực cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, chế xúc tiến đầu tƣ khởi doanh nghiệp 59 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNCNNVV TỈNH QUẢNG NINH 60 3.3.1 Những ƣu điểm sách hỗ trợ phát triển DNCNNVV 60 3.3.1.1 Sự chuyển biến việc thực thi văn pháp luật liên quan đến phát triển DNCNNVV 60 3.3.1.2 Những chuyển biến quan trọng cải cách thủ tục hành 63 3.3.2 Hạn chế sách hỗ trợ DNCNNVV 65 3.3.2.1 Thiếu sách rõ ràng thống 65 3.3.2.2 Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp chƣa đƣợc cụ thể 65 3.3.2.3 Hiệu cơng tác tổ chức thực sách cịn hạn chế66 3.3.3 Một số nguyên nhân hạn chế 67 3.3.3.1 Nguyên nhân từ nhận thức 67 3.3.3.2 Nguyên nhân từ môi trƣờng pháp lý sách phát triển 69 vii 3.3.3.3 Nguyên nhân từ môi trƣờng kinh tế thực trạng kinh tế 70 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2013-2015 71 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 71 4.1.1 Các tiêu phấn đấu chủ yếu Quảng Ninh đặt 71 4.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển 72 4.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2013 - 202072 4.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 72 4.2.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 73 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 74 4.3.1 Hồn thiện sách hỗ trợ dịch vụ tài chính, tín dụng 74 4.3.2 Hồn thiện sách hỗ trợ mặt sản xuất địa điểm kinh doanh 77 4.3.3.Hồn thiện sách cung cấp thơng tin, xúc tiến thƣơng mại 78 4.3.4 Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo nâng cao lực quản trị kinh doanh đào tạo kỹ thuật 80 4.3.5 Hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ81 4.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỈNH QUẢNG NINH 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban QLKKT Ban Quản lý khu kinh tế Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ CIEM Viện Quản lý kinh tế Trung ƣơng CNH-HĐN Cơng nghiệp hố - đại hoá DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNCNNVV Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa HKD Hộ kinh doanh HTX Hợp tác xã NBRS Hệ thống liệu doanh nghiệp quốc gia PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh KTCK Kinh tế cửa UBND Uỷ ban nhân dân Sở KHĐT Sở Kế hoạch Đầu tƣ VCCI Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam ix DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số nƣớc Bảng 1.2: Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bảng 1.3: Chính sách nhà nƣớc hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa Bảng 3.1: DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh đăng ký thành lập qua năm Bảng 3.2: DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh theo địa bàn Bảng 3.3: Đóng góp DNCNNVV tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.4: Đánh giá doanh nghiệp môi trƣờng pháp lý phát triển DNCNNVV ( đến 31/12/20110) Bảng 3.5: Đánh giá doanh nghiệp thực thủ tục hành (đến 31/12/20110) 74 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Để khắc phục hạn chế bất cập hệ thống sách hỗ trợ phát triển DNCNNVV, cần phải thực đồng nhiều giải pháp sách có liên quan Trong phần này, luận văn xin đƣợc đề cập đến giải pháp hỗ trợ DNCNNVV nhìn từ hai góc độ vĩ mơ vi mơ Nhóm giải pháp vi mơ chủ yếu liên quan đến DNCNNVV, nhóm số giải pháp vĩ mô chủ yếu liên quan đến Nhà nƣớc với vai trị tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động DNCNNVV 4.3.1 Hồn thiện sách hỗ trợ dịch vụ tài chính, tín dụng Để DNCNNVV tiếp cận đƣợc với nguồn tài tín dụng, Nhà nƣớc cần hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ dịch vụ tài chính, tạo nhiều hình thức hỗ trợ, đa dạng hóa sản phẩm tài cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng DV tăng cƣờng nguồn tín dụng cho DNCNNVV bao gồm: - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi, mở rộng cửa tháo gỡ cản trở làm hạn chế phát triển thị trƣờng DV tài tín dụng, đồng thời tạo lập mơi trƣờng trị xã hội ổn định, lành mạnh, an toàn tin tƣởng để thành phần kinh tế tƣ nhân, tổ chức tài quốc tế khu vực, ngân hàng nƣớc an tâm tham gia rộng rãi vào việc cung ứng DV tài ngân hàng nhƣ DV tín dụng, DV tài trợ DNNVV, DV bảo hiểm… - Có sách đảm bảo hình thành thị trƣờng vốn hồn chỉnh theo chế thị trƣờng, góp phần giải vấn đề tài trợ cho DN, DNCNNVV Sự hình thành phát triển thị trƣờng chứng khốn, Cty đầu tƣ tài chính, quỹ tín thác đầu tƣ… tăng cƣờng việc huy động luân chuyển vốn thị trƣờng nhanh chóng phát huy tác dụng để tài trợ cho DNCNNVV Thứ hai, giải pháp tăng cƣờng khả tiếp cận DNCNNVV DV tài tín dụng, bao gồm: 75 - Tháo gỡ bất cập phân biệt đối xử tiếp cận loại hình tín dụng DNCNNVV, tăng cƣờng cho DN vay nguồn vốn trung dài hạn, chấp tài sản hình thành mới; vay vốn lƣu động tín chấp thơng qua cơng tác thẩm định cán tín dụng tham gia cơng ty bảo hiểm quỹ bảo hiểm tín dụng cho DNCNNVV; triển khai rộng rãi đổi chế hoạt động Quỹ tín dụng hỗ trợ DNCNNVV - Cải thiện trình độ nâng cao hiệu quản lý ngân hàng thƣơng mại nhằm giảm chi phí hành chính, giảm mức chênh lệch lãi suất đầu vào đầu đồng thời tìm kiếm nguồn vốn huy động có lãi suất thấp để giảm lãi suất cho vay vốn DNCNNVV Sử dụng rộng rãi thành tựu công nghệ thông tin giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu giảm chi phí hoạt động lĩnh vực ngân hàng: phát triển ngân hàng điện tử, nối mạng ngân hàng nƣớc với với ngân hàng nƣớc ngồi, với trung tâm thơng tin, khai thác thông tin tăng cƣờng tiếp thị với khách hàng qua mạng, vi tính hóa hoạt động quản lý lƣu trữ… Vận dụng kinh nghiệm số khu vực, thực trạng DNCNNVV Việt Nam cần thành lập thể chế tín dụng đặc biệt DNCNNVV tổ chức tín dụng chuyên ngành nhƣ thành lập ngân hàng chuyên phục vụ cho DNCNNVV, quỹ bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng cho DNCNNVV, quỹ tài trợ, hỗ trợ DNCNNVV, quỹ xúc tiến thƣơng mại cho DNCNNVV…và triển khai tới địa phƣơng, thành phố trực thuộc TW Đi đôi với việc thành lập thể chế này, việc xây dựng chế tài ràng buộc, xây dựng chế, sách khuyến khích để thể chế tín dụng, tổ chức bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng phối hợp hoạt động với nhau, tăng cƣờng hiệu cho việc hỗ trợ DNCNNVV Việc trƣớc mắt cần triển khai xây dựng phát triển ngân hàng cho DNNVV, thành lập chi nhánh đến địa phƣơng, thành phố trực thuộc TW, đồng thời cần vận động chế hoạt động để ngân hàng đứng thực việc bảo lãnh cho ngân hàng thƣơng mại ngân hàng tài trợ DNCNNVV 76 - Tăng cƣờng tổ chức tiếp xúc thể chế tài chính, tín dụng với DNCNNVV để hình thành mối quan hệ hợp tác đảm bảo bình đẳng bên có lợi Hơn nữa, qua tiếp xúc này, DNCNNVV hiểu biết DV tài chính, quy định, thủ tục cần có để tiếp nhận DV Cịn trung gian tài hiểu biết nhu cầu DNCNNVV cần có chiến lƣợc tiếp cận tốt đối tƣợng khách hàng DNCNNVV - Cần trọng nâng cao trình độ trách nhiệm cán tín dụng, đặc biệt phận phụ trách tín dụng DNCNNVV Trong cơng tác tín dụng, thẩm định khâu quan trọng nhất, chất lƣợng tín dụng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào nghiệp vụ thẩm định, Nghiệp vụ thẩm định phải tiến hành cách tồn diện: khơng thẩm định hiệu kinh doanh mà cịn thẩm định uy tín khả lành mạnh tài DN, thẩm định trình độ, lực, trách nhiệm, phẩm chất ngƣời đứng đầu DN Thứ ba, mở rộng hoạt động số loại hình dịch vụ (DV) tiện ích phù hợp với DNCNNVV, bao gồm: Khó khăn việc tiếp cận nguồn tài từ kênh thức DNCNNVV khơng có tài sản chấp Bên cạnh việc thúc đẩy nhanh triển khai thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng theo định 193/2001 Thủ tƣớng Chính phủ việc tạo điều kiện thúc đẩy phát triển DV tài cần thiết * DV cho thuê tài chính: Để tăng cƣờng khả tiếp cận khai thác DNCNNVV loại hình DV này, quan hỗ trợ phủ nhƣ chƣơng trình phi phủ cần phải tăng cƣờng công tác tiếp xúc giới thiệu DNCNNVV cơng dụng, lợi ích Về phía cơng ty tài nhƣ phân tích cần phải tăng cƣờng cơng tác Marketing, tìm kiếm giới thiệu với khách hàng đặc biệt khách hàng DNCNNVV, đồng thời phải tìm giải pháp để giảm giá thuê mua tài DNCNNVV nhƣ: tranh thủ nguồn tài trợ với lãi suất thấp; xin hỗ trợ lãi suất cho số vốn vay mua sắm tài sản thiết bị cho thuê từ quỹ hỗ trợ 77 phủ phi phủ; tăng cƣờng lƣu chuyển vốn tăng vòng quay cho thuê tài sản; giảm chi phí quản lý chi phí lƣu thơng, giảm hao mịn hữu hình vơ hình… * DV bảo hiểm tín dụng bảo hiểm tỷ giá: - DV bảo hiểm tín dụng loại hình DV phù hợp với DNCNNVV Nó thúc đẩy nhanh nguồn tín dụng tài trợ cho DNCNNVV nhờ mà ngân hàng thƣơng mại yên tâm cho DNCNNVV vay, sau san sẻ phần lớn rủi ro cho công ty bảo hiểm Tuy nhiên, để DNCNNVV sử dụng rộng rãi DV cần triển khai số giải pháp sau: + Cần triển khai rộng rãi DV đến địa phƣơng tuyên truyền sâu rộng đến DNCNNVV + Để kích cầu DV DNCNNVV, thời gian định ban đầu, thể chế hỗ trợ cho DNCNNVV cần hỗ trợ toàn phần kinh phí mua DV cho DNCNNVV + Bảo hiểm tỷ giá hay nghiệp vụ quyền chọn công cụ hữu hiệu DN lớn nhƣ DNCNNVV hỗ trợ DN giảm thiểu rủi ro KD Việc tiếp tục tạo chế cho phép nhiều tổ chức tín dụng tham gia vào cung cấp DV tổ chức hội thảo trao đổi với DNCNNVV công dụng DV cần thiết 4.3.2 Hồn thiện sách hỗ trợ mặt sản xuất địa điểm kinh doanh - Cần có quy hoạch cụ thể, dành quỹ đất xây dựng khu, cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuê làm mặt sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ DNCNNVV - Thông báo công khai quỹ đất ƣu đãi cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin rộng rãi cho DNCNNVV biết - Các sách ƣu đãi tiền thuê, mua, thuế sử dụng đất cần đƣợc mở rộng so với giá thị trƣờng 78 -Tiến hành rà soát, xem xét việc thu hồi đất dự án triển khai chậm, thời hạn,…hình thành “Quỹ đất sạch” để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ sớm có địa điểm để đầu tƣ sản xuất kinh doanh Phối kết hợp chặt chẽ công tác đền bù giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất để giao cho nhà đầu tƣ thời gian ngắn - Rà sốt sách hỗ trợi mặt sản xuất cho DNCNNVV để khả tiếp cận doanh nghiệp cao thời gian sớm 4.3.3.Hồn thiện sách cung cấp thơng tin, xúc tiến thƣơng mại Thiếu thông tin rào cản lớn cho việc phát triển nâng cao lực cạnh tranh khu vực DNCNNVV Vì cần tập trung nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập hệ thống thu thập xử lý thơng tin hỗ trợ DNNVV nói chung, DNCNNVV nói riêng Bên cạnh cần khuyến khích việc hợp tác chia sẻ thông tin doanh nghiệp, phát triển có hiệu chƣơng trình nghiên cứu có khả ứng dụng thƣơng mại, khuyến khích phát triển mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trƣờng đại học … với doanh nghiệp Thứ nhất, sở tiến công nghệ thông tin, cần xây dựng đƣợc sở hạ tầng thông tin lấy “xa lộ thông tin Internet” làm tảng Điều tạo điều kiện cho DNCNNVV tiếp cận đƣợc thông tin liên quan cách nhanh, rẻ cập nhật đáng tin cậy tạo điều kiện cho chủ DNCNNVV định đắn, kịp thời ứng phó với biến động thị trƣờng quốc tế Thứ hai, xây dựng tổ chức mạng lƣới cung cấp thông tin hữu hiệu đến DNCNNVV Các DNCNNVV cần nhiều thông tin; đặc biệt thông tin luật pháp, sách thƣơng mại nƣớc nƣớc ngồi, sản phẩm, thị trƣờng, cơng nghệ, đối tác cạnh tranh… để giúp DNCNNVV tiếp cận đƣợc thơng tin hữu dụng cần có biện pháp sau: - Thành lập ngân hàng liệu cho DNCNNVV thị trƣờng, sản phẩm, công nghệ…đồng thời tạo điều kiện tiếp cận cho tất loại hình DN khơng phân biệt thành phần kinh tế 79 - Phổ biến kinh nghiệm kinh doanh cho DNCNNVV nhiều hình thức nhƣ thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình…) tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức hội thảo, hội nghị… - Tạo điều kiện thuận lợi để DNCNNVV tham gia hội chợ, triển lãm, ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác ngồi nƣớc… - Có sách khuyến khích DNCNNVV đầu tƣ xây dựng sở liệu sử dụng phƣơng tiện thông tin đại nhƣ máy vi tính, mạng thơng tin… - Hƣớng dẫn cho DNCNNVV Việt Nam làm thành viên mạng xúc tiến thƣơng mại quốc tế để tìm kiếm đối tác KD học hỏi kinh nghiệm - Tạo môi trƣờng thuận lợi để DN tƣ nhân kể DN nƣớc tham gia vào lĩnh vực cung cấp thông tin cho DNCNNVV, đặc biệt thông tin thị trƣờng, đối tác … Thứ ba, phát triển DV thƣơng mại điện tử hỗ trợ cho DNCNNVV tiếp cận với DV Việc trang bị kiến thức đủ thƣơng mại điện tử nâng cao khả ứng dụng TMĐT cho nhà quản lƣ DN Việt Nam góp phần đẩy mạnh hoạt động KD nhờ vào lợi ích TMĐT - Đối với DNCNNVV, vai trò TMĐT ngày quan trọng việc khắc phục tình trạng thiếu thông tin, ðặc biệt thông tin thị trƣờng, sản phẩm, bạn hàng…Hiện nay, Việt Nam có khoảng 1000 trang Web, tỷ lệ DNCNNVV chiếm 50% Nhƣ DNCNNVV phần ý thức đƣợc lợi ích TMĐT hoạt động KD - Một chƣơng trình hỗ trợ có ý nghĩa lớn nhà nƣớc hỗ trợ phát triển TMĐT cho DNCNNVV cụ thể là: - Hỗ trợ kinh phí trực tiếp hay gián tiếp: thơng qua chƣơng trình cụ thể phát triển TMĐT cho DNCNNVV, nhà nƣớc trực tiếp cấp phát kinh phí có sách để huy động nguồn trợ giúp tài kỹ thuật tổ chức quốc tế nhà cung cấp DV Internet nhƣ FPT, Netnam, VDC…cho việc thực chƣơng trình phát triển TMĐT Việt Nam… 80 - Các quan hỗ trợ DNCNNVV Nhà nƣớc cần chủ động tích cực tìm kiếm đối tác nƣớc quốc tế đồng tài trợ cho DNCNNVV việc mua sắm trang thiết bị máy tính, xây dựng trang Web xây dựng hệ thống sở sữ liệu DNCNNVV - Tập trung tất thông tin DN Cty thành lập vào hệ thống sở liệu mạng máy tính hình thành chế cung cấp thông tin cho DN hoạt động thị trƣờng nhƣ tên, địa hoạt động KD hình thức pháp lý DN 4.3.4 Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo nâng cao lực quản trị kinh doanh đào tạo kỹ thuật - Có kế hoạch, quy hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực cho phát triển DNCNNVV theo chiến lƣợc phát triển DNNVV thời gian tới, xu hội nhập đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV, đặc biệt DNCNNVV - Chú trọng đào tạo lực lƣợng nòng cốt, đặc biệt giám đốc, phận quản lý giỏi thị trƣờng, giao dịch, đàm phán … - Chú trọng việc nâng cấp sở vật chất, hạ tầng đào tạo nhƣ tăng cƣờng lực tổ chức đào tạo nhƣ viện, trƣờng đại học trƣờng đào tạo nghề… - Đa dạng hóa loại hình phƣơng pháp đào tạo, áp dụng phƣơng pháp đào tạo tiên tiến, sử dụng phƣơng tiện đào tạo điện tử… - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo DNCNNVV hay hƣớng dẫn, giúp đỡ để DN tiếp cận đƣợc nguồn tài trợ khác… - Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học cho DNCNNVV chuyên gia Việt Nam hay nƣớc ngồi giảng dạy - Khuyến khích hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật cho DNCNNVV; 81 - Tạo điều kiện cho DNCNNVV tham quan, khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý KD nhà XK thành cơng… - Khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngồi chuyển giao cơng nghệ đào tạo quản lý cho DNCNNVV Việt Nam thông qua hợp đồng thầu phụ… - Khuyến khích DNCNNVV tham gia chƣơng trình đảo tạo quản lý, đào tạo nghiệp vụ thị trƣờng, đào tạo sở hữu trí tuệ, môi trƣờng chất lƣợng… thông qua biện pháp sách thuế, hỗ trợ tài chính, hỗ trợ tín dụng, suy tơn DN có đội ngũ nhân lực giỏi; … - Khuyến khích hình thức hợp tác đào tạo DN sở đào tạo nghề khu vực nhà nƣớc tƣ nhân, nƣớc quốc tế Tranh thủ tối đa nguồn tài trợ tổ chức quốc tế phi phủ - Tăng cƣờng hình thức đào tạo tay nghề kỹ thuật qua việc DN đứng bảo lãnh tổ chức XK lao động cho cơng nhân (Một thực trạng , ngƣời lao động nƣớc , lao động nƣớc Hàn Quốc , Nhật Bản phải nộp nhiều tiền để chạy chọt tự bảo lănh cho ḿnh , nhƣng đổi lại DN nƣớc không tận dụng đƣợc tay nghề lao động nƣớc) 4.3.5 Hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ - Một là, thủ tục hành phải đƣợc xây dựng sở pháp luật, nhằm thực luật Thủ tục hành hƣớng dẫn cách trình tự, cụ thể việc thực điều quy định pháp luật - Hai là, quan, cấp quyền có thẩm quyền ban hành quy định thủ tục hành cần có tham vấn từ phía cán bộ, cơng chức thực thi cơng vụ, cán bộ, công chức làm việc phận "một cửa” từ phía khách hàng (tổ chức ngƣời dân) Nhà nƣớc ban hành thủ tục hành khơng để quản lý mà cịn để thực mục tiêu cao nâng cao chất lƣợng phục vụ, dịch vụ xã hội Vì vậy, tham vấn cần thiết để phát huy tính chủ động, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức 82 hoạt động công vụ nhƣ để thực Quy chế dân chủ, phát huy vai trò giám sát, đánh giá ngƣời dân công tác quản lý Nhà nƣớc - Ba là, thủ tục hành phải linh hoạt, nhằm đáp ứng kịp thời tốt nhu cầu toàn xã hội Thủ tục hành quy định hƣớng dẫn mang tính chất pháp lý, bắt buộc để thực quyền nghĩa vụ phía Nhà nƣớc cơng dân, nhƣng đời sống thƣờng có tình nằm ngồi ý chí Nhà nƣớc nhƣ ý muốn ngƣời dân - Bốn là, tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lƣợng chế "một cửa liên thông” sở, ban, ngành có chức quản lý nhà nƣớc cấp quyền vấn đề giải thủ tục cấp giấy phép cho tổ chức cá nhân thực dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đồng thời, xây dựng quy định thủ tục hành xử lý vi phạm sau cấp phép, với yêu cầu làm rõ trách nhiệm bên vi phạm quan, cấp quyền có trách nhiệm xử lý vi phạm Đẩy mạnh cơng tác rà sốt thủ tục hành nội bộ, xây dựng quy định mối quan hệ làm việc nội phối hợp quan hữu quan theo tiêu chí: pháp luật, dân chủ, cơng bằng, cơng khai quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm, nhằm góp phần xây dựng văn hố cơng sở, gữi gìn trật tự, kỷ cƣơng hoạt động công vụ 83 4.4 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỈNH QUẢNG NINH Để nâng cao hiệu sách hỗ trợ phát triển DNCNNVV thời gian tới, tỉnh cần tập trung vào số vấn đề liên quan mục tiêu hỗ trợ, nội dung hỗ trợ, phƣơng thức hỗ trợ cho DNCNNVV  Các sách hỗ trợ phát triển DN cần xuất phát từ chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp hƣớng vào đáp ứng nhu cầu DNCNNVV Các sách hỗ trợ cần làm rõ sở kinh tế để làm tảng cho việc triển khai sách hỗ trợ cách quán mục tiêu  Cần đƣa tiêu chuẩn đánh giá tác động hiệu sách hỗ trợ từ giai đoạn xây dựng sách  Cần thơng tin rộng rãi sách hỗ trợ qua kênh thông tin nhƣ TV, đài phát thanh, báo, internet, nâng cao tính minh bạch sách hỗ trợ nhằm thu hút nhiều đối tƣợng phù hợp có khả phát huy hiệu sách cách cao  Cần thƣờng xuyên tổng kết kinh nghiệm cập nhật thực tiến tốt sách hỗ trợ phát triển DNCNNVV nƣớc quốc tế  Các sách hỗ trợ phát triển DNCNNVV tƣơng lai cần định hƣớng vào việc cải thiện lực cạnh tranh cho DNCNNVV số ngành tiềm thông qua:  Hỗ trợ phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh  Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng để nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho DNCNNVV  Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc cung cấp thông tin dịch vụ cho DN thành viên  Hỗ trợ doanh nghiệp lớn, viện nghiên cứu, trƣờng đại học tiến hành hoạt động đào tạo, cung cấp thông tin chuyển giao công nghệ cho DNCNNVV  Hỗ trợ DNCNNVV đổi sản phẩm công nghệ 84  Hỗ trợ đào tạo lao động quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho DNCNNVV  Hỗ trợ xúc tiến xuất cung cấp thông tin thị trƣờng cho DNCNNVV 85 KẾT LUẬN Các DNCNNVV đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng DNCNNVV chiếm tỷ trọng đáng kể GDP, làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc, sử dụng nhiều lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ DNCNNVV nhằm hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đƣờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần nhà nƣớc ta giai đoạn Những cải cách kinh tế từ năm 1986 giúp DNCNNVV thoát khỏi rào cản hạn chế phát triển Đặc biệt từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, DNCNNVV phát triển nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Cơ cấu mô hình tổ chức thay đổi theo hƣớng mở rộng qui mô nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các DNCNNVV phát triển theo hƣớng ngày đa dạng phong phú, chất lƣợng, hiệu hoạt động không ngừng đƣợc nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trƣờng Đây kết đƣờng lối, chủ trƣơng, sách đắn Đảng Nhà nƣớc thời gian qua Bên cạnh đó, DNCNNVV gặp khơng khó khăn thách thức nhƣ trình độ tổ chức quản lý cịn thấp, cơng nghệ cịn lạc hậu, khả tài hạn chế, hoạt động kinh doanh cịn thiếu chiến lƣợc … Còn tồn bất cập hành lang pháp lý, chế sách làm ảnh hƣởng đáng kể tới hoạt động khu vực doanh nghiệp Luận văn xem xét phân tích thực trạng sách hỗ trợ DNCNNVV, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế tồn tại, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn đƣợc thể tập trung điểm sau: 86 Hệ thống hóa vấn đề lý luận tham khảo kinh nghiệm quốc tế để rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam việc hỗ trợ phát triển DNCNNVV; Phân loại tiêu chí xác định DNNVV số để đánh giá hoạt động doanh nghiệp Phân tích làm rõ thực trạng khu vực DNCNNVV thực trạng sách hỗ trợ khu vực DNCNNVV, hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế tồn để cung cấp luận cho việc hoàn thiện sách Nhà nƣớc DNCNNVV Đề xuất hệ thống nhóm giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ DNCNNVV nhằm hỗ trợ phát triển DNCNNVV Quảng Ninh Về tự đánh giá hạn chế luận văn, tác giả luận văn thấy luận văn tránh khỏi số điểm hạn chế định nhƣ sau: Thứ nhất, xuất phát từ tính đa dạng hệ thống sách hỗ trợ DNCNNVV; khn khổ có hạn, luận văn đề cập đến số nhóm sách tiêu biểu cần hồn thiện Việt Nam Thứ hai, việc đánh giá tác động sách chƣa đƣợc nhiều chƣa đầy đủ việc khảo sát thực tế gặp khơng trở ngại từ phía doanh nghiệp, nên khơng dễ có đƣợc tƣ liệu cập nhật ý kiến đánh giá đầy đủ từ phía DNCNNVV Tuy nhiên, hƣớng tiếp tục tiến hành nghiên cứu tƣơng lai tác giả luận văn có điều kiện Tác giả luận văn tin rằng, tƣơng lai, có điều kiện tốt để tiến hành điều tra doanh nghiệp tầm qui mô hơn, việc thu thập số liệu sơ cấp tốt cho phép có đánh giá đầy đủ từ phía doanh nghiệp Đây cách tiếp cận tốt để có sở hồn thiện sách hỗ trợ DNCNNVV nói riêng hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh đầu tƣ nói chung cho kinh tế địa phƣơng quốc gia 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam J.H (1993), Từ điển rút gọn kinh doanh, NXB Longman York Press Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2000), Báo cáo sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh, Hà Nội Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Hạ Long, ngày 15 tháng năm 2010 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Edith Stokey and Richard Zeckhauser, phân tích sách kinh tế, W.W Norton and Company, 1978 Học viện CTQG - Hồ Chí Minh, Khoa kinh tế Phát triển (2000), Đổi hoạt động doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước nước ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://en.wikipedia.org http://www.marketingpower.com 10 Michael E Kraft and Scott R Furlong, sách công, CQ Press, 2004 11 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010; NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 việc Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính 13 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 14 Nguyễn Bách Khoa (2003), Marketing thương mại điện tử, Nxb Thống kê, Hà Nội 88 15 Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Thƣơng mại số 4+5, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Khỏa, Nguyễn Văn Chung (2002), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm Thông tin thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 17 Phạm Cơng Đồn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp công nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Phạm Vũ Luận (chủ biên) (2001), Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Sách trắng – Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xuất năm 2012 22 VCCI (2007), Báo cáo điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa môi trường kinh doanh, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu thƣơng mại (2007), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu vùng kinh tế điểm (Bắc bộ, Miền trung, Phía Nam) thời kỳ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu Thƣơng mại (2009), Báo cáo tổng hợp dự án điều tra thực trạng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Việt Nam mở cửa thị trường phân phối, Hà Nội ... XUẤT CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNCNNVV TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP... Trong trình nghiên cứu thực đề tài ? ?Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010 số đề xuất sách cho giai đoạn 2011 - 2015? ?? tơi nhận đƣợc giúp... lý cho phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NINH 36 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNCNNVV

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w