1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch thái nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng

124 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD THÁI NGUYÊN DƯƠNG NGHĨA ÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI NGUYÊN TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD THÁI NGUYÊN DƯƠNG NGHĨA ÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI NGUYÊN TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Từ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Dương nghĩa Ân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Phạm Từ, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam, Phó Tổng biên tập Thời báo kinh tế Việt Nam, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Quý anh, chị ban lãnh đạo Sở văn hoá TT DL tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê, văn phòng uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Ban dân vận tỉnh uỷ Thái Nguyên , Sở công thương Thái Nguyên, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Ngun, Cơng đồn Hồ Núi Cốc tạo điều kiện cho tơi điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khách tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Dương nghĩa Ân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu .vi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch khách du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .10 1.3 Các loại hình du lịch 11 1.3.1 Phân loại theo mục đích chuyến .12 1.3.2 Phân loại theo lãnh thổ hoạt động .16 1.3.3 Phân loại theo địa hình điểm đến 18 1.3.4 Phân loại theo độ dài hành trình .18 1.3.5 Phân loại theo phương tiện giao thông .19 1.3.6 Phân loại theo hình thức tổ chức .21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 23 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 23 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin .25 2.2.3 Phương pháp chuyên gia .25 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả .25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 25 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 26 2.3.1 Hệ thống tiêu tỉnh hình kinh tế xã hội tỉnh 26 2.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh thực trạng ngành du lịch .27 2.3.3 Hệ thống tiêu dự báo phát triển du lịch Thái Nguyên .28 Chương TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH, TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI NGUYÊN 29 3.1 Tổng quan du lịch 29 3.1.1 Vài nét du lịch giới 29 3.1.2 Du lịch Việt Nam .30 3.2 Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 36 3.2.1 Khái quát Thái Nguyên 36 3.2.2 Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 41 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 78 THÁI NGUYÊN THÀNH NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG .78 4.1 Định hướng phát triển du lịch Thái Nguyên 78 4.1.1 Quan điểm phát triển 78 4.1.2 Phát huy lợi mạnh tỉnh 80 4.2 Giải pháp phát triển du lịch Thái Nguyên 82 4.2.1 Hoàn chỉnh triền khai thực Quy hoạch du lịch 82 4.2.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng du lịch 84 4.2.3 Xây dựng tuyến điểm, sản phẩm du lịch 88 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực .91 4.2.5 Tăng cường xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh du lịch 93 4.2.6 Bảo vệ môi trường .94 4.2.7 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 96 4.3 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - WTTC : World Travel and Tourism council (Hội đồng lữ hành du lịch quốc tế) - UBND : Uỷ ban nhân dân - KHDT : Kế hoạch đầu tư - TM : Thương mại - KTXH : Kinh tế xã hội - HĐND : Hội đồng nhân dân - ƯNWTO : Tổ chức liên hợp quốc - VHCDT : Văn hoá dân tộc - LHQ : Liên hợp quốc - CSVN : Cộng sản Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 3.1 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005-2010 31 Biểu đồ 3.2 10 thị trường khách du lịch quốc tế hàng đầu năm 2010 31 Biểu đồ 3.3 Lượng khách Du lịch nội địa giai đoạn 2005-2010 32 Biểu đồ 3.4 Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2005- 2010 33 Biểu đồ 3.5 Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010 61 Biểu đồ 3.6 Doanh thu du lịch hàng năm giai đoạn 2005-2010 65 Biểu đồ 3.7 Cơ sở lưu trú giai đoạn 2005-2010 66 Biểu đồ 3.8 Số buồng phòng khách sạn giai đoạn 2005-2010 67 Biểu đồ 3.9 Các đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2005-2010 71 Biểu đồ 3.10 Số lượng đơn vị kinh doanh lữ hành giai đoạn 2005-2010 71 Biểu đồ 3.11 Số lượng lao động du lịch tỉnh giai đoạn 2005-2010 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du phía đơng bắc Việt Nam, địa phương giàu tiềm kinh tế, giàu truyền thống cách mạng Trong lịch sử, dân tộc Thái Ngun đồn kết gắn bó nhân dân nước xây dựng Tổ quốc bảo vệ giang sơn Công sức nhiều người, nhiều hệ tạo nên Thái Nguyên với bề dày lịch sử, văn hóa, địa danh tiếng, núi Văn, núi Võ, di tích ATK Định Hóa, di tích đền Đuổm…những danh thắng Hồ Núi Cốc, chùa Hang, hang Phượng Hoàng… Trong năm qua, Kinh tế Xã hội Thái nguyên đạt nhiều thành tựu Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng bình quân năm 11,11% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp-xây dựng dịch vụ GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 17,4 triệu đồng (tương đương 950 USD), gấp 2,9 lần so với năm 2005 gấp 6,1 lần so với năm 2000 Đại hội tỉnh đảng lần thứ XVIII đề phương hướng, chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh năm tới năm tiếp theo, nhằm đưa Thái Nguyên sớm trở thành tỉnh công nông nghiệp đại, trở thành tỉnh đầu tàu vùng miền núi trung du Đông bắc, mong mỏi Bác Hồ từ năm 60 kỷ trước Các chủ trương biện pháp phát triển ngành công nông nghiệp tỉnh nghiên cứu thảo luận triển khai nhiều bình diện Nhiều nghiên cứu lĩnh vực kinh tế xã hội địa bàn tỉnh triển khai áp dụng, Du lịch với vai trò ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng xã hội hóa cao, ngành xuất chỗ, tạo nhiều cơng ăn việc làm, chưa nghiên cứu nhiều, thực tế Du lịch tỉnh giai đoạn đầu phát triển Trong đó, phạm vi tồn cầu, Du lịch coi ngành kinh tế chủ lực, ngành có giá trị xuất lớn ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kinh tế Ở Việt Nam, du lịch phát triển năm gần đạt nhiều thành tựu, đóng góp ngày lớn vào thu nhập quốc dân, tạo gần triệu việc làm, góp phần tích cực vào giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, lựa chọn cách tiếp cận từ du lịch, mảnh đất cịn khai thác, tiềm năng, có thực tế chứng tỏ có điều kiện phát triển nhanh, đem lại hiệu nhiều mặt, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, tác giả thấy cách tiếp cận phù hợp, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết sống, hy vọng góp phần giải đáp số vấn đề lý thuyết thực tiễn đặt Từ lý trên, với hướng dẫn tận tình tiến sỹ Quản lý kinh tế, có thâm niên quản lý ngành du lịch quốc gia, chấp thuận giúp đỡ Nhà trường, Hội đồng, thày cô, tác giả chọn “Phát triển du lịch Thái Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng” làm đề tài tốt nghiệp chương trình thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường hy vọng có điều kiện nghiên cứu sâu đề tài để góp phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vị trí vai trò, tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế xã hội giới đại, giới giao lưu hội nhập với chất lượng sống người ngày cao - Nghiên cứu tiềm năng, mạnh, tài nguyên du lịch tỉnh Thái Nguyên, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch số di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh - Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước du lịch kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh - Đóng góp GDP ngành du lịch GDP toàn tỉnh Tuy chuyên đề nội dung du lịch lại rộng, tác giả tập trung vào vấn đề giác độ kinh tế, quản lý, khơng sâu vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 ATK lịch sủ vào huyền thoại, kho tàng văn hóa, tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đa dạng, riêng có, đủ sức tạo nên nét quyến rũ, hấp dẫn du khách bốn phương Thái Ngun có tới gần 800 di tích, đó,đặc biệt quần thể di tích lịch sử ATK Định Hố Được biết đến "Thủ đô kháng chiến" - nơi Trung ương Đảng, Chính phủ, Bác Hồ sống làm việc để lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi vẻ vang (1946-1954), Chính phủ xác định "Quần thể di tích quan trọng bậc dân tộc Việt Nam kỷ XX" Thái Nguyên không mảnh đất giàu truyền thống cách mạng mà cịn mảnh đất có ưu đãi thiên nhiên, đa dạng địa hình, cảnh quan với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp: Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, thác Nậm Rứt, thác Khuôn Tát thiên nhiên ưu đãi cho Thái Nguyên với hệ thống hang động đẹp dãy núi đá vôi: Động Chùa Hang, động Linh Sơn (huyện Đồng Hỷ), hang động Thần Sa (Võ Nhai) Tiếc rằng, nhà sử học Dương Trung Quốc nhận xét: "Du lịch Thái Ngun cịn giống nàng cơng chúa ngủ rừng, đương chờ đánh thức" [31, tr.19] Trong thời gian qua, phát triển du lịch Thái Nguyên chưa tương xứng với tiềm điều kiện tự nhiên, văn hố, lịch sử vị trí địa lý Du lịch Thái Nguyên chập chững bước ban đầu Khách đến du lịch chưa nhiều, chủ yếu lại khách nước, khách nước ngồi cịn chiếm tỷ lệ thấp Cơ sở phục vụ cho kinh doanh du lịch chưa đồng Đặc trưng chủ yếu hoạt động du lịch Thái Nguyên dạng tự phát, thiếu quy hoạch bản, chưa có kế hoạch hồn chỉnh, lộ trình phát triển phù hợp Hiện có số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực như: Dạ Hương, Đơng Á, Thái hà Cả tỉnh chưa có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Sự liên kết hãng lữ hành lớn ngành đến tư vấn xây dựng sản phẩm đưa khách quốc tế vào Việt Nam đến Thái Nguyên chưa quan tâm, nên hiệu chưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 cao Trong đó, điều kiện Thái Nguyên cho phép mở nhiều loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch thám hiểm du lịch lịch sử, văn hoá, để tăng nhanh lượng khách nội địa quốc tế khả tầm tay Thời gian gần đây, tỉnh Thái Nguyên đánh giá lại thực trạng công tác du lịch đề tâm đến năm 2015 du lịch Thái Nguyên phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh trở thành trung tâm du lịch vùng Việt Bắc Nếu đầu tư thoả đáng, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch sẵn có tiềm du lịch góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh từ "Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ", sang cấu "Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp" đạt mục tiêu Đại hội lần thứ 18 Đảng tỉnh Thái Nguyên đề kinh tế, xã hội Để góp phần biến tiềm du lịch tỉnh nhà tâm cấp lãnh đạo, ý nguyện cộng đồng mong mỏi doanh nghiệp thành thực, Tác giả, với dụng công, tâm huyết người quê hương, đào tạo bước đầu kinh tế, có nhiều hiểu biết ngành du lịch qua việc trực tiếp kinh doanh dịch vụ du lịch, dụng công nghiên cứu đề tài mạnh dạn đề xuất hệ thống biện pháp, kiến nghị, từ quan điểm phát triển, công tác quy hoạch kế hoạch, đầu tư hạ tầng, xây dựng sản phẩm, tăng cường máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực đến xúc tiến quảng bá du lịch, địa bàn tỉnh Hy vọng nghiên cứu ban đầu đề xuất luận án tài liệu tham khảo giúp ích nhiều cho quan, đơn vị quản lý kinh doanh du lịch xem xét, góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh nhà ngày phát triển Do trình độ cịn có hạn, thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tiếp xúc vấn đề cịn chưa nhiều, luận án cịn có điểm chưa đầy đủ, cịn khiếm khuyết, mong thầy cô độc giả lượng thứ, giúp đỡ, để lần nghiên cứu tác giả hoàn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (1999), ATK - Tiềm du lịch cuội nguồn, khoá luận tốt nghiệp khoa Địa lý, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư Phạm Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương (1970), cách mạng tháng tám 1945, NXB Sự Thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng khu Tự trị Việt Bắc (1975), Lịch sử Cứu quốc quân, NXB Việt Bắc Bảo tàng Thái Nguyên (2003), Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thái Ngun, NXB Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Văn hoá, thể thao du lịch - Tổng Cục du lịch Nguyễn Văn Chiến (2006), Tiềm thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên, Sở thương mại Du lịch Thái Nguyên (cũ) Cục thống kê Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê Thái Nguyên 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (206,2007, 2008, 2009, 2010), "Niên giám thống kê Thái Ngun" NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Ngơ Thị Kim Doan (2004), Đình chùa tiếng Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Bá Đệ chủ biên (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Mỹ Đức (2008), Tiềm năng, trạng, định hướng phát triển du lịch Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp khoa Địa lý, Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sú phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Echinard (1934), Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên, Tài liệu lưu trữ Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên 15 Võ Nguyên Giáp (Hữu Mai thể hiện) (2001), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, NXB Quân đội nhân dân 16 Hội thảo: Các giải pháp đột phá phát triển du lịch Thái Nguyên 17 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2001), Tạp chí xưa nay, số 105- tháng 12-2001 18 Nguyễn Hữu Khánh (1998), "Đất người Thái Ngun", NXB Sở Văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên 19 Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 -1945) NXB chín trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Ngọc La (2002), Văn hố dân gian Tày, NXB Sở Văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên 21 Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, NXB Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên 22 Lịch sử Việt Nam (1971), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Minh, Nguyễn Xuân Hùng (1997), Lịch sử ATK Định Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 24 Đỗ văn Ninh (2002), Từ điển văn hoá Việt nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 25 Đào Duy Quát, Lương Đức Tính, Trịnh Thúc Huỳnh (2005), "Thái nguyên lực kỷ XXI" - Nhà xuất trị quốc gia 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), "Đại nam thống chí", tập IV, Thuận Hố, Huế 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 28 Sở thương mại du lịch Thái Nguyên (1998), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Sở Văn hoá, Thể thao du lịch Thái nguyên (2006), Đánh giá kết công tác hoạt động du lịch 2006 30 Sở Văn hoá, Thể thao du lịch Thái nguyên (2009), Đánh giá kết cơng tác hoạt động du lịch 2008 31 SởVăn hố, Thể thao du lịch Thái nguyên (2009), Báo cáo hoạt động du lịch tháng 12 năm 2009 - nhiệm vụ 2010 32 Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thái Nguyên, NXB Sở văn hố Thơng tin, Thái Ngun 33 Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2011-2012 Việt Nam giới 34 Trần Mạnh Thường (1999), "Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam", NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Tổng cục du lịch (2006), Hội thảo cộng đồng dân cư với nhiệm vụ bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch bền vững Sở Thương mại du lịch Thái Nguyên 36 Tổng cục du lịch (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ (1995-2000) 37 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội 38 TS Phạm Từ (2010), "Du lịch đâu ăn chơi" 39 Trịnh Cao Tưởng (1989), Kiến trúc đình làng, NXB Viện khảo cổ học, Hà Nội 40 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức năm du lịch Thái Nguyên 2007 41 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án chi tiết tổ chức năm du lịch Thái Nguyên 2007 42 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Kế hoạch chi tiết tổ chức năm du lịch Thái Nguyên 43 UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết năm du lịch Quốc gia 2007 Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng kết năm du lịch Quốc gia 2007 Thái Nguyên 45 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Viện khoa học xã hội nhân văn - Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỹ XIX Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Trang web điện tử: www.thainguyen.gov.vn/ 49 Trang web điện tử: www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 Trang web điện tử: www.baothainguyen.org.vn/ 51 Trang web điện tử: http://www.fiditour.com/ 52.Trang web điện tử: www.vietnamtourism.gov.vn/ 53.Trang web điện tử: www.dulichvn.org.vn/ 54.Trang web điện tử: www.itdr.org.vn/details_daqh-x-71.vdl 55 Trang web điện tử: www.toquoc.gov.vn/ /21-kinh-te-du-lich 56 Trang web điện tử: www.tinmoi.vn/Khang-dinh-vai-tro-nganh 57 Trang web điện tử: touria.duytan.edu.vn/ /de-du-lich-viet-nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Dự báo phương tiện vận chuyển khách (Tính tất DN vận tải hành khách thuộc thành phần kinh tế, có phương tiện đủ tiêu chuẩn VC khách du lịch) Hạng mục Đơn vị 2001-2005 2006-2010 2010-2015 Ơ Tơ Cái 50 100 150 Tàu xuồng ca nô Cái 20 30 40 (Nguồn: Sở văn hố TT du lịch Thái Ngun) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VẬN ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND ngày/7/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên) 1.1 1.2 1.3 1.4 Du lịch (9 Dự án) Xây dựng Khu nghỉ dưỡng, Khu Xã du lịch sinh thái, Quân Chu, huyện Đại Từ lịch sử Đát Ngao Xây dựng Khu nghỉ dưỡng, Khu Xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ du lịch sinh thái Cửa Tử 120 Xây dựng Khu Vẫn chưa đầu nghỉ dưỡng phục tư hạ tầng, địa hình vụ du lịch sinh thái, hoang sơ lịch sử, tâm linh Xây dựng Khu Vẫn chưa đầu nghỉ dưỡng phục tư hạ tầng, địa hình vụ du lịch sinh cịn hoang sơ thái Đường giao thông Hồ du lịch sinh Nằm phía Tây Bắc đài tưởng thuận tiện giáp Du lịch sinh thái thái khu nghỉ niệm Bác Hồ, cách Đa trăm với khu di tích lịch kết hợp di tích dưỡng Khn Tát tuối 500 m lịch sử ATK sử Tân trào- tỉnh xã Phú Đình Tuyên Quang Đầu tư Khu DL sinh thái Hồ Núi Khu du lịch sinh Hệ thống giao thông Cốc nằm Huyện Đại Từ, Phổ Yên, TPTN thái Hồ Núi Cốc có quy hoạch tổng thể mạng lưới du lịch quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44.620 10 50 10 50 30 100 Nhà nước đầu tư giao thông, điện, nước Nhà đầu tư đầu tư cơng trình phục vụ du lịch Nhà nước đầu tư giao thông, điện, nước Nhà đầu tư đầu tư công trình phục vụ du lịch Nhà đầu tư bỏ vốn, địa phương tạo điều kiện mặt Thu hồi vốn thu phí dịch vụ 10.000 – Liên doanh 100% 40.000 vốn nhà đầu tư http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5 Làng du lịch văn hoá dân tộc Đại Huyện Đại Từ, Định Hoá Từ, Định Hoá Khu lễ hội, khu Hệ thống giao thơng cắm trại, khu có nghỉ dưỡng, 1.6 Khu du lịch suối Mỏ gà, hang Phượng Hoàng, Võ Nhai Đầu tư Khu Du lịch sinh thái,bảo Hệ thống giao thông tồn đa dạng sinh có học, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, 1.7 Dự án quy hoạch đầu tư xây dựng điểm du lịch tạo quần thể TPTN du lịch tổng hợp vui chơi văn hóa thể thao trung tâm Thái Nguyên - 1.8 1.9 20 200 Liên doanh 100% vốn nhà đầu tư 37 - 50 500 Liên doanh 100% vốn nhà đầu tư Xây dựng, đầu tư điểm du lịch tổng hợp vui chơi văn hóa thể thao - 120 - Dự án khu du lịch Khu Nam Hồ Núi Cốc Nam Hồ Núi Cốc Hệ thống đường Xây dựng khu du giao thơng có, lịch Nam Hồ Núi sở hạ tầng chưa Cốc hoàn chỉnh - 1600 - Dự án khu du lịch khách sạn Bờ Sông Cầu TPTN bên bờ sơng cầu Hệ thống đường giao thơng có, sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh - 2000 - Huyện Võ Nhai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xây dựng khu du lịch khách sạn bên bờ sông cầu http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Di tích lịch sử ATK (Định Hố) Phụ lục Khu du lịch Hồ Núi Cốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Suối Mỏ Gà - hang Phượng Hoàng Phụ lục Thác Bẩy tầng, Định Hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Vùng chè Tân cương - Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 8: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam gai đoạn 2005-2010 Năm Lượng khách 2005 2.927.876 2006 3.467.757 2007 3.583.458 2008 4.229.439 2009 3.775.000 2010 6.000.000 Phụ lục 9: 10 thị trường quốc tế hàng đầu 2010 Tên nước Lượng khách Cambodia 150.216 Malaysia 153.507 Thailand 167.043 France 183.790 Australia 224.619 Taiwan 319.291 The USA 408.323 Japan 418.333 Korea 475.381 China 574.627 Phụ lục 10: Du lịch nội địa giai đoạn 2005-2010 Năm Lượng khách 2005 16.100.000 2006 17.500.000 2007 19.200.000 2008 20.500.000 2009 25.000.000 2010 28.000.000 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 11: Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2001- 2010 Năm Doanh thu (nghìn tỷ đồng) 2005 30 2006 51 2007 56 2008 60 2009 85,6 2010 96,0 Phụ lục 12: Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010 Năm TT Chỉ tiêu 2005 2006 507.000 637.500 -Khách quốc tế 12.240 15.429 -Khách nội địa 494.760 622.071 Tổng số khách 2007 2008 2009 2010 1.200.000 1.340.000 1.350.000 1.472.900 25.500 34.000 35.000 37.000 1.174.500 1.306.000 1.315.000 1.472.600 Phụ lục 13: Doanh thu du lịch hàng năm giai đoạn 2005-2010 (ĐVT: Tỷ đồng) Doanh thu Năm Khách sạn - nhà hàng, Du lịch lữ hành Cơ sở lưu trú 2005 360,2 42,881 2006 456 60 2007 571 102 2008 639,4 99,62 2009 800 100 2010 925 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 14: Cơ sở lưu trú giai đoạn 2005-2010 TT Chỉ tiêu Số lượng sở lưu trú, - Khách sạn đến - Khách sạn đến Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 70 75 95 105 130 160 9 12 12 13 Phụ lục 15: Số buồng phòng khách sạn giai đoạn 2005-2010 STT Chi tiêu Tổng số phịng buồng Trong đó: Đủ tiêu chuẩn xếp hạng Cơng suất sử dụng phịng khách sạn Năm 2005 2006 2007 2008 1.470 1.550 1.750 1.820 2009 1.970 2010 2.500 67% 68% 70% 65% 62% 62% Phụ lục 16: Các đơn vị kinh doanh du lịch giai đoạn 2005-2010 STT Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng KD lữ hành, 6 10 12 Chi tiêu - Có giấy phép lữ hành quốc tế - Có giấy phép lữ hành nội địa 3 3 10 12 Phụ lục 17: Số lượng đơn vị kinh doanh lữ hành STT Chi tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng KD lữ hành, 6 10 12 3 10 12 - Có giấy phép lữ hành quốc tế - Có giấy phép lữ hành nội địa Phụ lục 18: Số lượng lao động du lịch tỉnh STT Năm Chi tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số LĐ trực tiếp ngành (người) 1.100 1.200 1.300 1.400 Số LĐ gián tiếp ngành (người) 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 150 165 1.500 1.700 300 450 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 41 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 78 THÁI NGUYÊN THÀNH NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG .78 4.1 Định hướng phát triển du lịch Thái Nguyên ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD THÁI NGUYÊN DƯƠNG NGHĨA ÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI NGUYÊN TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. cứu Chương 3: Tổng quan du lịch tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển du lịch Thái Nguyên thành ngành kinh tế quan trọng Số hóa Trung

Ngày đăng: 24/02/2021, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w