Tăng trưởng và phát triển du lịch là tất yếu của nền kinh tế thị trường.doc

34 1.3K 4
Tăng trưởng và phát triển du lịch là tất yếu của nền kinh tế thị trường.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng và phát triển du lịch là tất yếu của nền kinh tế thị trường

Lời mở đầu Ngày đời sống ngời ngày cao, họ có nhu cầu đầy đủ vật chất mà có nhu cầu đợc thoả mÃn tinh thần nh vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nớc khác giới nhng vai trò phủ nhận Du lịch ngành công nghiệp không cã èng khãi”, mang l¹i thu nhËp GDP lín cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Nhận thức đợc điều này, Đảng nhà nớc đà đa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch Điều có ý nghĩa phơng diện lí luận thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt đợc thành tựu mới, khắc phục đợc hạn chế, nhanh chóng đa du lịch phát triển với tiềm ®Êt níc, nhanh chãng héi nhËp víi du lÞch khu vực giới Tiểu luận em đề cập đến nhận thức du lịch, thực trạng giải pháp phát triển du lịch nớc ta Do hạn chế kiến thức thời gian nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đóng góp bảo thầy cô giáo Chơng I Tăng trởng phát triển ngành du lịch tất yếu khách quan kinh tế thị truờng 1) Khái niệm tăng trởng phát triển kinh tế 1.1) Tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế gia tăng lợng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định (thờng năm, quý) Giả sử kết đầu kinh tế quốc gia đợc ký hiệu Y: Yo kết đầu năm 0, Yn kết đầu năm n Khi tăng trởng kinh tế năm n so với năm đợc biểu thị mức tăng trởng tuyệt đối tốc độ tăng trởng nh sau: Mức tăng trởng tuyệt đối: Yn = Yn - Y0 Tốc độ tăng trëng: g= = 1.2) Ph¸t triĨn kinh tÕ 1.2.1) kh¸i niệm: Phát triển kinh tế trình thay đổi theo híng tiÕn bé vỊ mäi mỈt kinh tÕ- x· héi cđa mét qc gia bèi c¶nh nỊn kinh tế tăng trởng 1.2.2) Nội dung chủ yếu phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trởng kinh tế dài hạn, Đây điều kiện tiên để tạo nh÷ng tiÕn bé vỊ kinh tÕ- x· héi, nhÊt nớc phát triển thu nhập thấp Thứ hai, cấu kinh tế- xà hội thay đổi theo híng tiÕn bé Xu híng tiÕn bé cđa qu¸ trình thay đổi nớc phát triển, cha trải qua trình công nghiệp hoá thể trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đô thị hoá; không đơn giă tăng quy mô, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất ra; hoạt động kinh tế ngày gia tăng hiệu lực cạnh tranh, tạo sở cho việc đạt đợc tiến xà hội cách sâu rộng Thứ ba, tiến kinh tế- xà hội chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội Đến lợt kết tiến kinh tế đạt đợc lại làm gia tăng không ngừng lực nội sinh cđa nỊn kinh tÕ (thĨ hiƯn ë nh÷ng tiÕn bé công nghệ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nguồn vốn nớc) Thứ t, đạt đợc cải thiện sâu rộng chất lợng sống thành viên xà hội nh hàng đầu kết phát triển Đơng nhiên kết nh không tăng thu nhập bình quân đầu ngơi, số bình quân che lấp đằng sau phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp thụ hởng khác giáo dục, y tế, văn hoá 1.2.3) Mối quan hệ tăng trởng phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế nớc phát triển, đặc biệt nớc phát triển có mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, không đạt đợc mức tăng trởng tơng đối cao liên tục nhiều năm, khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mặt đời sống kinh tế- xà hội Tuy nhiên tăng trởng kinh tế điều kiện cần, điều kiện đủ để phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế đợc thực phơng thức khác dẫn đến kết khác Nếu phơng thức tăng trởng kinh tế không gắn với thúc đẩy cấu kinh tế xà hội theo hớng tiến bộ, không làm gia tăng, mà chí làm xói mòn lực nội sinh kinh tế, tạo phát triển kinh tế Nếu phơng thức tăng trơng kinh tế đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân c này, cho vùng này, mà không đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân c khác, vùng khác tăng trởng kinh tế nh khoét sâu vào bất bình đẳng xà hội Những phơng thức tăng trởng nh vậy, rốt cục, kết ngắn hạn, không thúc đẩy đợc phát triển, mà thân khó tồn đợc lâu dài 2) Các tiêu tăng trởng phát triển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm nớc (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Các tiêu GDP GNP thông qua sử dụng thớc đo tiền tệ tổng hợp đợc kết đầu phong phú đa dạng chủng loại, mục đích sử dụng chất lợng kinh tế Nhờ cung cấp công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá tăng trëng, ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét qc gia 2.1.1) Tỉng s¶n phÈm níc (GDP) Tỉng s¶n phÈm nớc (GDP) giá trị thị trờng tất hàng hoá dịch vụ cuối đợc sản xuất yếu tố sản xuất lÃnh thỉ kinh tÕ cđa mét níc mét thêi kú định Ba phơng pháp đo lờng tổng sản phẩm thu nhập nớc: Thứ nhất, phơng pháp sản xuất gọi phơng pháp giá trị gia tăng Theo phơng pháp GDP tổng hợp giá trị gia tăng doanh nghiệp kinh tế Giá trị gia tăng đợc tính cách lấy giá trị tổng sản lợng trừ giá trị tất hàng hoá dịch vụ mua đà đợc sử dụng hết trình sản xuất doanh nghiệp Thứ hai, phơng pháp thu nhập đo lờng GDP sở thu nhập tạo trình sản xuất hàng hoá giá trị thân hàng hoá GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w thu nhập từ tiền công, tiền lơng i tiền lÃi nhận đợc từ cho doanh nghiệp vay tiền R thuê đất đai, tài sản Pr lợi nhuận Te thuế gián thu mà phủ nhận đợc Thứ ba, phơng pháp chi tiêu sử dụng thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hoá dịch vụ cuối Vì tổng giá trị hàng hoá bán phải tổng số tiền đợc chi để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá dịch vụ cuèi cïng ph¶i b»ng GDP GDP= C +I +G +X - M Trong đó: C khoản chi tiêu hộ gia đình hàng hoá dịch vụ I tổng đầu t khu vực t nhân G chi tiêu phủ hàng hoá dịch vụ X M xuất ròng 2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân đo lờng toàn thu nhập hay giá trị sản xuất mà công dân quốc gia tạo thời kỳ định, không kể hay phạm vi lÃnh thổ quốc gia GNP= GDP + thu nhập ròng nhận đợc từ nớc 2.2) Các tiêu tăng trởng kinh tế Mức tăng trởng kinh tế tuyệt đối: GDPn = GDPn - GDP0 Tốc độ tăng trởng kinh tế: g= = Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn: g= n GDPn GDPo -1 GDPo 2.3) Các tiêu phát triển kinh tế Để phản ánh nội dung khác khái niệm phát triển kinh tế cần phải có nhóm tiêu khác nhau: - Nhóm tiêu phản ánh tăng trởng kinh tế: tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm hay bình quân năm giai đoạn định - Nhóm tiêu phản ánh biến đổi vỊ c¬ cÊu kinh tÕ x· héi: chØ sè cí cấu kinh tế theo ngành GDP; số cấu hoạt động ngoại thơng; tỷ lệ dân c sống khu vực thành thị tổng số dân; tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghịêp, nông nghiệp dịch vụ - Nhóm tiêu phản ánh chất lợng sống gồm: Thu nhập bình quân đầu ngời tốc độ tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời Các số dinh dỡng: số calo bình quân/ ngời/ năm Các số giáo dục: tỷ lệ ngời biết chữ, số năm học bình quân Các số phản ánh trình độ phát triển giáo dục quốc gia mức độ hởng thụ dịch vụ giáo dục dân c Các số y tế: tỷ lệ trẻ em độ tuổi, số bác sĩ nghìn dân Các số phản ánh trình độ phát triển y tế quốc gia mức độ hởng thụ dịch vụ y tế dân c Các số phản ánh công xà hội nghèo đói: tỷ lệ nghèo đói khoảng cách nghèo đói, tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, số phản ánh công xà hội Ngoài ra, có tiêu khác nh tiêu phản ánh sử dụng nớc hay điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tÕ x· héi kh¸c… - ChØ sè ph¸t triĨn ngời (HDI), số đợc tổng hợp từ ba số: thu nhập bình quân đầu ngời, mức độ phổ cập giáo dục, tuổi thọ trung bình Nh HDI không phản ánh mức sống vật chất, mà đo lờng mức sống tinh thần dân c HDI đo lờng xác chất lợng sống dân c 3) Khái niệm du lịch loại hình du lịch 3.1) Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch đà trở thành tợng kinh tế xà hội phổ biến không nớc phát triển mà nớc phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, không nớc ta, nhận thức vỊ néi dung du lÞch vÉn cha thèng nhÊt Do hoàn cảnh khác nhau, dới góc độ nghiên cứu khác nhau, ngời có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dới mắt Guer Freuler du lịch với ý nghĩa đại từ tợng thời đại chúng ta, dựa tăng trởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trờng xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên Kaspar cho du lịch không tợng di chuyển c dân mà phải tất có liên quan đến sù di chun ®ã Chóng ta cịng thÊy ý tëng quan điểm Hienziker Kraff du lịch tổng hợp mối quan hệ tợng bắt nguồn từ hành trình lu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thờng xuyên họ (Về sau định nghĩa đợc hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tợng xà hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học PicaraEdmod đa định nghĩa: du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức không phơng diện khách vÃng lai mà phơng diện giá trị khách khách vÃng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mÃn nhu cầu hiểu biết giải trí. Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn th Việt Nam đà tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ dạng nghØ dìng søc tham quan tÝch cùc cđa ngêi nơi c trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh Theo định nghĩa thứ hai, du lịch đợc coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nớc, ngời nớc tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch đợc hiĨu lµ: - Sù di chun vµ lu tró qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ së chuyªn cung øng - Mét lÜnh vùc kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 3.2) Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí dới 3.2.1) Phân chia theo môi trờng tài nguyên - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hoá 3.2.2) Phân loại theo mục ®Ých chuyÕn ®i - Du lÞch tham quan - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dỡng - Du lịch khám phá - Du lịch thể thao - Du lịch lễ hội - Du lịch tôn giáo - Du lịch nghiên cứu (học tập) - Du lịch hội nghị - Du lịch thể thao kết hợp - Du lịch chữa bệnh - Du lịch thăm thân - Du lịch kinh doanh 3.2.3) Phân loại theo lÃnh thổ hoạt động - Du lịch quốc tế - Du lịch nội địa - Du lịch quốc gia 3.2.4) Phân loại theo đặc ®iĨm ®Þa lý cđa ®iĨm du lÞch - Du lÞch miền biển - Du lịch núi - Du lịch đô thị - Du lịch thôn quê 3.2.5) Phân loại theo phơng tiện giao thông - Du lịch xe đạp - Du lịch ô tô - Du lịch tàu hoả - Du lịch tàu thuỷ - Du lịch máy bay 3.2.6) Phân loại theo loại hình lu trú - Khách sạn - Nhà trọ niên - Camping - Bungaloue - Làng du lịch 3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi du lịch - Du lịch thiếu niên - Du lịch niên - Du lịch trung niên - Du lịch ngời cao tuổi 3.2.8) Phân loại theo độ dài chuyến - Du lịch ngắn ngày - Du lịch dài ngày 3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức - Du lịch tập thể - Du lịch cá thể - Du lịch gia đình 3.2.10) Phân loại theo phơng thc hợp đồng - Du lịch trọn gói - Du lịch phần 4) Vị trí, vai trò ngành du lịch hệ thống ngành kinh tÕ qc d©n Xu híng mang tÝnh quy lt cđa c¬ cÊu kinh tÕ thÕ giíi chØ r»ng tØ trọng nông nghiệp từ chiếm vị quan trọng đà dần nhờng cho công nghiệp cuối vai trò kinh tế dịch vụ chiếm vai trò thống so¸i HiƯn ë c¸c níc cã thu nhËp thÊp, nớc Nam á, châu Phi nông nghiệp chiếm 30% GNP, công nghiệp khoảng 35% Trong ®ã c¸c níc cã thu nhËp cao nh Hoa Kú, Nhật Bản, Đức, Italiatrên 70% GNP nhóm ngành dịch vụ đem lại, nông nghiệp đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân Vai trò du lịch ngành dịch vụ ngày rõ nét Theo hội đồng du lịch lữ hành giới, năm 1994 du lịch quốc tế toàn giới đà chiếm 6% GNP, tức có doanh thu gần 4000 tỷ đô la, vợt công nghiệp ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Du lịch thu hút 200 triệu lao động chiếm 12% lao động giới Việt Nam xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế đà đợc thể rõ qua năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghiệp chiếm 57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP Năm 2004, n«ng nghiƯp chiÕm 21,76% GDP, c«ng nghiƯp chiÕm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15% GDP Với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm du lịch đóng góp lớn cho kinh tế Du lịch đà nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nớc Ngoài với phát triển du lịch dễ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tÕ cđa níc ta Ninh, Thõa Thiªn H… Thùc tế, du khách muốn đến tận làng nghề nhìn cảnh đa, bến nớc, sân đình, thăm di tÝch cđa mét lµng nghỊ trun thèng ViƯt Nam, tìm hiểu vị tổ làng nghề danh nhân văn hoá Làng nghề truyền thống Việt Nam chứa đựng tiềm dồi du lịch du khách muốn đến tận nơi xem công đoạn nghệ nhân làm sản phẩm muốn tận tay tham gia làm sản phẩm theo trí tởng tợng riêng Tìm hiểu văn hoá truyền thống làng nghề điều mà du khách nớc quan tâm Việt Nam có tài nguyên có giá trị lịch sử, tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu Với lịch sử 4000 năm dựng nớc giữ nớc, Việt Nam đà tạo dựng đợc văn hoá phong phú độc đáo Không 54 dân tộc anh em chung sống mảnh đất, lại có bao phong tục, tập quán, lễ hội khác tạo nên đa dạng cho sản phẩm du lịch Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam đà xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ Đặc biệt ngời Việt Nam thân thiện, hiếu khách đà tạo thoải mái cho du khách Chính tất tiềm tảng để du lịch Việt Nam phát triển, hội nhập với nớc giới Nhng vấn đề tận dụng tiềm nh phụ thuộc vào cách làm 3) Thành tựu ngành du lịch nớc ta đạt đợc thời gian qua Nhận thức đợc vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế quốc dân việc đánh giá tiềm để phát triển du lịch, Đảng nhà nớc ta thời gian qua đà đa sách hỗ trợ cho phát triển ngành du lịch Trong thời gian qua du lịch Việt Nam đà có thành tựu tiến vững Ngay từ năm thành lập, điều kiện chiến tranh, sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ cán ít, trình độ nghiệp vụ hạn chế, ngành du lịch đà có nhiều cố gắng, đáp ứng nhu cầu phục vụ đoàn khách đảng, nhà nớc đoàn khách quốc tế Sau ngày thống đất nớc năm 1975, phạm vi mở rộng toàn quốc, tăng cờng phát triển nhân lực, sở vật chất kĩ thuật dần đợc cải thiện, đa dạng hoá hình thức hoạt động, bớc du lịch khẳng định đợc vị trí, vai trò ngành kinh tế tổng hợp Nhờ mà ngành du lịch nhanh chóng thích nghi đợc phát triển cách động trình chuyển đổi chế thời kỳ Đảng nhà nớc đà có quan tâm tâm đa ngành du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Từ đề xuất ngành, ban đạo nhà nớc du lịch đợc thành lập phó thủ tớng làm trởng ban Đồng thời thủ tớng phủ phê duyệt chơng trình hành động quốc gia du lịch triển khai hiệu từ năm 2000 đến Một loạt văn pháp lý nh: pháp lệnh du lịch, nghị định hớng dẫn thi hành gần luật du lịch đợc thông qua đa vào thực Bên cạnh ngành tiến hành nghiên cứu, xây dựng chiến lợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nớc, vùng du lịch trọng điểm, 50 tỉnh, thành phố Nhờ vào đồng chế sách, môi trờng pháp luật đà tăng cờng nguồn lực đầu t phát triển du lịch, sở hạ tầng, nhân lực nâng cao nhận thức xà hội du lịch Những thành tựu ngành du lịch thời gian qua đà đợc phản ánh phần qua số Số lợng khách du lịch vào Việt Nam ngày tăng, doanh thu du lịch, thu nhập xà hội từ du lịch nộp vào ngân sách nhà nớc có mức tăng trởng cao, không thua ngành kinh tế hàng đầu đất nớc Từ năm 1991 đến 2001, lợt khách quốc tế đà tăng từ 300 ngàn lợt ngời lên 2,33 triệu lợt ngời, tăng 7,8 lần Khách du lịch nội địa tăng từ 1,5 triệu lợt ngời lên 11,7 triệu lợt ngời, tăng gấp lần Thu nhập xà hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20500 tỷ đồng, so với năm 1991 gấp khoảng 9,4 lần Hoạt dộng du lịch đà tạo 22 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp giải đợc phần nạn thất nghiệp ë níc ta Theo sè liƯu míi nhÊt, s¸u tháng đầu năm 2005 ngành du lịch Việt Nam đà đón nhận 1,72 triệu lợt khách du lịch quốc tế Ngành du lịch Việt Nam tin tởng vào mục tiêu đón 3,2 triệu lợt khách quốc tế năm trở thành thực Trong năm qua, với nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc hỗ trợ phát triển sở hạ tầng lên tới 2141 tỷ đồng đà góp phần không nhỏ khuyến khích địa phơng thu hút đầu t du lịch dựa lợi vùng Nhìn chung, sở hạ tầng có bớc chuyển mạnh mẽ Hiện nay, nớc cã h¬n 5900 c¬ së lu tró víi h¬n 120 nghìn phòng Phơng tiện vận chuyển nh đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng không đợc đại hoá Nhiều khu du lịch, sân gôn, công viên chuyên đề sở vui chơi đợc đa vào hoạt động đủ điều kiện đón hàng triệu khách năm Tốc độ tăng trởng du lịch đạt bình quân 11%/năm sở hạ tầng, số lợng du khách Bên cạnh việc sử dụng cách có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, ngành du lịch tận dụng nguồn vốn nớc nhằm huy động thêm nguồn lực cho phát triển ngành Năm 2005, nớc ta đà có thêm hai dự án đầu t trực tiếp nớc lĩnh vực khách sạn với tổng số vốn đầu t khoảng 1,5 triƯu USD, dù ¸n b»ng ngn vèn ODA EU tài trợ 11,8 triệu USD tín hiệu hứa hẹn cải thiện sở hạ tầng nâng cao lực ngành du lịch thời gian tới Do nguồn vốn có hạn nên ngành du lịch u tiên đầu t phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề Đồng thời ngành có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm nh: Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Huếvà tuyến du lịch quốc gia, đầu t phát triển bền vững số địa điểm: Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt, Hội An, Sa PaViệc đầu t ngành thời gian qua đà có chiều sâu, có trọng điểm Hệ thống tổ chức đợc kiện toàn bớc, đội ngũ cán tăng số lợng chất lợng Công tác đào tạo bồi dỡng nhân lực đợc đổi sở, trờng lớp, giảng dạy, thực hành, đội ngũ giáo viên, chơng trình, giáo trình phơng pháp đào tạo với việc trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học Nhiều đề tài khoa học cấp nhà nớc, cấp ngành đợc triển khai, tập trung vào vấn đề cấp thiết ngành mang tính thực tiễn cao Những tiến lĩnh vực đà giúp đào tạo cho ngành 230 nghìn lao động trực tiếp có trình độ chuyên môn khoảng 500 nghìn lao động gián tiếp lĩnh vực Đồng thời ngành du lịch không ngừng mở mang giao lu với nớc giới nhằm tăng tình đoàn kết, hợp tác, hữu nghị, xúc tiến thơng mại nâng cao vị trí nớc ta trờng quốc tế Hiện nay, du lịch Việt Nam quan hệ bạn hàng với 1000 hÃng du lịch Trong có hÃng lớn 60 nớc, hiệp hội du lịch Châu á- Thái Bình Dơng Nớc ta đà ký hiệp định hợp tác du lịch với nhiều nớc, chủ động tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng, liên khu vực Mặc dù thành tựu mà ngành du lịch Việt Nam đà đạt đợc đáng kể, song đà thực tơng xứng với tiềm du lịch nớc ta cha? Ngành du lịch cần phải có bớc đi, cách làm phù hợp để khắc phục hạn chế, để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 4) Hạn chế ngành du lịch Việt Nam thời gian qua Một vấn đề đặt làm đau đầu nhà lÃnh đạo không ngành du lịch hoàn thiện hệ thống pháp luật Có lẽ rào cản lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch ViƯt Nam nãi riªng Chóng ta cha cã mét hƯ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống điều chỉnh việc tổ chức, kinh doanh, trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ quan, tổ chức, địa phơng, cá nhân tham gia kinh doanh du lịch nh khách du lịch Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng định đến phát triển nay, cha đào tạo đợc đội ngũ nhân viên du lịch (lái xe, tiÕp viªn, híng dÉn viªn…) cã nghiƯp vơ, cã văn hoá, biết ngoại ngữ đủ để đáp ứng yêu cầu thị trờng ngày tăng Hoạt động du lịch ngày đa dạng hoá sản phẩm du lịch, loại hình du lịch chất lợng sản phẩm du lịch Điều đòi hỏi đội ngũ lao động phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ Những ngời làm công tác quản lý ngành du lịch có trình độ không đồng đều, số cha qua đào tạo quản lý doanh nghiệp du lịch Tuy tiềm du lịch lớn nhng hệ thống sở đào tạo du lịch Điển hình nh Hà Nội- trung tâm văn hoá- trị lớn nớc có vài trờng đào tạo du lịch trung học nghiệp vụ du lịch, khoa du lịch tr- ờng đại học khoa học xà hội nhân văn, khoa du lịch trờng đại học văn hoá, khoa du lịch viện đại học mở Hà Nội Trong nguồn nhân lực có chuyên môn, nghiệp vụ thiếu xếp máy cán không hợp lý, rờm rà gây lÃng phí nhiều nhân lực Do đó, kiện toàn xếp lại đội ngũ cán đòi hỏi cần phải giải So với nớc giới nớc khu vực nh Thái Lan, Indonesia sau nớc đến gần hai thập kỷ lĩnh vực du lịch Đầu t du lịch phủ cải thiện nhng cha tơng xứng với tiềm du lịch nớc ta Một năm, phủ Thái Lan bỏ gần 100 triệu USD để quảng bá du lịch quốc gia với 20 văn phòng đại diện du lịch quốc gia nớc Còn cha có văn phòng đại diện Chúng ta thiếu vốn để đầu t xây dựng sở hạ tầng cách nhanh chóng Chúng ta thiếu xe tốt, xe mới, thiếu khách sạn vào tháng cao điểm, chất lợng đờng xá thấp, liên tục xảy ách tắc giao thông, lề đờng dành cho khách dạo bị chiếm dụng Mặc dù tiềm du lịch Việt Nam lớn song nÕu chóng ta chØ biÕt dõng l¹i ë viƯc khai thác tiềm tự nhiên có sẵn ngành du lịch khó phát triển ngang tầm với nớc khu vực giới Nhng lại thực trạng du lÞch ViƯt Nam thêi gian qua Chóng ta cha tạo đợc dịch vụ du lịch kèm Do đó, giữ đợc khách thời gian ngắn Điển hình nh Hạ Long- thắng cảnh đợc giới công nhận giữ đợc chân khách ngày Chúng ta có lợi giá sinh hoạt rẻ nên việc Việt Nam trở thành thiên đờng mua sắm điều làm đợc Nhng sản phẩm du lịch Việt Nam cha đa dạng, chất lợng cha cao, cha có quản lý hệ thống cửa hàng phục vụ khách quốc tế Do đó, cha thu đợc lợng lớn ngoại tệ từ dịch vụ Hiện nay, lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày tăng điều đáng mừng du lịch Việt Nam Song lợng khách quốc tế quay lại Việt Nam du lịch lại Câu hỏi đặt cho ngành du lịch Việt Nam lại nh vậy? Và làm để khách du lịch quốc tế trở lại Việt Nam? Để đợc điều cần phải có giúp sức ngành, để du lịch khắc phục đợc hạn chế Chúng ta phải xây dựng xà hội văn minh, lịch tránh tình trạng ăn xin bám lấy khách, tranh giành khách, móc túi, lừa đảo, gây thiện cảm du khách Ngành du lịch Việt Nam cần phải có biện pháp phù hợp để giải vấn đề này, để không trở thành vết đen du lịch Việt Nam Trong lợng lớn khách không quay trở lại Việt Nam lần thứ hai, công tác quảng bá du lịch Việt Nam nhiều hạn chế nên cha thực đa đợc hình ảnh Việt Nam đến đợc với bạn bè giới Chúng ta tập trung khai thác thị trờng cũ nh khu vực Đông á, Âu- Mỹ Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh Việt Nam cần phải có chiến dịch quảng bá có chiều sâu, dài vào thị trờng khách trọng điểm Nhng việc mà ngành du lịch làm đợc đơn giản đăng ký hội trợ, kêu gọi doanh nghiệp đăng ký sau cử đoàn roadshow trng bày hội chợ Nên trọng thị trờng cử tăng số lợng hội chợ roadshow lên Đơn cử nh hội chợ ITB đợc tổ chức thờng niên Đức, ngành du lịch Việt Nam tham gia đăn nhng lợng khách Đức đến Việt Nam thời gian qua chẳng tăng đợc bao nhiêu, chí năm 2003, lợng khách du lịch đến từ nớc giảm gần 4% so với năm 2002 Nếu so sánh với nớc khác chiến lợc ta từ logo, đến cách phát động lễ hội, hội chợcòn thiếu sáng tạo, chiều sâu Trớc thực trạng cần phải có học tập sáng tạo công nghệ quảng bá nớc ngoài, sử dụng loại hình quảng bá mớiđể ngời biết đến Việt Nam nh điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫn Giải đợc hạn chế không công việc riêng ngành du lịch mà đòi hỏi phải có giúp sức ngành, cấp Nó đòi hỏi nhiều thời gian, tiền nhng phải làm lợi ích mà du lịch mang lại lớn nhiều Trong năm gần đây, Đảng nhà nớc đà quan tâm để phát triển du lịch bền vững trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nớc 5) Nguyên nhân thành tựu, hạn chế ngành du lịch Việt Nam 5.1) Nguyên nhân thành tựu Trong kỷ XXI, tình hình giới có biến đổi sâu sắc với bớc nhảy vọt cha thấy khoa học công nghệ Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật phát triển lực lợng sản xuất Toàn cầu hoá xu khách quan, ngày có nhiều nớc tham gia, hoà bình, hợp tác phát triển xu lớn phản ánh nguyện vọng đòi hỏi quốc gia, dân tộc Trong bối cảnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch giới phát triển nhanh với xu chuyển dần sang khu vực Đông á- Thái Bình Dơng, đặc biệt khu vực Đông Nam Đây thực hội tốt cho du lịch Việt Nam phát triển Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Đảng nhà nớc đà tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, có du lịch, phát triển Đảng nhà nớc quan tâm, lÃnh đạo, đạo sát nghiệp phát triển du lịch đất nớc Du lịch đợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Bên cạnh đó, Việt Nam đất nớc có tiềm lớn du lịch, danh thắng đà đợc UNESCO công nhận di sản văn hoá giới nh vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bảng, thu hút khách du lịch nớc hàng loạt địa điểm du lịch sinh thái kéo dài khắp ba miền tổ quốc với bờ biển đẹp Ngoài thắng cảnh đẹp, Việt Nam có nhiều làng nghề với lễ hội mang đậm truyền thống văn hoá dân tộc Cùng với đó, Việt Nam ngày thu hút nhiều du khách nớc giá sinh hoạt rẻ, sách đối ngoại mở cửa nhà nớc, kết hoạt động tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam tới bạn bè giới Đặc biệt, nớc ta có tình hình trị ổn định an ninh trật tự đảm bảo nên đà tạo đợc an tâm cho du khách đến với Việt Nam Sau hàng loạt kiện quốc tế nh kiện 11-9 Mỹ, vụ đánh bom khu du lịch Bali (Indonesia), hàng loạt vụ đánh bom khủng bố nhiều nớc giới gây hoang mang cho du khách nên điểm đến an toàn lựa chọn số khách du lịch Trong Việt Nam tiếp tục đợc nhiều quan nghiên cứu du lịch thông phơng tây thừa nhận điểm du lịch an toàn thân thiện khu vực Châu á- Thái Bình Dơng Đảng nhà nớc ta đà không ngừng giữ vững an ninh, ổn định trị, có sách đắn để phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng 5.2) Nguyên nhân tồn Nguyên nhân khách quan: Việt Nam nớc nghèo từ từ khôi phục kinh tÕ sau chiÕn tranh Kinh tÕ ViƯt Nam gỈp rÊt nhiều khó khăn tụt hậu xa so với nớc giới Ngành du lịch Việt Nam lúc non kém, thời điểm du lịch giới đà phát triển trình độ cao nhiều mặt Nhiều du khách đến nơi nớc có du lịch phát triển cao nhiều nhu cầu khách đợc đáp ứng Ngành du lịch Việt Nam- ngành non trẻ lại mở vào lúc giới có nhiều biến động nh nguồn viện trợ cho Việt Nam giảm, lợng du khách từ thị trờng Liên Xô cũ đi, Việt Nam chịu bao vây cấm vậnDẫu biết tiềm du lịch Việt Nam lín nhng ®iỊu kiƯn mét nỊn kinh tÕ cha phát triển nên điều kiện để chuyển hoá tiềm thành sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú gặp nhiều khó khăn Nó đòi hỏi phải có thời gian để khắc phục Nguyên nhân chủ quan: công tác tổ chức quản lý du lịch mọtt thời gian dài không ổn định Đội ngũ cán ngành du lịch có mặt kiến thức cha cao, vừa làm, vừa học, không tránh đợc sai sãt Kinh nghiƯm vỊ qu¶n lý, tỉ chøc du lịch Cơ sở vật chất cho du lịch thiếu, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế không nhiều, thiếu đồng không tạo đợc thoải mái cho du khách Chơng III giải pháp phát triển ngành du lịch nớc ta 1) Mục tiêu, định hớng phát triển du lịch nớc ta 1.1) Mục tiêu Ngày nay, du lịch đợc nhiều nớc coi ngành kinh tế mũi nhọn Ngành du lịch đóng góp lớn vào phát triển kinh tế quốc dân, giải đợc phần vấn đề thất nghiệp nớc Theo nhận định tổ chức du lịch giới: Viễn cảnh du lịch khả quan, mục tiêu 2010 khách du lịch quốc tế giới đạt tỷ lợt ngời, thu nhập xà hội du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD, tạo 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu Châu á- Thái Bình Dơng Đông Nam có vị trí quan trọng chiếm 34% lợt khách 38% du lịch toàn khu vực Nhận thức đợc xu phát triển ngành du lịch bối cảnh nớc quốc tế, Đảng nhà nớc ta đà có chủ trơng sách phù hợp Ngày 11/11/1998, trị có kết luận số 179/TB-TƯ phát triển du lịch tình hình Nghị đại hội IX Đảng xác định: phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác cách có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực, tranh thủ cộng tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hoá đất nớc Từng bớc đa đất nớc ta trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, phấn đấu đến năm 2010, du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia du lịch phát triển khu vực Ngoài mục tiêu tổng quát nêu trên, Đảng nhà nớc đặt mục tiêu cụ thể: Mục tiêu kinh tế: ngành du lịch tạo tối u hoá đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân, chuyển dịch cấu, việc làm cán cân toán cách tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho phát triển ngành du lịch Phấn đấu tốc độ tăng trởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11-11,5%/năm, với tiêu cụ thể: năm 2005, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ đến 3,5 triệu lợt ngời, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lợt ngời, thu nhập du lịch đạt tỷ USD; năm 2010, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến triệu lợt ngời, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lợt ngời, thu nhập du lịch đạt khoảng 4-4,5 tỷ USD Trong mục tiêu mục tiêu kinh tế mục tiêu động lực trực tiếp, thờng xuyên thúc đẩy du lịch phát triển manh mẽ Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xà hội: đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn xà hội an ninh quốc gia tiền đề để phát triển quốc gia, dân tộc Du lịch- an ninh gắn bó mật thiết tạo nên an ninh quốc gia vững Mục tiêu môi trờng: môi trờng thành tố tạo nên cảnh quan du lịch Do đó, Đảng nhà nớc phải có quy hoạch cách hợp lý, phát triển du lịch cần phải gắn liền với cảnh quan thiên nhiên nhằm khai thác, tôn tạo, bảo vệ di sản thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phát triển du lịch Mục tiêu văn hoá- xà hội: xuất phát từ yêu cầu phát triển du lịch Mỗi du khách đến nơi du lịch, yêu cầu thởng thức phong cảnh thiên nhiên, họ có yêu cầu học tập, sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc nơi họ du lịch Do vậy, hoạt động du lịch phát triển, đại phải làm giàu thêm sắc truyền thống văn hoá dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trờng, ngăn chăn không cho tiêu cực tệ nan xà hội tràn lan xâm nhập vào hoạt động đời sống xà hội Mục tiêu hỗ trợ phát triển: phát triển du lịch cần phải có hỗ trợ cấp, ngành nh cung cấp thông tin, đa định hớng chiến lợc phát triển kinh tế- xà hộigiúp cho việc lập kế hoạch du lịch, xúc tiến phát triển, phối hợp nghiên cứuđể tạo thuận lợi cho phát triển ngành từ trung ơng đến địa phơng Ngành du lịch tác động trở lại đến ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thị trờng tiêu thụ, mở rộng giao lu, chuyển giao công nghệ 1.2) Định hớng phát triển du lịch Phát triển du lịch Việt Nam theo hớng tập trung phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, cảnh quan môi trờng lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy đợc sắc văn hoá dân tộc nhân phẩm ngời Việt Nam Nâng cao chất lợng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày tăng nhân dân, tạo việc làm cho xà hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Phát triển du lịch đạt hiểu nhiều mặt: du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá với văn hoá giới, tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có quản lý thống nhà nớc Đây hai mặt vấn đề thống với nhau, vừa huy động đợc nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nớc ta phát triển hớng, ổn định thị trờng kinh doanh du lịch, tạo môi trờng thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng đợc lợi có sẵn để phát triển du lịch Phát triển du lịch du lịch quốc tế du lịch nội địa Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta đà đợc cải thiện đáng kể Do đó, nhu cầu đợc thoả mÃn vật chất, họ có nhu cầu đợc thoả mÃn mặt tinh thần có du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khai thác tốt thị trờng Phát triển du lịch nhanh bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy rơi vào tụt hậu so với nhiều nớc khu vực Song ngành du lịch nh nhiều ngành kinh tế khác hoạt động môi trờng cạnh tranh gay gắt Đặc biệt nớc ta chuẩn bị nhập WTO cạnh tranh khốc liệt nhiều nên phải có yêu cầu phát triển bền vững để du lịch nớc ta ngày đủ sức cạnh tranh với thị trờng du lịch bên Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển dựa nguồn tài nguyên du lịch to lớn nớc ta Hơn nữa, quan điểm dựa vào xu híng cã tÝnh quy lt vỊ ph¸t triĨn kinh tế điều kiện có tác động cách mạng khoa học- công nghệ, tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng thu nhập quốc dân 2) Các giải pháp phát triển du lịch nớc ta 2.1) Các giải pháp kinh tế 1.2.1) Giải pháp quy hoạch Quy hoach du lịch hoạt động tất khu vực nơi đến du lịch, đặc biệt môi trờng kinh doanh có nhiều thay đổi nh Mặc dù, số nới đến du lịch đà thực phát triển mà không cần có quy hoạch nào, nhng nơi cuối phải chịu hậu nghiêm trọng đà không cân nhắc thận trọng ảnh hởng tình tơng lai Trớc đây, quy hoạch thờng liên quan đến việc xếp không gian lÃnh thổ thông qua mô hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh kiến trúc xây dựng Những năm gần đây, đợc bổ xung thêm yếu tố kinh tế xà hội Vì vâyh, quy hoạch hoạt động đa chiều hớng tới thể thống tơng lai Nó liên quan đến yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xà hội công nghệ; liên quan đến phân tích khứ, tại, tơng lai nơi đến du lịch §ång thêi, quy hoach cịng ®Ị cËp tíi sù lùa chọn chơng trình hành động nhiều khả đặt Nó liên quan đến việc thiết lập mục tiêu mục đích cho khu vực nơi đến để làm cho kế hoạch hành động hỗ trợ khác Việc quy hoạch cần thiết phát triển ngành nói chung ngành du lịch nói riêng, giúp cho du lịch phát triển cách bền vững, khai thác tốt tiềm giảm tác động xấu du lịch gây Du lịch Việt Nam thời gian qua đà đạt đợc thành tựu nhng dừng lại việc khai thác theo hớng ăn xổi mà cha phát triển sâu, cha huy động đợc tiềm lực Mặt khác phát triển thiếu quy hoạch đồng bộ, thống nên hoạt động du lịch nớc ta rời rạc, lẻ tẻ Ta cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nớc, quy hoạch vùng du lịch trọng điểm Do quy hoạch du lịch quan trọng nên trình lập kế hoạch cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc cẩn thận yếu tố môi trờng để xác định loại hình phát triển vị trí thích hợp nớc ta năm qua tình trạng tổ chức du lịch tự phát địa phơng diễn đà làm ảnh hởng lớn đến môi trờng du lịch, làm ô nhiễm môi trờng, di tích, danh lam bị xuống cấp Nhà nớc cần phải đa quy hoạch vùng du lịch, quy hoạch khu du lịch quy hoạch điểm du lịch cách cụ thể để địa phơng có định hớng khai thác khu du lịch cách hiệu 2.1.2) Giải pháp xếp lại hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh du lịch Để thực thành công chiến lợc phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, cần kiện toàn máy tổ chức chế quản lý tơng ứng chức năng, nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn yêu cầu cđa sù ph¸t triĨn xu thÕ héi nhËp qc tế Đổi phơng pháp quản lý, trọng hiệu nhiều mặt tạo điều kiện thuận lơi cho hoạt động kinh doanh du lịch khách du lịch theo pháp luật; xây dựng áp dụng số sách nhằm nâng cao lực doanh nghiệp du lịch, đặc biệt lực tạo sản phẩm du lịch có chất lợng cao, khả cạnh tranh cao nớc ta chuẩn bị nhập WTO, ban hành quy định để điều chỉnh hoạt động loại hình du lịch mới, quan hệ phát sinh trình hội nhập quốc tế Các nhiệm vụ đợc đặt ra: - Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nớc du lịch - Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, hình thành công ty tổng công ty mạnh, tăng cờng vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc hoạt động du lịch Đa dạng hoá sở hữu tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp du lịch để tăng trách nhiệm, lực cạnh tranh doanh nghiệp Thành lập hiệp hội du lịch Việt Nam - Gắn mô hình tổ chức đổi quản lý với yêu cầu bảo đảm tính đồng bộ, hiệu bảo đảm ổn định, an ninh, an toàn hoạt động ngành với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quèc gia vµ trËt tù an toµn x· héi - Từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch - Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hoá thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch 2.1.3) Giải pháp thị trờng Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trờng du lịch Việt Nam với thị trờng du lịch khu vực giới Thông qua hoạt động hợp tác tất lĩnh vực với nớc, cá nhân tổ chức nh WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EUđể tranh thủ kinh nghiệm, vốn nguồn khách góp phần đa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp hội nhập với trình độ phát triển chung du lịch khu vực giới Thực khai thác hiệu 16 hiệp định đà ký, trì, củng cố phát huy quan hệ song phơng, ký tiếp số hiệp định Chủ động tham gia hợp tác đa phơng khu vực quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Hớng dẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trờng, tăng thị phần thị trờng truyền thống, nâng dần vị thị trờng Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu t du lịch nớc Bên cạnh việc chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để mở rộng thị trờng cho du lịch, ta cần xúc tiến quảng bá du lịch để nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam Công tác quảng bá tiếp thị bộc lộ nhiều hạn chế, nhà nớc cần đầu t vốn nhiều hơn, tổ chức chiến dịch quảng bá du lịch tầm cỡ quốc gia nớc ngoài, mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho ngời nớc tiếp cận mở rộng hợp tác du lịch, phát triển loại hình du lịch nh du lịch mạo hiểm, du lịch carnavanđể tăng cờng lợng khách du lịch dến Việt Nam Để mở rộng thị trờng du lịch cần thực vấn đề sau: - Có kế hoạch cụ thể khai thác thị trờng quốc tế trọng điểm khu vực Đông á- Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mỹ bên cạnh khôi phục khai thác thị trờng truyền thống nớc SNG, Đông Âu Mặt khác cần có phơng án kịp thời điều chỉnh định hớng thị trờng có biến động - Chú trọng kích thíh du lịch nội địa - Phát triển du lịch quốc tế nớc công dân Việt Nam mức độ hợp lý - Đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam - Gắn sản phẩm với thị trờng - Đa dạng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Viêt Nam 2.1.4) Giải pháp nguồn lao động Yếu tố ngời tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để phát triển du lịch ta cần xây dựng đợc đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập du lịch khu vực quốc tế Các nhiệm vụ đợc đặt ra: - Xây dựng tổ chức thực chiến lợc phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo lại bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán có kết hợp với đào tạo lẫn nớc, kết hợp đào tạo để đáp ứng yêu cầu trớc mắt chuẩn bị lâu dài - Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia trọng giáo dục du lịch toàn dân Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý đến đÃi ngộchú trọng bớc trẻ hoá đội .. .Tăng trởng phát triển ngành du lịch tất yếu khách quan kinh tế thị truờng 1) Khái niệm tăng trởng phát triển kinh tế 1.1) Tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế gia tăng lợng kết... phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tế nớc ta 5) Vai trò ngành du lịch tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc Trong lịch. .. hệ tăng trởng phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế nớc phát triển, đặc biệt nớc phát triển có mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, không đạt đợc mức tăng

Ngày đăng: 07/09/2012, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan