- Tiếp tục thực hiện “đồng hoá” dân tộc ta: đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân ta học chữ Hán, theo luật pháp và phong tục người Hán.. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế k[r]
(1)Bài ghi tuần từ 19/2 – 26/2
Tiết 22 - BÀI 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI)
1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I đến kỷ VI?
- Thế kỷ I, nhà Hán giữ nguyên Châu Giao đưa Huyện lệnh người Hán sang cai quản huyện
- Thế kỷ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) Giao Châu (Au Lạc cũ)
- Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế (nhất thuế muối thuế sắt), lao dịch cống nạp sản vật quý hiếm: ngà voi, sừng tê, sản phẩm thủ công thợ khéo tay - Tiếp tục thực “đồng hoá” dân tộc ta: đưa người Hán sang Giao Châu, bắt dân ta học chữ Hán, theo luật pháp phong tục người Hán
2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có thay đổi? a Nơng nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày Biết trồng hai vụ lúa năm - Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi
- Trồng đủ loại với kỹ thuật cao b Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt phát triển
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt loại vải tơ, sản phẩm đa dạng phong phú
c Thương nghiệp:
- Xuất chợ Long Biên, Luy Lâu, có người Trung Quốc, Ấn Độ đến bn bán - Chính quyền đô hộ nắm độc quyền ngoại thương
Chú ý: Tham khảo thêm bên dưới! Thấy hay like chia sẻ
BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I – GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
3 Những chuyển biến XH văn hóa nước ta TK I – VI:
+ Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : xã hội phân hóa thành tầng lớp: Q tộc, nơng dân cơng xã, nơ tì,Xã có phân biệt giàu, nghèo, sang hèn.
+Thời kỳ bị đô hộ:quan lại đô hộ , người Hán nắm quyền thống trị
(2)- Địa chủ Việt quý tộc Âu Lạc bị quyền thống trị trở thành hào trưởng địa phương bị quan lại địa chủ Hán chèn ép Họ lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống phong kiến phương Bắc
- Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã nông dân lệ thụơc -Nơ tì thầng lớp thấp nhất.
- Người Hán nắm trực tiếp quyền lực đến huyện. b Văn hoá:
- Mở trường dạy chữ Hán quận
- Chúng đưa Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo luật lệ, phong tục người Hán vào nước ta
- Muốn đồng hoá dân tộc ta Nhưng nhân dân ta nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…
4 Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248):
*Nguyên nhân: sách cai trị tàn bạo nhà Ngơ * Diễn biến:
-Triệu thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt trập hợp nghĩa sĩ núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoá), đánh phá thành ấp quân Ngô Cửu Chân , khắp Châu Giao
- Toàn thể Giao Châu chấn động
- Lục Dận đem 6000 quân vào Giao Châu, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân
* Kết quả: khởi nghĩa bị đàn áp