1. Trang chủ
  2. » Sci-fi

nội dung bài tập môn lịch sử lớp 7 tuần 22 năm học

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 9,66 KB

Nội dung

Câu 18: Nội dung nào không phản ánh chính xác đặc điểm của luật pháp Đại Việt trong thế kỉ XI - XV.  a[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI TẬP LỊCH SỬ TỪ 22/2 ĐẾN 27/2/2021 Tiết 43: Lịch sử địa phương: Đông Đô - Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ:

Học sinh tìm hiểu làm thu hoạch với nội dung sau:

- Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa tên Đông Đô Đông Kinh Hà Nội thời nhà Hồ Lê Sơ

- Tìm hiểu phố cổ số 36 phố phường Thăng Long thời Lê Sơ

Tiết 44: Làm tập lịch sử

Hoàn thành nội dung tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp phát triển, nhà Lê sơ ban hành sách ruộng đất?

 a sách Nam tiến  b sách quân điền  c sách lộc điền  d sách bình lệ

Câu 2: Nước Đại Việt thời Lê sơ tồn khoảng thời gian nào?

 a Thế kỉ XIV đến kỉ XVI  b Thế kỉ XV đến kỉ XVI  c Thế kỉ XIII đến kỉ XV  d Thế kỉ XIV đến kỉ XV

Câu 3: Tác phẩm sau thành tựu y học tiêu biểu thời Lê sơ?

(2)

 b An Nam hình thăng đồ  c Lập thành tốn pháp  d Bản thảo thực vật toát yếu

Câu 4: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống lực xâm lược kẻ thù nào?

 a Quân Mông – Nguyên  b Quân Thanh

 c Quân Xiêm  d Quân Minh

Câu 5: Tôn giáo xem quốc giáo Đại Việt thời Lý - Trần là?

 a Phật giáo  b Đạo giáo  c Nho giáo  d Kito giáo

Câu 6: Vị trí Nho giáo thời Lê sơ có thay đổi so với giai đoạn trước?

 a chiếm vị trí độc tôn  b bổ trợ cho Phật giáo  c đóng vai trị thứ yếu

 d khơng cịn chỗ đứng đời sống văn hóa

(3)

 a đời Vua Lê Thái Tổ, vua cuối Lê Cung Hoàng  b 10 đời vui Vua Lê Thái Tổ, vua cuối Lê Cung Hoàng  c đời vua Vua Lê Thái Tổ, vua cuối Lê Chiêu Tông  d đời vua Vua Lê Thái Tổ, vua cuối Lê Chiêu Tông

Câu 8: Xã hội Đại Việt kỉ X đến kỉ XV chia thành phận nào?

 a giai cấp thống trị bị trị  b địa chủ nông dân  c vua quan nông dân  d lãnh chúa nông nô

Câu 9: Ông vua anh minh thời Lê sơ ai?

 a Lê Thái Tổ  b Lê Thái Tông  c Lê Thánh Tông  d Lê Nhân Tông

Câu 10: Kinh tế Đại Việt kỉ X - XV mang chất là:  a kinh tế chiếm đoạt

 b kinh tế tiểu nông, tự cung tự cấp  c kinh tế hàng hóa

 d kinh tế tư chủ nghĩa

(4)

 a Thời nhà Trần thời Lê sơ  b Thời nhà Lý thời Lê sơ  c Thời nhà Hồ thời Lê sơ

 d Thời nhà Lý – nhà Trần thời nhà Hồ

Câu 12: Nhiệm vụ quan xưởng nhà nước lập thời Lê sơ là gì?

 a sản xuất đồ gốm tráng men có chất lượng cao  b đúc chuông đồng, tượng Phật cho chùa  c làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy loại

 d đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc

Câu 13: Chiến thắng chiến thắng lớn trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ?

 a Chiến thắng Bạch Đằng

 b Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang  c Chiến thắng Đống Đa

 d Chiến thắng Ngọc Hồi

Câu 14: Biểu thể phát triển vượt bậc thủ công nghiệp Đại Việt kỉ X - XV?

 a đời đô thị Thăng Long

 b hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển  c phong phú mặt hàng mỹ nghệ

(5)

Câu 15: Vì lịng u nước, tự hào dân tộc trở thành đề tài tác phẩm văn học Đại Việt từ kỉ XI đến XV?

 a Đại Việt liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm giành thắng lợi  b ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo

 c Đại Việt quốc gia hùng mạnh Đông Nam Á  d ảnh hưởng tư tưởng đại Hán

Câu 16: Thành phần quan lại thời Lê sơ có điểm khác so với thời Lý - Trần?

 a có nguồn gốc từ nho sĩ tri thức đỗ đạt  b chủ yếu quý tộc, vương hầu

 c chủ yếu thông qua tiến cử bầu cử  d có nhiều quyền lợi kinh tế trị

Câu 17: Nội dung khơng phản ánh hoàn thiện máy nhà nước thời Lê Thánh Tông so với thời Lý - Trần?

 a Vua trực tiếp nắm quyền hành điều hành công việc  b đưa chế độ thi cử vào nếp

 c bãi bỏ chức vị cao cấp

 d chia nước thành 15 đạo thừa tuyên

Câu 18: Nội dung khơng phản ánh xác đặc điểm luật pháp Đại Việt kỉ XI - XV?

 a hướng tới bảo vệ quyền lợi triều đình, bảo vệ chế độ quân chủ

 b có số ddieuf luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã

(6)

 c có số điều luật bảo vệ cho thành phần dễ bị tổn thương

xã hội

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w