Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN: LỊCH SỬ, LỚP Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII) Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV) Mức độ: Nhận biết Câu 1: Lý Công Uẩn lên đặt niên hiệu gì? Ông định dời đô đâu? Lời giải: Lý Công Uẩn lên đặt niên hiệu Thuận Thiên Dời đô Đại La Câu 2: Vì Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La (Thăng Long )? Lời giải: Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La vì: - Đây nơi tụ hội quan yếu bốn phương - Đây vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa - Muôn vật tươi tốt phồn thịnh Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược năm 1075-1077 huy? A Lý Công Uẩn C Lý Thánh Tông B Lý Thường Kiệt D Lý Nhân Tông Lời giải: Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược năm 1075-1077 Lý Thường Kiệt huy Câu 4: Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm châu Liêm gì? A Đánh vào Bộ huy quân Tống B Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực khí giới để đánh Đại Việt C Đánh vào nơi tập trung quân Tống trước đánh Đại Việt D Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới Đại Việt Lời giải: Mục đích Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm châu Liêm đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực khí giới để đánh Đại Việt Câu 5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách nào? A Thương lượng, đề nghị “giảng hòa” B Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến C Ký hòa ước kết thúc chiến tranh D Đề nghị “giảng hòa”, củng cố lực lượng, chờ thời Lời giải: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách thương lượng, đề nghị “giảng hòa” Mức độ: Thông hiểu Câu 1: Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? Lời giải: Những việc làm Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc: - Tự xưng Hoàng đế, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt - Đóng đô Hoa Lư - Đặt niên hiệu Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu Trung Quốc Câu 2: Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động “giảng hòa” với địch? Lời giải: Mặc dù thắng lợi, song Lý Thường Kiệt lại chủ động “giảng hòa” với địch để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu hai nước truyền thống nhân đạo dân tộc Câu 3: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Theo sử biên niên nước ta ghi lại nhiều năm mùa màng bội thu năm .(triều Lý Thái Tổ), năm (A) (triều Lý Thái Tông), năm (B) (triều Lý Thần Tông), năm (C) (triều Lý Anh Tông) Lời giải: Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: (A, B, C): năm 1016, năm 1030, 1044, năm 1131, năm 1139, 1140 Câu 4: Dưới thời Trần nước ta chia làm lộ, đứng đầu lộ ai? A 12 lộ - đứng đầu lộ chánh, phó An phủ sứ B 14 lộ - đứng đầu lộ chánh, phó Tôn nhân phủ C 16 lộ - đứng đầu lộ chánh, phó Đồn điền sứ D 10 lộ - đứng đầu lộ chánh, phó Quốc sử viện Lời giải: Dưới thời Trần nước ta chia làm 12 lộ - đứng đầu lộ chánh, Phó An phủ sứ Câu 5: Để phục hồi phát triển kinh tế, nhà Trần có chủ trương, biện pháp gì? Lời giải: Để phục hồi phát triển kinh tế, nhà Trần có chủ trương, biện pháp: Tích cực khai hoang; đắp đê, đào sông, nạo vét kênh; lập điền trang Mức độ: Vận dụng thấp Câu 1: Thời Trần người tuyển chọn vào cấm quân? A Trai tráng khỏe mạnh quê hương nhà Trần B Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi C Trai tráng em quý tộc, vương hầu D Trai tráng em quan lại triều Lời giải: Thời Trần người tuyển chọn vào cấm quân (Trai tráng khỏe mạnh quê hương nhà Trần ) Câu 2: Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân nửa sau kỉ XIV chứng tỏ điều gì? Lời giải: Sự bùng nổ khởi nghĩa nông dân nửa sau kỉ XIV chứng tỏ Nhà nước suy yếu, không đảm nhận vai trò ổn định phát triển đất nước Câu 3: Trước âm mưu xâm lược quân Nguyên, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời bậc phụ lão có uy tín nước bàn cách đánh giặc Hội nghị diễn vào thời gian nào? A Năm 1258 B Năm 1284 C Năm 1259 D Năm 1295 Lời giải: Trước âm mưu xâm lược quân Nguyên, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời bậc phụ lão có uy tín nước bàn cách đánh giặc Hội nghị diễn vào thời gian năm 1285 Câu 4: Hội nghị Bình Than diễn kháng chiến lần thứ chống Mông - Nguyên? Lời giải: Hội nghị Bình Than diễn kháng chiến lần thứ hai chống Mông - Nguyên Câu 5: Ông lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng Vân Đồn vào cuối năm 1287 Ông ai? A.Trần Quang Khải B.Trần Khánh Dư C.Trần Bình Trọng D.Trần Nhật Duật Lời giải: Người lãnh đạo quân Trần làm nên chiến thắng Vân Đồn vào cuối năm 1287 Ông Trần Khánh Dư Mức độ: Vận dụng cao Câu 1: Trước âm mưu xâm lược Đại Việt quân Nguyên, nhà Trần chuẩn bị mặt quân sự? Lời giải: Trước âm mưu xâm lược Đại Việt quân Nguyên, nhà Trần chuẩn bị mặt quân sự: Triệu tập Hội nghị Bình Than, cử Trần Quốc Tuấn phụ trách huy kháng chiến, tổ chức tập trận duyệt binh, chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi vua nhà Trần? Lời giải: Nguyên nhân dẫn đến ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi vua nhà Trần: Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn sáng tạo có danh tướng tài ba Câu 3: Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên có ý nghĩa lịch sử dân tộc? Lời giải: Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên có ý nghĩa lịch sử dân tộc: Bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam; thể tinh thần đoàn kết toàn dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Lâm Thị Lanh LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ, LỚP KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: I - Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước gì? A Năm 967 Đặt tên nước Đại Cồ Việt B Năm 968 Đặt tên nước Đại Việt C Năm 968 Đặt tên nước Đại Cồ Việt D Năm 969 Đặt tên nước Đại Việt Câu 2: (1 điểm) Điền vào chỗ trống từ thích hợp, chọn cụm từ ( Ngô Quyền, Lê Hoàn, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Long Đĩnh) để hoàn thành đoạn viết đây: .trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến Ông cho quân đóng cọc sông Bạch Đằng để chặn đánh thuyền địch Nhiều trận chiến đấu diễn sông Bạch Đằng, cuối thủy quân địch bị đánh lui Câu 3: (1 điểm) Hãy nối nội dung cột (B) cho phù hợp với cột (A) A B A Tuyển chọn niên khỏe mạnh Cấm quân nước B Bảo vệ vua kinh thành Quân địa phương C Canh phòng lộ, phủ D Hàng năm, chia thành phiên thay luyện tập quê sản xuất Khi có chiến tranh, tham gia chiến đấu Nối với ; Nối với II - Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Em trình bày tổ chức quyền thời Tiền Lê vẽ sơ đồ tổ chức máy triều đình Trung ương địa phương thời Tiền Lê Câu 2: (2 điểm) Sau lên vua, Lê Hoàn làm để bảo vệ xây dựng đất nước? Câu 3: (2 điểm) Em nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I - Trắc nghiệm: (3 điểm), gồm câu, câu điểm Câu 1: Ý C ; Câu 2: Điền từ Lê Hoàn Câu 3: Nối với A, B ; Nối với C, D II - Tự luận: (7 điểm), gồm câu Câu 1: (3 điểm) Gồm ý * Tổ chức quyền thời Tiền Lê (2 điểm) - Cấp triều đình trung ương vua đứng đầu, nắm quyền hành quân dân Giúp lê Hoàn bàn việc nước có thái sư đại sư Dưới vua chức quan văn, quan võ - Cấp hành địa phương: Cả nước chia làm 10 lộ Dưới lộ có phủ châu * Sơ đồ tổ chức máy triều đình Trung ương địa phương thời Tiền Lê (1 điểm) Vua Thái sư - Lộ Đại sư Quan VĂn Phủ Quan võ Châu Câu 2: (2 điểm) Những việc làm Lê Hoàn để bảo vệ xây dựng đất nước: Đổi niên hiệu, tổ chức máy triều đình Trung ương đơn vị hành địa phương, xây dựng quân đội mạnh, thực sách “ngụ binh nông”, lãnh đạo quân ta đánh bại quân Tống xâm lược Câu 3: (2 điểm) Những nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt: - Tiến công trước để tự vệ - Chặn giặc phòng tuyến sông Như Nguyệt - Đề nghị giảng hòa giặc thua - Ngâm thơ đánh vào tinh thần quân giặc NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Lâm Thị Lanh LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ, LỚP KIỂM TRA TIẾT Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: I Trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời Người có công lao to lớn khởi nghĩa Lam Sơn, công nhận danh nhân văn hóa giới, là: A Nguyễn Trãi B Lê Thánh Tông C Ngô Sĩ Liên D Lương Thế Vinh Trong khởi nghĩa Lam Sơn người đề nghị chuyển địa bàn hoạt động nghĩa quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An là: A Nguyễn Trãi C Lưu Nhân Chú B Lê Lai D Nguyễn Chích Người hi sinh thân cứu chủ tướng Lê Lợi bị vây hãm núi Chí Linh là: A Nguyễn Trãi B Lê Lai C Đinh Liệt D Vương Thông Người nhân dân ca ngợi nhân vật “tài hoa, danh vọng bậc nhất” đến gọi “Trạng Lường” là: A Ngô Sĩ Liên C Lê Thánh Tông B Lê Văn Hưu D Lương Thế Vinh Câu 2: (1 điểm) Ghép mốc thời gian cột A cho phù hợp với kiện cột B A (Thời gian) Cuối năm 1426 Tháng 10-1427 Năm 1785 Năm 1789 Đáp án … …… …… …… B (Sự kiện) a Quang Trung đại phá quân Thanh b Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút c Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động d Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang e Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền Trung ương địa phương nước ta thời Lê Sơ, từ rút nhận xét ? Câu 2: (2 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn? Câu 3: (3 điểm) Quang Trung thực sách để phát triến kinh tế, văn hoá - giáo dục, quân sự, ngoaị giao? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A D B D Câu 2: Mỗi ý ghép 0,25 điểm 1 c 2 d 3 b a II.Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Sơ đồ tổ chức máy quyền Trung ương địa phương nước ta thời Lê Sơ (1 điểm) Trung ương Địa phương Vua Đạo Phủ Quan đại thần Phủ Châu Lại Hộ Lễ Binh Hình Công Huyện Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài Xã * Nhận xét: (1 điểm) Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tổ chức quy củ chặt chẽ triều đại trước Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn: - Ý nghĩa: (1 điểm ) + Phong trào Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, xóa bỏ chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia + Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc - Nguyên nhân: ( điểm ) + Tinh thần yêu nước, đoàn kết ủng hộ nhân dân ta + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân Câu 3: ( điểm ) Quang Trung thực sách để phát triến kinh tế; văn hoá, giáo dục; quân sự; ngoại giao: - Nông nghiệp: Ban hành Chiếu khuyến nông; Giảm tô thuế - Công - thương nghiệp: Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế; Mở cửa ải thông thương chợ búa - Văn hoá - giáo dục: Ban bố Chiếu lập học; Đề cao chữ Nôm; Lập viện Sùng - Quân sự: Xây dựng, củng cố quân đội mạnh, thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy suất lính Quân đội gồm binh, tượng binh kị binh; Sắm sửa vũ khí - Ngoại giao: Đường lối đối ngoại vừa mềm dẻo vừa kiên NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Lâm Thị Lanh Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: LỊCH SỬ, LỚP KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: Câu 1: ( điểm) Hãy trình bày tóm tắt đóng góp Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn công xây dựng bảo vệ đất nước kỉ X ? Câu 2: ( điểm ) Em nêu công lao đóng góp Lý Thường Kiệt vào kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý ? Câu 3: ( điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ? Câu 4: ( điểm ) Cách đánh nhà Trần kháng chiến lần ba có giống khác so với lần thứ thứ hai ? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: ( điểm), gồm ý, ý 1,5 điểm Những đóng góp Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn công xây dựng bảo vệ đất nước kỉ X: - Đóng góp Đinh Bộ Lĩnh: Dẹp “Loạn 12 sứ quân” thống đất nước; xây dựng quyền độc lập, tự chủ có quy củ đầy đủ thời Ngô - Lê Hoàn có công lớn đánh bại quân xâm lược Tống, bảo vệ độc lập, tự chủ xây dựng quyền có quy củ, chặt chẽ, đầy đủ thời Đinh Cả hai ông nâng cao vị nước ta đầu kỉ X, tạo lập móng vững cho đất nước phát triển hưng thịnh vương triều sau Câu 2: ( điểm), gồm ý, ý ( điểm), Những công lao đóng góp Lý Thường Kiệt vào kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý: - Lý thường Kiệt người tổng huy kháng chiến Ông đề chủ trương, đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Là người trực tiếp điều binh khiển tướng đánh bại 10 vạn quân xâm lược Tống - Ông định kết thúc chiến tranh biện pháp hòa bình đắn Ông góp phần định vào thắng lợi kháng chiến Câu 3: ( điểm) gồm ý, ý 1,5 điểm - Nguyên nhân thắng lợi: ( 1,5 điểm) Sự tham gia tầng lớp nhân dân Sự đoàn kết dân tộc làm nên sức mạnh Sự chuẩn bị chu đáo nhà Trần Tinh thần chiến đấu hy sinh quân dân Những chiến lược, chiến thuật đắn sáng tạo người huy - Ý nghĩa lịch sử: ( 1,5 điểm) + Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược tham vọng đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc + Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc giữ nước dân tộc ta Mức độ nhận biết: Câu 1: (5 điểm) Ghép gì? Trình bày quy trình ghép đoạn cành? TL: * Ghép phương pháp gắn đoạn cành hay mắt lên gốc họ để tạo nên1câymới (1đ) * Quy trình ghép đoạn cành: - B1: + Chọn cành bánh tẻ có có mầm ngủ to, không sâu bệnh, tầng tán (0,5đ) + Cắt vát đầu gốc cành ghép vết cắt dài 1,5-2cm (0,5đ) - B2: + Trọn vị trí ghép thân gốc ghép,cách mặt đất 10-15 cm (0,5đ) + Cắt vát gốc ghép cành ghép - B3: + Đặt cành ghép lên gốc ghép cho chồng khít (0,5đ) (0,5đ) + Buộc dây ni long cố định vết ghép chụp kín vết ghép đầu cành túi ni long (0,5đ) - B4: Sau ghép 30-35 ngày mở dây buộc kiểm tra, thấy vết ghép liền đoạn cành ghép xanh tươi Câu 2: ( điểm) Nêu giá trị việc trồng ăn quả? TL: Có giá trị: + Giá trị dinh dưỡng ( 0,25) + Quả phận khác có khả chữa bệnh cao (0.25) + Làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến xuất ( 0,25) + Bảo vệ môi trường sinh thái chống xói mòn, bảo vệ đất (0,25) Câu 3: ( điểm) Tại phải cạo vỏ trước chiết cành? TL: Cạo vỏ trước chiết cành rễ nhanh Câu 4: ( điểm) Tại lại buộc dây ni lông tốt vật liệu khác? TL: Bởi dây ni lông bền bị đứt Câu 5: ( điểm) Có phương pháp nhân giống vô tính? Trình bày khái niêm phương pháp đó? TL: + Có phương pháp nhân giống vô tính: Chiết cành, giâm cành, ghép (0,5) + Chiết cành la pp nhân giống cách tách cành từ mẹ để tạo con.(0,5) + Giâm cành pp nhân giống dựa khả hình thành rễ phụ đoạn cành ( đoạn rễ) cắt rời khỏi mẹ.(0,5) + Ghép pp gắn đoạn cành ( cành) hay mắt ( chồi) lên gốc họ để tạo nên mới.(0,5 Mức độ thông hiểu: Câu 1: ( 0,5đ) Ghép xoài vào thời gian sau thích hợp nhất: A) Mùa đông B) Mùa xuân C) Mùa hè D) Mùa thu TL: B Câu 2: (0,5đ) Nhân giống xoài phương pháp sau : A) Chiết cành ghép cành B) Giâm cành ghép cành C) Gieo hạt ghép cành D) Cả ba phương án TL: C Câu 3: (0,5đ) Bọ xít loại sâu hại nhãn, vải thời kì: A Sâu non B Sâu trưởng thành C Trứng D Cả sâu non sâu trưởng TL: D Câu 4: ( 0,5đ) Sõu xanh hại cõy ăn cú mỳi ( trưởng thành) cú màu gỡ: A) Màu đỏ B) Màu xanh C) Màu đen D) Màu tím TL: C Câu 5: Đường để làm xi rô theo tỷ lệ là: A 1,5 - B 1,5 - C - 1,5 D - 1,5 TL: A Mức độ: Vận dụng thấp: Câu 1: Hãy nối cột A với cột B (và ghi theo thứ tự bước) để có quy trình thực hành đúng: (4 điểm) A B a, Bón phân lót(…) *Trồng ăn b, Cuốc rãnh đào hố(…) c, đào hố đất(…) d, Bón phân vào rãnh hố lấp(…) *Bón phân thúc cho ăn e, Trồng cây(…) g, Tưới nước(…) h, Xác định vị trí bón phân(…) TL: * Trồng ăn quả: c,a,e * Bón phân thúc cho ăn quả: h,b, d, g Câu : Nêu quy trình thực hành làm xi rô ? ( điểm) TL: B1 : Lựa chọn đều, không giập nát rửa sạch, để nước B2 : Xếp vào lọ, lớp , lớp đường cho lớp đường phủ kín Tỉ lệ đường 1,5kg đường với 1kg Sau đậy kín để nơi quy định B3 : Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau thêm đường để chiết cho hết dịch Tỉ lệ đường theo tỉ lệ : Sau – tuần chắt lấy nước lần thứ hai Đổ lẫn nước lần chắt với loại nước xirô đặc bảo quản tháng Câu : Tại người ta thường nói “ giống, nhì phân, tam cần, tứ nước ’’ em giải thích ngắn ý nghĩa ? (2 điểm) Chấm theo giải thích học sinh (2đ) Câu 4: Tại vùng Đông Nam Bộ lại vùng trồng nhiều xoài nhất? Chấm theo giải thích học sinh (2đ) Câu 5: Để trồng xoài kỹ thuật phải ý công việc gì? Khi thu hoạch phải làm để xoài lại phát triển tốt vụ sau? * Để trồng xoài cần ý công việc: - Chọn tốt đảm bào tiêu chuẩn giống Đào hố bón phân lót trước trồng, đến mùa xuân mùa thu trồng xuống hố, khoảng cách - 10m * Phải giữ lại mầm ngủ cành để từ mầm ngủ đợt lộc tạo thành cành hoa Mức độ: Vận dụng cao Câu 1: Nêu yêu cầu ngoại cảnh xoài? Từ yêu cầu có ứng dụng sản xuất? * Yêu cầu ngoại cảnh xoài - Nhiệt độ: 24 - 260C nhiệt đới - Lượng mưa: 1000 - 1200mm/ năm cần có mùa khô để phân hoá mầm hoa - Ánh sáng: cần đủ ánh sáng - Đất: thích hợp với nhiều loại đất PH: 5,5 - 6,5 * Ứng dụng: Chọn nơi trồng có nhiệt độ lượng mưa ánh sáng cho phù hợp với xoài miền Nam Câu 2: Phân biệt giống khác sâu hại bệnh hại trồng? Có phải tất côn trùng có hại hay không? * Sự giống khác nhau: - Giống: Làm giảm suất trồng - Khác: + Sâu hại côn trùng gây hại + Bệnh hại nấm, virút, vi khuẩn, thời tiết không thuận lợi, thiếu chất dinh dưỡng * Không: số thiên địch: ong mắt đỏ, muồm muỗm, bọ rùa đỏ, ong mật, kiến ăn thịt, nhện ăn thịt, bọ cánh cứng ba khoang Câu 3: Để trồng xoài chôm chôm kỹ thuật phải ý công việc gì? Khi thu hoạch phải làm để xoài lại phát triển tốt vụ sau: TL: * Để trồng xoài cần ý công việc: - Chọn tốt đảm bào tiêu chuẩn giống Đào hố bón phân lót trước trồng, đến mùa xuân mùa thu trồng xuống hố, khoảng cách - 10m * Phải giữ lại mầm ngủ cành để từ mầm ngủ đợt lộc tạo thành cành hoa NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Trịnh Thị Báu LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học: 2012-2013 (Thời gian làm 90 phút) * Đề bài: I TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời câu sau: Câu 1: Màu xanh tiêu biểu sông nước Cà Mau gì? A Xanh biếc B Xanh nhung C Xanh đơn điệu D.Xanh bốn mùa Câu Điều điểm tô cho Năm Căn màu sắc độc đáo, tất xóm chợ vùng rừng Cà Mau? A Những lò than hầm gỗ đước sản xuất than củi tiếng B Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông C Những nhà bè ban đêm sáng ánh đèn măng sông D Những cư dân đủ giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ Câu 3: Câu sử dụng phép nhân hóa? A Quê hương có sông xanh biếc B Tâm hồn buổi trưa hè C Tôi giơ tay ôm nước vào lòng D Sông mở nước ôm vào Câu 4: Chủ ngữ câu Chiều chiều, ngồi gốc đa hóng mát từ cụm từ nào? A Chiều chiều B Hóng mát C Chúng D Gốc đa Câu 5: Trong câu Các cụ già, niên, phụ nữ vỗ tay hoan hô tươi cười vẫy chào đoàn quân anh dũng có chủ ngữ? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 6: Trong tác phẩm sau, tác phẩm không kể chuyện thứ nhất? A Buổi học cuối B Vượt thác C Lao xao D Cô Tô * Đáp án: TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm C D D C B B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm): Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn Lượm tác giả Tố Hữu? -ĐÁP ÁN: *Nghệ thuật ( 1đ) -Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện - Kết hợp tự miêu tả biểu cảm - Lời thơ giản dị, chân thành nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm * Nội dung(1đ) - Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ,cũng người Bác - Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc Bác quân dân ta Câu 2: (5 điểm)? Đặt kể vào nhân vật dượng Hương Thư , tả lại đoạn vượt thác? *ĐÁP ÁN: Yêu cầu: - Nhân vật dượng Hương Thư xưng - tả cảnh dượng Hương Thư huy vượt thác - Có thể sáng tạo, bổ sung vài cấu tâm trạng, suy nghĩ nhân vật phóng sào, ghì trụ, gò lưng đẩy, vừa vượt qua thác NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Điệp Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN Năm học 2012-2013 (Thời gian: 90 phút ) Câu a/ Hãy kể tóm tắt truyện truyền thuyết mà em học? (1 điểm) ĐÁP ÁN :HS kể 5tên truyền thuyết học (1đ) b/ Em nêu chiến công Thạch Sanh? Qua nhân vật Thạch Sanh nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì? (2 điểm) *ĐÁP ÁN :- Những chiến công Thạch Sanh: (1 điểm) + Chém đầu chằn tinh + Giết đại bàng cứu công chúa vua Thủy Tề + Đánh tan quân 18 nước chư hầu - Ứơc mơ: công lí công xã hội “ở hiền gặp lành” thiện chiến thắng ác, công chiến thắng bất công ước mơ đổi đời nhân dân (1 điểm) Câu Chữa lỗi dùng từ câu sau: (1 điểm) a Trong họp lớp, Nga bạn trí đề bạt làm lớp trưởng a (0,5 điểm) - Lỗi sai: đề bạt - Cách sửa: bầu - Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Giới thiệu người bạn định kể (0,5 điểm) Thân bài: - kể nét ngoại hình tính tình bạn (1 điểm) - Bạn học giỏi môn (1 điểm) - Hay giúp đỡ bạn lớp (1 điểm) - Giúp đỡ bố mẹ việc gia đình (1 điểm) Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ em người bạn (0,5 điểm) NGƯỜI BIÊN SOẠN LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) ( Đã ký) Nông Thị Điệp Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA 1TIÊT MÔN LỊCH SỬ6 Thời gian : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn nhất: Câu 1:(0.5đ) Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc nhằm mục đích A.Bổ sung mạnh quận cho Âu Lạc B.Xóa tên nước ta đồ,biến nước ta thành phận Trung Quốc C.Lập nhà nước thần phục nhà Hán D.Đồng hóa dân ta thành người Hán ĐÁP ÁN: B Câu 2: (0.5đ) Năm 34, Tô Định cử sang làm Thái thú quận A.Hợp Phố B.Nhật Nam C.Giao Chỉ D.Cửu Chân ĐÁP AN:C Câu 3:(1đ)Hãy điền thời gian kiện vào chỗ trống cho phù hợp: Thời gian Sự kiện 1.Năm 618 ……………………………………………………………… 2…………………… Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ 3.Năm 722 ……………………………………………………………… 4…………………… Khởi nghĩa Phùng Hưng ĐÁP ÁN:1: Nhà Đường thành lập Trung Quốc 2:Năm 679 3:Khởi nghã Mai Thúc Loan 4:Khoảng năm 776 Câu 4:(1đ) Nối mốc thời gian (cột A) với nội dung kiện lịch sử (cột B) cho phù hợp: A NỐI B 1.Mùa xuân năm 40 1-… a.Hai Bà Trưng oanh liệt đất Cấm Khê 2.Tháng năm 42 3.Tháng năm 43 4.Tháng 11 năm 43 2-… b.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán kết thúc 3-… c.Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát 4-… Môn d.Quân xâm lược Hán công Hợp Phố e.Quân Ngô xâm lược nước ta ĐÁP ÁN: Nối 1-c ;2-d ;3-a ;4-b (Mỗi ý 0.25đ ) II TỰ LUẬN (7đ) Câu1:(3đ) Em trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Bà Triệu? Vì khởi nghĩa thất bại? Câu 2: (4đ) Em nêu diễn biến kháng chiến chống quân Lương xâm lược? Theo em, thất bại Lý Nam Đế có phải sup đổ nước Vạn Xuân không?Tại sao? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm - Nguyên nhân:Dưới ách thống trị tàn bạo quân Ngô, nhân dân ta (0.5đ) khốn khổ dã dậy đấu tranh (1đ) - HS nêu diễn biến - Nêu kết (0.5đ) - HS nêu diễn bién kháng chiến chống quân Lương xâm (3đ) lược -Thất bại Lí Nam Đế sụp đổ nước Vạn (1đ) Xuân : sau thất bại hồ Điển Triệt Lí Nam Đế trao quyền huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục.(1đ) NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Nông Thị Điệp LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ KIỂM TRA TIẾT MÔN LỊCH SỬ Thời gian : 45 phut I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn nhất: Câu 1:(0.5đ)Bình Tây Đại Nguyên Soái danh hiệu nhân dân phong cho A.Trương Định B Nguyễn Hữu Huân C.Nguyễn Thiện Thuật D.Võ Duy Dương ĐÁP ÁN :A Câu 2: (0.5đ) Khởi nghĩa Yên Thế diễn năm A.1884-1892 B.1884-1908 C.1908-1913 D.1884-1913 ĐÁP ÁN : D Câu 3:(1đ)Hãy điền tên người(tổ chức)và nội dung cải cách vào chỗ trống cho phù hợp: Người (tổ chức) 1.Nguyễn Lộ Trạch 2……………………… … 3.Đinh Văn Điền 4……………………… … Nội dung cải cách …………………………………………………………… … Xin mở cửa biển Trà Lí …………………………………………………………… … Chấn chỉnh máy quan lại,phát triển công,thương nghiệp tài chính,chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao,cải tổ giáo dục ĐÁP ÁN: ý 0.5đ Người (tổ chức) Nội dung cai cách Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dan trí,bảo vệ đất nước 2.Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế 4.Nguyễn Trường Tộ Đề nghị đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ………… Câu 4:(1đ) Nối mốc thời gian (cột A) với nội dung kiện lịch sử (cột B) cho phù hợp: A NỐI B 1.Ngày 20-11-1873 1-… a.Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ b.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 2.Ngày 21-12-1873 2-… Giáp Tuất c.Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội 3.Ngày15-3-1874 3-… lần thứ d.Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội 4.Ngày 3-4-1882 4-… lần thứ hai e.Quân Pháp Đại tá Ri-vi-e huy đổ lên Hà Nội ĐÁP ÁN: Nối 1- c; 2-a: 3- ;4-d II TỰ LUẬN (7đ) Câu1:(4đ) Hãy cho biết nguyên nhân Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?Nêu diễn biến chiến Đà Nẵng năm 1858-1859? ĐÁP ÁN: *Nguyên nhân trực tiêp:- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô -Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn bạc nhược *HS nêu diễn biến chién Đà Nẵng(2đ) Câu 2: (3đ)Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê ?Tại nói: khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? ĐÁP ÁN: * HS nêu diễn biến KN Hương Khê (2đ) *Cuộc KN tiêu biểu (2đ ) :- KN có thời gan kéo dài suốt 10 năm, có quy mô lớn,phân bố địa bàn nhiều tỉnh… -Trình đọ tổ chức cao… NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Nông Thị Điệp NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Nông Thị Điệp LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế ĐƠN VỊ: TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ NA RÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2012- 2013 Môn Lịch sử (Thời gian: 45) ĐỀ BÀI: Câu 1: (3 điểm) Hãy nêu nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì nước ta bị vào tay nước Pháp? *ĐÁP ÁN :(3 đ) - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: (2 điểm) + Từ kỉ XIX, nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét tài nguyên + Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu - Nước ta bị vào tay thực dân Pháp (1 điểm) Vì: + Đường lối, cách thức tổ chức triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập + Bối cảnh quốc tế bất lợi Câu 2: (5 điểm) Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê giải thích khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương *ĐÁP ÁN : (5 đ) - Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê: (3,5 điểm) + Địa bàn huyện Hương Khê Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác Lãnh đạo Phan Đình Phùng Cao Thắng (1 điểm) + Từ năm 1885 đến năm 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí (1 điểm) + Từ năm 1889 đến năm 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch, sau Phan Đình Phùng hy sinh, kháng chiến tan rã (1,5 điểm) - Khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương vì: Có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ tạo điều kiện cho phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang giai đoạn (1,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Vì đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX không thực được? ĐÁP ÁN: (2 đ) - Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm tới vấn đề - Chưa giải hai mâu thuẫn chủ yếu hội Việt Nam - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ NGƯỜI BIÊN SOẠN ( Đã ký) Nông Thị Điệp LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ P HIỆU TRƯỞNG ( Đã ký) Nông Thị Huế