1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Nội dung học tập môn Lịch sử khối 8 tuần 22, 23 năm học 2020 - 2021

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,9 KB

Nội dung

- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn ra mạnh mẽ trong quần chúng. - Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi. => Triều đình cầu cứu quân Pháp và quân Thanh đánh[r]

(1)

Bài ghi từ 19/2 - 26/2

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884)

II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 – 1884.

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

- Làn sóng phản đối Hiệp ước diễn mạnh mẽ quần chúng - Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi => Triều đình cầu cứu quân Pháp quân Thanh đánh dẹp.

b) Âm mưu Pháp:

- Tư Pháp phát triển mạnh, cần nguồn tài ngun khống sản Bắc Kì

- Sau Hiệp ước Giáp tuất, Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai

c) Diễn biến:

- Ngày 3/4/1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội khiêu khích

- Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu buộc phải nộp thành Không đợi trả lời, Pháp mở tiến công chiếm thành Hà Nội, chiến đấu diễn ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự

- Triều đình Huế vội cầu cứu nhà Thanh, cử người ta Hà Nội thương thuyết với Pháp; lệnh quân ta phải rút lên mạn ngược => quân Thanh ạt kéo sang nước ta, đóng nhiều nơi

- Pháp nhanh chóng chiếm số nơi khác Hòn Gai, Nam Định tỉnh thuộc đồng Bắc Kì

2 Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp

- Ở Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc Hàng nghìn người, gươm giáo chỉnh tề tụ tập đình Quảng Văn chuẩn bị kéo vào thành chưa kịp thành Cuộc chiến đấu diễn lịng địch sau diễn vô cảm Nhân dân Hà Nội phối hợp với nhân dân vùng xung quanh đào hào, đắp lũy, lập đội dân dũng

(2)

- Chiến thắng Cầu Giấy: Ngày 19/5/1883, 500 tên địch kéo Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích quân ta Quân Cờ đen phối hợp với quân Hoàng Tá Viên, đổ đánh Nhiều sĩ quan binh lính Pháp bị giết có Ri-vi-e

⇒ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp hoang mang Chúng bỏ chạy triều đình Huế lại chủ trương thương thuyết Tuy nhiên sau có thêm viện binh, nhân hội vua Tự Đức qua đời, nội triều đình Huế lục đục, thực dân Pháp cơng thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế

3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

- Chiều 18/8/1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20-8, Pháp đổ lên khu vực

- Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì, Trung Kì)

* Nội dung Hiệp ước Hác-măng:

- Việt Nam đặt “bảo hộ” Pháp

+ Nam Kì xứ thuộc Pháp, Bắc Kì Pháp kiểm sốt, Trung Kì đất bảo hộ Pháp + Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển Trung Kì

+ Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ

- Về quân sự: triều đình phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đơ, Pháp tự đóng qn Bắc Kì, tồn quyền xử trí qn Cờ Đen

- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn nguồn lợi nước

- Sau Hiệp ước Pa – tơ – nốt , Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Ngày 11/5/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Với nội dung không khác so với Hiệp ước Hác-măng, thực dân Pháp bổ sung số điều khoản để làm yên lòng dân

(3)

BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng - 1885 * Nguyên nhân:

- Phe chủ chiến triều đình Huế muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp

- Thực dân Pháp biết âm mưu phe chủ chiến, tìm cách để tịêu diệt phe chủ chiến có điều kiện

* Diễn biến:

- Đêm rạng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh công quân Pháp Đồn Mang Cá Tòa Khâm Sứ

- Quân Pháp thời rối loạn, sau củng cố tinh thần, chúng phản cơng chiếm Hồng Thành Trên đường chúng giết người cướp dã man

2 Phong trào Cần vương

- Kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi “ Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

- Từ phong trào chống xâm lược dâng lên sơi kéo dài đến cuối kỷ XIX - Phong trào Cần vương chia thành giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: 1885 - 1888, phong trào bùng nổ khắp nước Trung Kỳ, Bắc Kỳ

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w