slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 08 tuyên ngôn độc lập tác phẩm

15 35 0
slide bài giảng ngữ văn 11 tiết 08 tuyên ngôn độc lập tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (tt) PHẦN HAI: TÁC PHẨM PhạmThị Thúy Nhài I TÌM HIỂU CHUNG:  Hồn cảnh sáng tác:  - Tình hình giới: Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh, nước đế quốc mượn danh nghĩa Đồng Minh muốn tiến vào nước ta, nhà cầm quyền Pháp muốn quay lại nước ta với luận điệu nước ta thuộc địa chúng  Tình hình nước: ngày Chính V-J-Day (viết tắt chữ Victory over Japan Day) 19/8/1945 ngày giới ăn mừng sựquyền kiện phát xít Nhật đầu hànhtay đồngnhân minh 15dân tháng năm 1945 Và Hà Nội diễu hành Time Square, New York, Alfred Eisenstaedt chụp khoảnh khắc tiêu biểu: anh lính hải qn nữ y tá “Nụ hôn”, tên ảnh làm cho người xem cảm nhận niềm hạnh phúc nhânPhạmThị loại khiThúy đượcNhà sống hòa bình i - Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội nhà số 48 Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên Ngôn Độc Lập  - Ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, Bác thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam PhạmThị Thúy Nhà i Phố Hàng Ngang năm 1946  Đối tượng sáng tác:  Viết cho đồng bào, nước toàn giới nước đế quốc muốn lăm le xâm chiếm Việt Nam PhạmThị Thúy Nhà Lễ tuyên ngôn Độc Lập Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945 i  Mục đích sáng tác:  - Khẳng định quyền độc lập tự tâm bảo vệ độc lập tự nhân dân Việt Nam  - Đập tan luận điệu xảo trá thực dân Pháp hòng chiếm lại Việt Nam  - Tranh thủ ủng hộ đồng tình nhân dân tiến Đồng minh với nghiệp CM nghĩa nhân dân ta PhạmThị Thúy Nhà i 4 Giá trị nhiều mặt: - Lịch sử: Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, dân chủ, tự - Tư tưởng: kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập tự - Nghệ thuật: tác phẩm luận đặc sắc PhạmThị Thúy Nhà i II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Bố cục: Chia làm đoạn  Cơ sở pháp lý TNĐL (đoạn 1)  - Tuyên ngôn độc lập Mỹ: "Tất người sinh có quyền bình đẳng"  - Tun ngơn nhân quyền dân quyền Pháp: "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi"  - Tuyên ngôn độc lập Việt Nam: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc Đài cókỷquyền sống,Memorial quyền Thomas sung Jefferson sướng làvà niệm Jefferson viết tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, quyềnngười tự do" tổng thống thứ Mỹ quốc PhạmThị Thúy Nhà i  → Cách đưa sở pháp lí có tác dụng:  a Tính chiến đấu: thể chiến thuật "Gậy ông đập lưng ông”, Bác dùng lời lẽ người Pháp Mĩ để đập tan luận điệu bọn đế quốc âm mưu xâm lược can thiệp vào nước ta  b Tính thuyết phục: Bác sử dụng tun ngơn trở thành chân lí nhân loại công nhận Bác muốn đặt CM dân tộc ta ngang hàng với hai CM Mỹ Pháp, từ đương nhiên Tuyên ngôn độc lập ta phải chấp nhận  c Tính sáng tạo: "suy rộng ra": vận dụng suy luận cách hợp lý tự nhiên PhạmThị Thúy Nhà i  Cơ sở thực tế tuyên ngôn (đoạn 2)  a Tố cáo tội ác thực dân Pháp  - Luận điểm 1: Thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác để áp bóc lột nhân dân ta  - Bằng chứng hùng hồn:  + Tố cáo toàn diện tiêu biểu, đặc biệt xốy sâu trị kinh tế: "tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào", "bóc lột dân ta đến tận xương tủy"  + Nghệ thuật: biện pháp lặp cấu trúc câu, đanh thép, hùng hồn, giọng văn vừa căm hờn, vừa đau xót, câu văn giàu hình ảnh; biện pháp liệt kê, khoa học, hợp lý  -> Lập luận sắc bén, đập tan luận điệu khai hóa Đơng Dương củaNhà Pháp PhạmThị Thúy i PhạmThị Thúy Nhà i 10 - Luận điểm 2: mặt hèn nhát, phản bội thực dân Pháp  - Bằng chứng hùng hồn:  + Pháp hai lần dâng nước ta cho nhật -> hèn nhát  + Pháp không chống Nhật mà đàn áp người chống Nhật -> phản bội  -> Cách lập luận khéo léo, vạch trần mặt phản bội thực dân Pháp, tranh thủ ủng hộ Đồng Minh Lính lê dương Pháp bị Nhật bắt giữ PhạmThị Thúy Nhà i 11  b Cuộc đấu tranh nghĩa nhân dân ta:  - Ca ngợi nghĩa, lịng nhân đồng bào ta, cứu nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ .( Pháp có hành động tàn bạo)  -> bút pháp tương phản  - Nhân dân ta giành quyền từ tay Nhật  -> bác bỏ luận điệu Pháp muốn tái chiếm Việt Nam  - Thành đấu tranh: đánh đổ thực dân phong kiến  -> giọng văn tự hào, dẫn chứng để đưa đến khẳng định tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp PhạmThị Thúy Nhà i 12  Lời tuyên bố (đoạn 3)  - Cơ sở pháp lý gần nhất: nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn  - Cơ sở thực tế: dân tộc gan góc dân tộc phải  -> Điệp cấu trúc: giọng văn hùng hồn, khẳng định chân lý, đề cao nghĩa nhân dân ta PhạmThị Thúy Nhà i 13 - Tuyên bố: nước Việt Nam:  + Có quyền hưởng tự độc lập  + Sự thật tự độc lập  + Sẵn sàng đem tất cả…để giữ vững  -> Lập luận tăng tiến làm cho lời tuyên bố trở nên mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn PhạmThị Thúy Nhà i 14  III Ghi nhớ: SGK  TNĐL văn kiện lịch sử tuyên bố` trước quốc dân đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân phong kiến nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự nước Việt Nam  Tác phẩm văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta lực thù địch phe nhóm hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân khát vọng độc lập tự cháy bỏng tác giả toàn dân tộc PhạmThị Thúy Nhà i 15 ... thần yêu chuộng độc lập tự - Nghệ thuật: tác phẩm luận đặc sắc PhạmThị Thúy Nhà i II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: * Bố cục: Chia làm đoạn  Cơ sở pháp lý TNĐL (đoạn 1)  - Tuyên ngôn độc lập Mỹ: "Tất người... thực dân phong kiến nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập tự nước Việt Nam  Tác phẩm văn luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngơn ngữ hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp,... Bác soạn thảo Tuyên Ngôn Độc Lập  - Ngày 2/9/1945 Quảng Trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, Bác thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đọc Tun ngơn độc lập khai sinh

Ngày đăng: 24/02/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (tt)

  • I. TÌM HIỂU CHUNG:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan