Tác giả : Trương Hán Siêu ?-1354 - THS quê Ninh Bình - THS là người có học vấn uyên thâm , từng tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân thời Trần chống quân Nguyên- Mông, được các
Trang 1Tiết 56,57:Phú sông Bạch Đằng
(Bạch Đằng giang phú)
Trương Hán Siêu
Trang 21. Tác giả : Trương
Hán Siêu (?-1354 )
- THS quê Ninh Bình
- THS là người có học vấn uyên thâm , từng
tham gia các cuộc chiến đấu của quân dân thời Trần chống quân
Nguyên- Mông, được
các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng.
I.TIỂU DẪN
Trang 42 Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng
- Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)
- Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán (Ngô Quyền- 938), đại thắng quân Nguyên- Mông (Trần Quốc Tuấn- 1288).
Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử và là nguồn đề tài văn học.
Trang 6Dấu tích của những cuộc thuỷ chiến trên sông bạch đằng
Trang 9+ Cuối kết lại bằng bài thơ
- Hoàn cảnh ra đời : khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng
để củng cố niềm tin trong hiện tại.
Trang 10II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
-Tình cảm, nỗi lòng của bô lão địa phương
- Lời ca của khách về sông Bạch Đằng.
+ Đoạn 4 ( còn lại): tác giả khẳng định , đề
cao vai trò, đức độ của con người.
Trang 112 Đọc -hiểu chi tiết
a Tâm trạng nhân vật “ khách”
* Vui sướng, tự hào
- Tư thế du ngoạn thoải mái , đến nhiều nơi có cảnh đẹp:
+ Có vốn hiểu biết phong phú
- Điểm dừng lại, lắng lại cảm xúc: Bạch Đằng
+ Liệt kê địa danh cụ thể
Trang 12b Tình cảm, nỗi lòng của các bô lão địa
+ Liệt kê chiến công, miêu tả sống động diễn
biến cuộc chiến :
*Bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao
*Buổi trùng Hưng Nhị Thánh diệt Ô Mã
+ Cuộc chiến quyết liệt, thế giằng co, bằng đối lập giữa ta và địch
Trang 13“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao”
Trang 14- Chiến lũy bắc nam quyết liệt, ta
- địch ở vào thế giằng co.
- Ta : đại thắng
-Địch :Thất bại thảm hại “ hung
đồ hết lối, nhục quân thù khôn rửa”
Trang 15Thuyền bè muôn đội, tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân,giáo gươm sáng chói “
Trang 16+ Nguyên nhân chiến thắng
Trời cũng chiều người ( thiên thời)
Thế đất hiểm… ( địa lợi )
Đức cao… ( nhân hoà )
Đó là cảm hứng nhân văn và có giá trị có tầm triết lí sâu sắc.
+ Tự hào cất thành lời ca đậm chất triết lí
Trang 17c.Lời ca bình luận của “khách”
- Ca ngợi sự anh minh của “ hai vị thánh quân” , đồng thời ca ngợi chiến tích của
quân dân ta trên sông Bạch Đằng.
Ca ngợi đất nước, ca ngợi nhân dân anh
hùng.
-Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng
định chân lí: trong mối quan hệ giữa địa linh
và nhân kiệt là yếu tố quyết định Ta thắng giặc không chỉ là “ đất hiểm ” mà quan trọng hơn là bởi nhân tài có “ đức cao ”
- Lời ca vang mãi, bất tận
Trang 18-Bạch Đằng là một địa danh lịch sử, đi vào thơ văn với chói lọi chiến công, một dòng sông
- “Kình ngạc băm vằm non mấy khúc
Giáo chìm gươm gãy bãi bao tầng”
(Bạch Đằng hải khẩu-Nguyễn Trãi),
Một dòng sông :
- “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/
Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”
(Bạch Đằng giang-Trần Minh Tông),
Một dòng sông :
“Mồ thù như núi, cỏ cây tươi
Sóng biển gầm vang, đá ngất trời”
(Nguyễn Sưởng)
- Bạch Đằng một cõi chiến tràng
Xương bay trống đất máu hồng đỏ sông
( Đại Nam quốc sử diễn ca )
Trang 19năng bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng
- Kết cấu chặt chẽ, đối, thủ pháp liên ngâm, lối
diễn đạt khoa trương,
2 Nội dung
Bài phú thể hiện niềm tự hào , niềm tin vào con
người và vận mệnh quốc gia, dân tộc
Trang 20VI TRẮC NGHIỆM- CỦNG CỐ
Câu 1: Văn bản “ Phú sông Bạch Đằng” được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào ?
A Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái
B Khi nhà Trần đang cường thịnh’
C Khi nhà Trần vừa đạnh thắng quân Nguyên-Mông
D Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền
Câu 3: Tâm trạng nhân vật “ khách” trong bài “ Phú sông Bạch Đằng” là
A.Say mê vẻ đẹp thiên nhiên
B Ngậm ngùi, nuối tiếc
C.Tự hào, sảng khoái
D.Vừa vui, tự hào vừa buồn đau
Đáp án : B
Trang 21Câu 4: Câu “ Anh minh hai vị thánh quân” để nuối tiếc chỉ ?
A Ngô Quyền, Trần Nhân Tông
B Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo
C Trần Thánh Tông, Trần Hưng Đạo
D Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo
Trang 22Câu 7: Bài “Phú sông Bạch Đằng” có nói tới yếu tố nào ?
A.Nhân hòa, địa lợi C Thiên thời, địa lợi, nhân hòa B.Thiên thời, nhân hòa D Địa lợi, nhân hòa
Đáp án : D
Câu 8 : Văn bản “ Phú sông Bạch Đằng” toát lên nội dung gì ?
A.Hoài cổ
B Đề cao chiến tích sông Bạch Đằng
C.Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn
D Hoài cổ và yêu nước
Đáp án : C