Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
Lớp 11A Chào mừng Hội giảng 20 - 11 Tit 48 – Lí luận văn học Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Hình thức tổ chức tổ chức tác phẩm văn học thường xác định loại thể: - Loại phương thức tồn chung tổ chức - Thể Hình hiệnthức thực hóa loại tác phẩm văn học thường xác định đơn vị nào? Hình thức tổ chức tác phẩm văn học Trữ tình (Lấy cảm xúc, suy nghĩ, cảm xúc người làm đối tượng thể chủ yếu) Tự (dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên tranh đời sống) Kịch (thông qua lời thoại hành động nhân vật mà tái xung đột xã hội) Nghị luận Hình thức tổ chức tác phẩm văn học Trữ tình Tự Kịch -Thơ ca - Khúc ngâm -Truyện ngắn - Tiểu thuyết - Kí -Chính kịch - Bi kịch - Hài kịch Một số tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,… Một số tác phẩm: Thượng kinh kí sự, Chữ người tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều… Một số tác phẩm: Romeo Juliet, Vũ Như Tô, Hồn Trương Ba, da hàng thịt… I Thơ Khái lược thơ * Khái niệm: - Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú - Cốt lõi thơ trữ tình - Thơ gương tâm hồn, tiếng nói tình cảm, rung động trái tim người trước đời – trọng tới đẹp, phần thi vị - Thơ nghệ thuật ngơn từ: đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Quang Dũng, Tây Tiến) Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) Nh vËy, đọc thơ phải qua đờng tìm hiểu ngôn từ thơ, vào giới tởng tợng thơ, hiểu đợc tâm hồn, chí h ớng, chân lí lòng ng ời thơ * Phõn loi: - Theo nội dung biểu hiện: + Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư, tình cảm, chiêm nghiệm người đời) + Thơ tự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện) + Thơ trào phúng (phủ nhận điều xấu lối viết đùa cợt, mỉa mai, khơi hài) • Q hương Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ: "Ai bảo chăn trâu khổ?" Tơi mơ màng nghe chim hót cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt Chưa đánh roi khóc! Có bé nhà bên Nhìn tơi cười khúc khích *** Cách mạng bùng lên Rồi kháng chiến trường kỳ Quê tơi đầy bóng giặc Từ biệt mẹ tơi Cơ bé nhà bên - (có ngờ!) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi!) ………………… Hơm nhận tin em Khơng tin dù thật Giặc bắn em quăng xác Chỉ em du kích, em ơi! Đau xé lịng anh, chết nửa người! Xưa u q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị địn roi Nay yêu quê hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi Giang Nam 1960 Thơ tự - Theo cách thức tổ chức thơ: + Thơ cách luật + Thơ tự + Thơ văn xi * Thời gian hình thành: Thơ đời sớm lịch sử loài người Ở Việt Nam, thơ thể loại đạt nhiều thành tựu qua thời kì văn học Thơ cách luật Tre xanh xanh tự Truyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ, nên thành tre Thơ lục bát Cùng trông lại mà chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Thơ song thất lục bát “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ "Ngày xửa ngày xưa" mẹ thường hay kể Đất Nước có từ miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần ,sàng Đất Nước có từ ngày ” (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước) Thơ tự “Bỗng ngày sang thu heo may gửi sắc vàng theo hương cúc, lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức Hạ giấu lửa đi, ấm không Có ngày thơ ướt chẳng buồn che, ta tha thẩn vùng nắng quái Trái hạnh phúc xanh nỡ dám hái, để lại sau hoa trái không tên…” (Chu Thị Thơm, Dự cảm mùa thu) Thơ văn xuôi Bài tập nhà Phân loại thơ học chương trình Ngữ văn THPT theo: - Nội dung biểu - Cách thức tổ chức Yêu cầu đọc thơ Cần biết tên thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… Nhận xét đánh giá chung tư tưởng, nghệ thuật thơ, khám phá mới, điểm Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình” Tìm hiểu chung tên Tìm hiểu chung: thơ, tác giả, năm xuất bản, - Nhan đề Tự tình: Tự bộc lộ hồn cảnh sáng tác tâm tình - Tác giả: Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài hoa sống vào khoảng cuối kỉ XVIII, song tình dun gặp nhiều trắc trở éo le - Khơng rõ năm sáng tác lúc bà làm lẽ lần 2 Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ Cảm nhận: qua câu chữ, hình ảnh, nhịp - Từ ngữ: điệu… Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình” Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ Cảm nhận: qua câu chữ, hình ảnh, nhịp - Từ ngữ: điệu… + Văng vẳng: Âm từ xa vọng lại, thể đêm khuya, vắng → nhân vật trữ tình thao thức, trăn trở + Trơ: trơ trọi Bẽ bàng + Xiên ngang, đâm toạc: động từ mạnh, diễn tả hành động mạnh mẽ,mang ý nghĩa phản kháng, vượt ngồi khn khổ + Xuân lại lại: mùa xuân tuần hoàn, hoạt động lặp lại Yêu cầu chung Bài thơ “Tự tình” Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ Cảm nhận: qua câu chữ, hình ảnh, nhịp - Hình ảnh: điệu… + Hình ảnh đối lập: hồng nhan>< nước non : tăng thêm bẽ bàng, chua xót thân phận nhân vật trữ tình + Người phụ nữ cô đơn đêm khuya vắng lặng với bao nỗi chán chường “chén rượu hương đưa say lại tỉnh” + Cảnh thiên nhiên dường mang nỗi phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng xam chịu, thách thức số phận HXH + Mảnh tình tí con: cụ thể hóa nỗi chán chường, tủi nhục Yêu cầu chung Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu… Nhận xét đánh giá chung tư tưởng, nghệ thuật thơ, khám phá mới, điểm Bài thơ “Tự tình” Cảm nhận: -Nhịp điệu: Chậm rãi, phù hợp với việc giãi bày tình cảm Nhận xét, đánh giá chung Đọc "tự tình", ta thấu hiểu tâm ẩn chứa bi kịch Hồ Xuân Hương: nhân cách khát khao hạnh phúc, tâm hồn tràn đầy sức sống, yêu đời lại bắt gặp tồn dang dở, bất hạnh “Tự tình" thơ đòi quyền hạnh phúc, lời phản kháng lại chứa chan tinh thần nhân đạo Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tài hoa, xây dựng hình ảnh độc đáo III Truyện Những đặc trưng truyện - Truyện thuộc loại tự Là phương thức phản ánh thực đời sống qua câu chuyện, kiện, việc người kể chuyện cách khách quan, đem lại ý nghĩa, tư tưởng - Truyện thường có cốt truyện: chuỗi việc, nhân vật, chi tiết xếp theo cấu trúc - Nhân vật đóng vai trị nối kết chi tiết, làm nên cốt truyện, loại nhân vật - Phạm vi thực khơng gị bó khơng gian, thời gian - Ngơn ngữ: sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ khác nhau: ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ thường gần với đời sống Phân loại truyện - Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Văn học trung đại: truyện viết chữ hán, truyện thơ nôm - Văn học đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài Yêu cầu đọc truyện - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác để có sở cảm nhận tầng lớp nội dung ý nghĩa truyện - Phân tích diễn biến cốt truyện qua phần mở đầu, vận động, kết thúc với tình tiết, kiện, biến cố cụ thể - Phân tích nhân vật dịng lưư chuyển cốt truyện - Truyện đặt vấn đề gì? Có ý nghĩa tư tưởng ntn? Dặn dò - Học cũ: + Nắm khái niệm thơ, phân loại + Các yêu cầu đọc thơ Vận dụng đọc hiểu văn thơ: Thương vợ (Trần Tế Xương) - Chuẩn bị mới: Xem tiếp phần đọc: hiểu văn truyn Cảm ơn thầy cô em .. .Tiết 48 – Lí luận văn học Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Hình thức tổ chức tổ chức tác phẩm văn học thường xác định loại thể: - Loại phương thức tồn chung tổ chức - Thể Hình hiệnthức... ngơn ngữ khác nhau: ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ thường gần với đời sống 2 Phân loại truyện - Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện. .. tên…” (Chu Thị Thơm, Dự cảm mùa thu) Thơ văn xuôi Bài tập nhà Phân loại thơ học chương trình Ngữ văn THPT theo: - Nội dung biểu - Cách thức tổ chức 2 Yêu cầu đọc thơ Cần biết tên thơ, tên tác