Bài 2: Một vật chuyển động trên đoạn đường AB. Tính vận tốc trung bình của vật. trên cả đoạn đường MN. a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó[r]
(1)TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TUẦN 21 – MƠN VẬT LÍ 8 BÀI 18 – CÂU HỎI TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
I Yêu cầu học sinh tuần 21
- Ôn tập lại câu hỏi phần A Ôn tập ( sgk – tr 62, 63) - Hoàn thành phần B Vận dụng vào vở.
II Nội dung ghi chép vở:
BÀI 18 – CÂU HỎI TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
A Ôn tập B Vận dụng I Trắc nghiệm: II Bài tập
Hs hoàn thiện tập phần B Vận dụng ( trang 63,64, 65 vào ghi)
II Bài tập nhà: Hs hoàn thiện tập vào ghi ( Phần ghi lí thuyết tập làm vào vở, chụp gửi lên phần mềm shub classroom)
A Trắc nghiệm
Bài 1: Hai xe lửa chuyển động đường ray song song, chiều với vận tốc Một người ngồi xe lửa thứ sẽ:
A. đứng yên so với xe lửa thứ hai B. đứng yên so với mặt đường
C. chuyển động so với xe lửa thứ hai D. chuyển động ngược lại
Bài 2: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đoạn đường 54 km, với vận tốc 36 km/h Thời gian hết quãng đường xe là:
A. 2/3 B. 1,5 C. 75 phút D. 120 phút
Bài 3: Trường hợp sau sinh công học?
(2)B. Dòng điện chạy qua dây điện trở để làm nóng bếp điện
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất tác dụng trọng trường
D. Nước đun sôi nhờ bếp ga
Bài 4: Tay ta cầm nắm vật nhờ có:
A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. quán tính
Bài 5: Trong thùng chứa nước, nước đáy chịu áp suất:
A. nhỏ nước miệng thùng B. miệng thùng
C. lớn nước miệng thùng
D. nhỏ hơn, lớn tùy theo điều kiện bên ngồi
Bài 6: Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng 1,8 g/cm3 Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng 8500 N/m3, hồn tồn
nằm mặt chất lỏng Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn
A. 17 N B. 8,5 N C. N D. 1,7 N
Bài 7: Ý nghĩa vòng bi ổ trục là:
A. thay ma sát nghỉ ma sát trượt B. thay ma sát trượt ma sát lăn
C. thay ma sát nghỉ ma sát lăn D. thay lực ma sát nghỉ lực quán tính
Bài 8: Bầu khí quanh Trái Đất dày khoảng 160 km Trọng lực giữ chúng khơng cho ngồi vũ trụ Lớp khí có ảnh hưởng đến leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta lên cao B. Nó tác dụng lên ta nhiều lên cao
C. Chẳng có ảnh hưởng thể ta quen với
D. Chẳng có ảnh hưởng thể ta điều chỉnh để thích nghi với
Bài 9: Câu câu sau mô tả cho nổi?
A. Một vật lơ lửng khơng khí khơng chìm nước
B. Một vật có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng môi trường xung quanh
C. Trọng lượng vật lớn sức đẩy vật lên
D. Trọng lượng riêng vật nhỏ lực đẩy vật lên
Bài 10: Lực nguyên nhân làm:
A. thay đổi vận tốc vật B. vật bị biến dạng
C. thay đổi dạng quỹ đạo vật D. Cả A, B C
Bài 11: Dấu hiệu sau chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc vật thay đổi B. Độ lớn vận tốc vật không đổi
C. Vật chuyển động theo đường cong
D. Vật tiếp tục đứng yên tiếp tục chuyển động thẳng
Bài 12: Khi làm đường tơ qua đèo người ta phải làm đường ngoằn ngoèo dài để:
(3)B Tự luận
Bài 1: Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 40cm x 25cm x 10cm đặt mặt bàn nằm ngang Biết trọng lượng riêng chất làm vật 18400 N/m3.
Tính áp suất lớn tác dụng lên mặt bàn
Bài 2: Một vật chuyển động đoạn đường AB Nửa đoạn đường đầu, vật với vận tốc v1 = 25 km/h Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai
giai đoạn: nửa thời gian đầu, vật với vận tốc v2 = 18 km/h, nửa thời gian sau vật với vận tốc v3 = 12 km/h Tính vận tốc trung bình vật
trên đoạn đường MN
Bài 3: Một thang máy có khối lượng m = 580 kg, kéo từ đáy hầm mồ sâu 125m lên mặt đất lực căng dây cáp máy thực a) Tính cơng nhỏ lực căng để thực việc
b) Biết hiệu suất máy 80% Tính cơng máy thực cơng hao phí lực cản
Bài 4: Một máy bơm bơm nước lên cao 5,5 mét Trong giây, máy sinh cơng 7500 J Tính thể tích nước mà máy bơm chuyển lên cao máy
hoạt động liên tục
Bài 5: Một vật có khối lượng 0,5 kg khối lượng riêng 10,5 g/cm3 thả vào chậu nước Vật bị chìm xuống đáy hay mặt nước? Tại
sao? Tìm lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật Cho trọng lượng riêng nước dn = 10000 N/m3