Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO2: nắm được tính chất, nêu được hiện tượng và viết được phương trình phản ứng minh họa.. - Nêu được ứng dụng của [r]
(1)Bài 29 – Tiết 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A KIẾN THỨC
Nội dung học Axit cacbonic muối cacbonat cần tìm hiểu: - H2CO3 axit yếu, không bền
- Muối cacbonat có tính chất muối tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2: nắm tính chất, nêu tượng viết phương trình phản ứng minh họa
- Nêu ứng dụng muối cacbonat sản xuất đời sống - Chu trình cacbon tự nhiên vấn để bảo vệ môi trường I. Axit Cacbonic (H2CO3)
1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí:
- Trong nước tự nhiên nước mưa có hịa tan khí cacbonic: 1000m3 nước hịa tan 90 m3 khí CO2.
- Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, phần lớn tồn dạng phân tử CO2
2.Tính chất hoá học:
- H2CO3 axit yếu: dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt - H2CO3 axit không bền: bị phân huỷ thành H2O CO2 phản ứng hoá học
? Hồn thành phương trình hóa học đọc tên sản phẩm: CO2 (k) + > H2CO3
? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ H2CO3 axit yếu HCl axit không bền Viết phương
trình hóa học.
II Muối Cacbonat
1 Phân loại: phân thành hai loại
- Muối cacbonat trung hòa (hay gọi muối cacbonat): muối khơng có ngun tố H thành phần gốc axit
Ví dụ: Na2CO3, CaCO3…
-Muối cacbonat axit (hay gọi muối hidrocacbonat): muối có nguyên tố H thành phần gốc axit
Ví dụ: NaHCO3, Ca(HCO3)2…
(2)2 Tính chất muối cacbonat a Tính tan muối cacbonat
- Đa số muối cacbonat không tan nước, trừ số muối cacbonat kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3,…
- Hầu hết muối hiđrocacbonat tan nước
? Hãy đọc tên, phân loại muối nêu tính tan muối sau đây: KHCO3, Mg(HCO3)2
Na2CO3, Zn(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3… b Tính chất hố học
Muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4, ) tạo thành muối CO2
PTHH:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
Muối cacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ PTHH:
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + KOH.
Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa nước VD:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O
Muối cacbonat tác dụng với dd muối khác tạo thành muối PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 NaCl + CaCO3
Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm) dễ bị phân hủy, giải phóng khí CO2
PTHH:
CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2
NaHCO3 ⃗t0 Na2CO3 + H2O + CO2
3 Ứng dụng:
- CaCO3 thành phần đá vơi, dùng để sản xuất vơi, xi măngr…
(3)- Na2CO3 dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,
- NaHCO3 dùng làm dược phẩm, hóa chất bình cứu hỏa, III Chu trình Cacbon tự nhiên:
Trong tự nhiên ln có chuyển hóa cacbon tự dạng sang dạng khác Sự chuyển hóa diễn thường xuyên, liên tục tạo thành chu trình khép kín
? Em trình bày q trình chuyển hóa cacbon tự nhiên.
Bài học cần nắm:
H2CO3 axit yếu, không bền
Muối cacbonat có tính chất muối tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm Muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
Muối cacbonat có ứng dụng sản xuất đời sống
Chu trình cacbon tự nhiên vấn để bảo vệ mơi trường B CỦNG CỐ - DẶN DỊ
1.Bài tập
Câu 1: Trong muối sau, muối muối hiđrocacbonat? a) K2CO3
b) MgCO3 c) Ba(HCO3)2 d) NaHSO3
Câu 2: Khi nhiệt phân muối cacbonat, khí sinh là: a) SO3
b) CO2 c) O2 d) SO2
Câu 3: Hãy cho biết cặp chất sau Cặp tác dụng với nhau? Viết phương trình phản ứng hóa học?
a H2SO4 KHCO3 b Na2CO3 KCl
c BaCl2 K2CO3 d Ba(OH)2 Na2CO3
Câu 4: Thực chuỗi phản ứng hóa học sau:
(4)MgCO3→ CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 ↓
Ca(HCO3)2
Câu 5: Hãy viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: H2SO4 + -> K2SO4 + CO2 + H2O
MgCO3 + HCl -> + CO2 + H2O CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + Ba(OH)2 + K2CO3 -> + KOH 2 Dặn dò:
- Ôn lại kĩ kiến thức học - Làm tập 1;2;3;5 SGK/trg91
- Xem trước 30: Silic Công nghiệp silicat HẾT