1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SINH lý PHỤ KHOA (sản PHỤ KHOA)

59 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

SINH LÝ PHỤ KHOA MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả chức hệ thống vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng Xác định tác dụng hormon sinh dục nữ Trình bày tính chất kinh nguyệt Liệt kê thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ HỆ THỐNG VÙNG DƯỚI ĐỒI - TUYẾN YÊN - BUỒNG TRỨNG 1.1 Vùng đồi  Trung khu sinh dục vùng đồi nằm trung não, phía giao thoa thị giác, gồm nhóm nhân thần kinh giàu mạch máu, có khả chế tiết hormon  Nhân thị chế tiết vasopressin, nhân bên thất chế tiết oxytocin, chất sợi thần kinh dẫn xuống thùy sau tuyến yên 1.1 Vùng đồi  Củ xám, nhân bụng giữa, nhân lưng nhân cung tiết hormon giải phóng  Trong số có hormon giải phóng Gonadotropin, gọi tắt GnRH (Gonadotropin Releasing Hormon) 1.2 Tuyến yên Tuyến yên nằm hố yên, nặng ≠ 0,5g, có hai thùy  Thùy trước tuyến nội tiết gọi tuyến yên tuyến (adenohypophysis)  Thùy sau mô giống thần kinh, cịn gọi tuyến n thần kinh (neurohypophysis), khơng phải tuyến nội tiết 1.2 Tuyến yên  Về phương diện hoạt động sinh dục, thùy trước chế tiết hormon hướng sinh dục kích thích tuyến sinh dục, đồng thời chế tiết prolactin kích thích tuyến vú  Hai hormon hướng sinh dục FSH LH glycoprotein 1.2 Tuyến yên • FSH (Follicle Stimulating Hormon) kích thích nang nỗn buồng trứng phát triển trưởng thành • LH (Luteinizing Hormon) kích thích nang nỗn trưởng thành phóng nỗn, kích thích hình thành hồng thể kích thích hồng thể chế tiết 1.2 Tuyến n • Prolactin hormon kích thích tuyến vú tiết sữa • FSH LH có đường cong chế tiết chu kỳ kinh gần song song với có đỉnh cao vào trước phóng nỗn ngày • Tuy nhiên, đỉnh FSH không cao đột ngột đỉnh LH, không tăng nhiều đỉnh LH 1.2 Tuyến yên ▫ Nồng độ LH vài ngày trước phóng nỗn tăng nhanh đột ngột, đạt đỉnh cao trước phóng nỗn ngày, có đạt trị số gấp 5-10 lần, sau lại giảm nhanh, xuống mức trước phóng nỗn ▫ Vào nửa sau vịng kinh, trị số FSH thấp so với nửa đầu vòng kinh 1.3 Buồng trứng  Buồng trứng tuyến sinh dục nữ, có buồng trứng hình bầu dục nằm hai bên  KT: 4x2x1 cm; có hai chức năng: ngoại tiết tạo noãn nội tiết tạo hormon sinh dục 3.2 Những thay đổi hormon  Cả estrogen progesteron tăng thời gian tồn hồng thể  Sau giảm hồng thể thối hóa, tạo giai đoạn cho chu kỳ CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Cuộc đời hoạt động sinh dục người phụ nữ chia làm thời kỳ: 4.1 Thời kỳ trẻ em (trước dậy thì) + Tuổi thiếu niên, buồng trứng giai đoạn im lặng mặt nội tiết, dù mặt hình thái người ta phát trưởng thành thoái hoá NN 4.1 Thời kỳ trẻ em (trước dậy thì) + Tuy nhiên biến đổi hình thái khơng kèm với hoạt động nội tiết buồng trứng Thời kỳ khơng có phát triển NN đến giai đoạn nang trội hình thành hồng thể + Sự im lặng buồng trứng mặt nội tiết “chưa chín muồi vùng đồi“ 4.2 Giai đoạn dậy Chức nội tiết buồng trứng bắt đầu hoạt động tế bào thần kinh sản xuất GnRH vùng đồi bắt đầu giải phóng GnRH cách đồng theo xung nhịp vào hệ thống động mạch cửa tuyến yên 4.2.1 Sự phát triển vú  Estrogen bắt đầu chế tiết từ buồng trứng, tác dụng lâm sàng thấy thông qua phát triển vú  Núm vú rõ, phát triển mô tuyến vú, tăng sinh biểu mô ống tuyến thuỳ tuyến tác dụng estrogen prolactin 4.2.2 Sự phát triển lông mu  Tiếp sau vú phát triển lông mu lông nách, chủ yếu tác dụng androgen  Các androgen phần có nguồn gốc buồng trứng, phần từ tuyến thượng thận phần thơng qua chuyển hố ngoại vi 4.2.3 Sự tăng trưởng thể  Khoảng năm sau, sau dấu hiệu dậy xuất tăng trưởng thể mạnh mẽ  Các steroid sinh dục tác dụng tuyến yên làm gia tăng mạnh chế tiết nội tiết tố tăng trưởng tăng chế tiết IGF-1 gan.Trong điều kiện chiều cao tăng 10 cm/năm 4.2.3 Sự tăng trưởng thể  Sau nồng độ nội tiết tố tiếp tục tăng có tác dụng trực tiếp lên vùng phát triển sụn  Cuối cốt hoá kết thúc trình tăng trưởng chiều cao 4.2.4 Sự hành kinh  Lần hành kinh diễn ≈ năm sau tăng trưởng dậy  Trên nguyên tắc cần xem lần hành kinh hậu sụt giảm estrogen đơn khơng có tượng phóng nỗn  Về sau xuất chu kỳ kinh có phóng nỗn với hình thành hoạt động hoàng thể 4.2.5 Sự thay đổi quan sinh dục  Dưới ảnh hưởng nội tiết sinh dục xuất biến đổi tương ứng phận sinh dục  Độ dài âm đạo tăng dần đến khoảng 11 cm Biểu mô âm đạo tăng sinh dày lên Do ↑ khuẩn chí Lactobacillus lưu trú, pH âm đạo giảm ≤ 4,0  Môi lớn môi nhỏ dày lên, vùng gò mu tập trung nhiều mỡ, âm vật to 4.3 Thời kỳ hoạt động sinh dục  Kéo dài đến mãn kinh Trong thời kỳ này, người phụ nữ thường hành kinh đặn  Tỉ lệ vịng kinh có phóng nỗn tăng lên hoạt động nội tiết trục đồi - tuyến yên - buồng trứng hồn chỉnh thụ thai 4.3 Thời kỳ hoạt động sinh dục  Thời kỳ này, tính chất sinh dục phụ toàn thể người phụ nữ tiếp tục phát triển đến mức tối đa  Thời kỳ kéo dài 30 - 35 năm 4.4 Thời kỳ mãn kinh  Mãn kinh tình trạng khơng cịn hành kinh người phụ nữ  Kể từ mãn kinh, người phụ nữ khơng cịn khả có thai 4.4 Thời kỳ mãn kinh  Một thiếu nữ chưa hành kinh vùng đổi hoạt động chưa chín muồi  Một phụ nữ không hành kinh tuổi mãn kinh buồng trứng suy kiệt, khơng cịn nhạy cảm trước kích thích hormon hướng sinh dục, nên khơng cịn chế tiết đủ hormon sinh dục HẾT ... dụng hormon sinh dục nữ Trình bày tính chất kinh nguyệt Liệt kê thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ HỆ THỐNG VÙNG DƯỚI ĐỒI - TUYẾN YÊN - BUỒNG TRỨNG 1.1 Vùng đồi  Trung khu sinh dục vùng... phương diện hoạt động sinh dục, thùy trước chế tiết hormon hướng sinh dục kích thích tuyến sinh dục, đồng thời chế tiết prolactin kích thích tuyến vú  Hai hormon hướng sinh dục FSH LH glycoprotein... hồng thể thối hóa, tạo giai đoạn cho chu kỳ 4 CÁC THỜI KỲ HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ Cuộc đời hoạt động sinh dục người phụ nữ chia làm thời kỳ: 4.1 Thời kỳ trẻ em (trước dậy thì) + Tuổi thiếu

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w