1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trắc nghiệm sản phụ khoa YHDP - SINH LÝ PHỤ KHOA

114 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

Chức năng của bộ phận sinh dục là chức năng sinh sản, đảm bảo sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng trong tử cung A.. Xác định yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến sự phát

Trang 1

SINH LÝ PHỤ KHOA Câu hỏi 5 chọn 1 (chọn câu đúng nhất):

1 Sinh lý phụ khoa nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến:

A Những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ, chủ yếu là những hoạt động của bộ phận sinh dục nữ

B Những thay đổi về bộ phận sinh dục chịu ảnh hưởng nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yến - buồng trứng

C Những thay đổi về bộ phận sinh dục và bộ phận sinh dục phụ của người phụ nữ

D Những hoạt động sinh dục của người phụ nữ

E Biểu hiện kinh nguyệt và cuộc đời hoạt độn g sinh dục của người phụ nữ

2 Các đặc điểm của vùng dưới đồi bao gồm:

A Nằm trong nền của trung não

B Phía dưới giao thoa thị giác

C Tiết ra hormon GnRH

D A và C đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

3 Các đặc điểm của tuyến yến bao gồm:

A Tuyến yên gồm có hai thuỳ: thuỳ trước và thuỳ sau

B Thuỳ trước tuyến yến là tuyến nội tiết, tiết ra LH, FSH

C Thuỳ sau tuyến yên là tuyến thần kinh

D A và B đúng

E A,B,C đúng

4 Các đặc điểm của buồng trứng bao gồm:

A Buồng trứng là tuyến sinh dục nữ

B Vừa có chức năng ngoại tiết và nội tiết

C Có rất nhiều nang noãn, vào tuổi dậy thì số lượng nang noãn chỉ còn 20.000-30.000

D A và B đúng

E A,B,C đúng

5 Hoạt động sinh sản của buồng trứng:

A Dưới tác dụng của FSH, nang noãn lớn lên và chín

B Nang noãn chín có các thành phần: vỏ nang ngoài, vỏ nang trong, màng tế bào hạt, noãn trưởng thành và hốc nang

C Dưới tác dụng của LH nang noãn chín nhanh và phóng noãn

D A và B đúng

E A,B,C đúng

6 Hoạt động nội tiết của buồng trứng:

A Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen Vỏ nang trong chế tiết

Estrogen, các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen

B Chế tiết ra 2 hormon chính: Estrogen và Progesteron Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron

C Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen Các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron, và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết

androgen

D Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen Vỏ nang trong chế tiết

Estrogen, các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen

Trang 2

E Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen Các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen

7 Tác dụng của estrogen đối với cơ tử cung

A Làm phát triển cơ tử cung do làm tăng độ lớn, độ dài và số lượng các sợi cơ

B Làm giảm nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung

C Làm tăng nhạy cảm của cơ tử cung đối với oxytocin và các nhân tố gây co tử cung

D A và B đúng

E A và C đúng

8 Tác dụng của estrogen đối với niêm mạc tử cung

A Kích thích phân bào, gây quá sản niêm mạc tử cung, ung thư niêm mạc tử cung

B Khi tụt đột ngột làm bon g niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt

C Khi tăng đột ngột làm bong niêm mạc tử cung, gây chảy máu kinh nguyệt

D A và B đúng

E A và C đúng

9 Tác dụng của estrogen đối với cổ tử cung

A Làm tăng tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung

B Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung

C Làm giảm tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung

D Làm giảm tiết, làm trong và loãng chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung

E Làm tăng tiết, làm đặc chất nhầy cổ tử cung, làm mở cổ tử cung

10 Tác dụng của estrogen đối với âm hộ và âm đạo

A Làm phát triển và làm dày biểu mô âm đạo

B Làm phát triển các môi của âm hộ

C Làm phát triển và chế tiết các tuyến Skene và Bartholin của âm hộ

E Tất cả các câu trên đều đúng

12 Tác dụng của Progesteron đối với cơ tử cung

A Làm mềm cơ tử cung, tăng nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co

B Làm mềm cơ tử cung, giảm nhạy với oxytocin và các nhân tố gây co

C Hiệp đồng với estrogen làm tăng phát triển cơ tử cung

D A và C đúng

E B và C đúng

13 Tác dụng của Progesteron đối với niêm mạc tử cung

A Làm teo niêm mạc tử cung

B Hiệp đồng vớ i estrogen làm niêm mạc tử cung chế tiết, tốt nhất theo tỷ lệ estrogen/progesteron

A Ức chế chế tiết chất nhầy ở cổ tử cung

B Làm phát triển biểu mô âm đạo

Trang 3

C Làm phát triển ống dẫn sữa

D B và C đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

15 Chu kỳ kinh nguyệt có thể phân làm hai phần:

A Giai đoạn nang noãn và giai đoạn hoàng thể

B Chu kỳ buồng trứng và chu kỳ tử cung

C Giai đoạn tăng sinh và giai đoạn chế tiết

D A và B đúng

E B và C đúng

16 Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường có các đặc điểm sau:

A Kéo dài từ 21 đến 35 ngày

B Thời gian hành kinh từ 2-6 ngày

C Lượng máu mất trung bình 50-100ml

D A và B đúng

E A,B,C đều đúng

17 Mối liên quan giữa hormon sinh dục và chu kỳ kinh nguyệt

A Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục

B Lúc bắt đầu mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng hormon sinh dục

C Lượng hormon sinh dục thường cao vào cuối giai đoạn hoàng thể của chu kỳ kinh

D A và C đúng

E B và C đúng

18 Sự liên quan của thay đổi ở buồng tử trứng, tử cung và hormon sinh dục trong chu kỳ kinh nguyệt:

A FSH kích thích nang noãn phát triển

B Nang noãn chế tiết ra Estrogen trong giai đoạn nang noãn

C Estrogen kích thích nội mạc tử cung tăng trưởng

D A và C đúng

E A,B,C đều đúng

19 Các thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ

A Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sing dục và thời kỳ mãn kinh

B Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục và thời kỳ mãn kinh

C Thời kỳ trẻ em, dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời kỳ mãn kinh

D Thời kỳ trẻ em, thời kỳ trước dậy thì, thời kỳ hoạt động sinh dục, thời kỳ tiền mãn kinh và thời

kỳ mãn kinh

E Tất cả các câu trên đều sai

20 Thời kỳ trẻ em có các đặc điểm sau:

A Hormon giải phóng và hormon hướng sing dục dần dần tăng nên buồng trứng cũng dần dần tiết Estrogen

B Progesteron cũng được chế tiết bởi các nang noãn của buồng trứng

C Các dấu hiệu sinh dục phụ cũng bắt đầu xuất hiện khi đến gần tuổi dậy thì

D A và C đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

21.Thời kỳ dậy thì có các đặc điểm sau:

A Tuổi dậy thì trung bình từ 11- 12 tuổi

B Các dấu hiệu sinh dục phụ của người phụ nữ xuất hiện rõ nét

C Tuổi dậy thì về sinh dục được đánh dấu bằng kỳ hành kinh đầu tiên

D B và C đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

22 Thời kỳ hoạt động sinh dục có các đặc điểm sau:

Trang 4

A Tiếp theo tuổi dậy thì cho đến khi mãn kinh

B Người phụ nữ có thể thụ thai được

C Các tính chất sinh dục phụ ngừng phát triển

D A và B đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

23 Thời kỳ mãn kinh có các đặc điểm sau:

A Thời kỳ mãn kinh biểu hiện buồng trứng đã suy kiệt, giảm nhạy

cảm trước sự kích thích của các hormon hướng sinh dục

B Không còn khả năng có thai

C Tuổi mãn kinh trung bình là 45- 50 tuổi

D A và B đúng

E Tất cả các câu trên đều đúng

24 Thời kỳ mãn kinh

A Được chia làm hai giai đoạn: tiền mãn kinh và hậu mãn kinh

B Các giai đoạn này thường kéo dài 1 -2 năm

C Các giai đoạn này thường kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm

D A và B đúng

E A và C đúng

Câu hỏi đúng sai:

25 Chức năng của bộ phận sinh dục là chức năng sinh sản, đảm bảo sự

thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng trong tử cung

A Đúng

B Sai

26 Hoạt động của vùng dưới đồi kích thích hoạt động của tuyến yên

Hoạt động của tuyến yên kích thích hoạt động của buồng trứng Hoạt

động của buồng trứng kích thích hoạt động của vùng dưới đồi theo cơ chế

hồi

A Đúng

B Sai

27 Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường, các hormon được chế tiết ra

có tính chu kỳ, trật tự Những rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn

đến rối loạn của sinh lý kinh nguyệt có thể dẫn đến những tình trạng bệnh

lý khác nhau bao gồm vô sinh, hiếm muộn, sẩy thai liên tiếp và sự tăng

sinh ác tính

A Đúng

B Sai

28 Chu kỳ buồng trứng được phân chia thành giai đoạn tăng sinh và giai

đoạn chế tiết tương ứng

A Đúng

B Sai

Câu hỏi ngắn:

29 Định nghĩa kinh thưa, kinh mau:

30 Định nghĩa rong kinh, rong huyết:

Trang 5

Câu hỏi điền từ:

31 Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường kéo dài 21-35 ngày, thời gian

hành kinh 2-6 ngày và lượng máu trung bình

32 Cuối giai đoạn nang noãn, trước khi rụng trứng các thụ thể của

được tạo bởi FSH hiện diện ở lớp tế bào hạt Cùng với sự

kích thích của LH, các thụ thể này điều chỉnh sự tiết

33 Cả estrogen và progesteron vẫn còn tăng trong thời gian tồn tại của

sau đó, hàm lượng của chúng giảm khi hoàng thể

, vì thế tạo ra 1 giai đoạn cho chu kỳ kế tiếp

34 Cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ được chia làm bốn

29 Kinh thưa: kinh nguyệt không thường xuyên, không đều Chu kỳ kinh

thường trên 35 ngày

- Kinh mau : còn gọi là đa kinh Chu kỳ kinh thường 21 ngày hoặc

Trang 6

THAY ĐỔI GIẢI PHẨU VÀ SINH LÝ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ KHI MANG THAI

1 Hai nội tiết tố thay đổi nhiều khi người phụ nữ co thai là

2 hCG là hormon hướng sinh dục do cơ quan nào tiết ra

A Niêm mạc tử cung mang thai

B Buồng trứng của mẹ

C Rau thai (tế bào nuôi)

D Thận thai nhi

E Cơ quan sinh dục của thai nhi

3 Thời điểm nào sau khi có thai ta có thể phát hiện được hCG bằng các

phương pháp định lượng, định tính thông thường

Trang 7

9 Tìm một tác dụng không phải của Progestoron

A Giảm trương lực cơ trơn

B D Làm tuyến vú phát triển

C Giảm trương lực mạch máu

D Giảm bài tiết Na+

E Tăng thân nhiệt và dự trữ mỡ

10 Lượng Estrogen trong thai kỳ mỗi ngày được sản xuất ra ít nhất là

12 Hãy chỉ ra tác dụng nào dưới đây không phải của Estrogen

A Làm tăng trưởng và kiểm soát chức năng tử cung

B Làm biến đổi thành phần hoá học của tổ chức liên kết

C Gây hiện tượng giữ nước (ứ đọn g) trong cơ thể

D Gây tình trạng tăng thở và giảm CO2 trong máu

E Có thể gây giảm bài biết Na+

13 Hàm lượng HPL (human placental Lactogen) tăng lên đều đặn trong

suốt thai kỳ với sự phát triển của

A Bánh rau

B Niêm mạc tử cung

D Thận thai nhi

C Tử cung người mẹ

E Gan thai nhi

14 Xác định tác dụng nào dưới đây là HPL

A Giữ muối và nước

B Tạo sữa và kháng insulin

C Làm chín muối cổ tử cung

D Làm cho tuyến vú phát triển

E Làm răng thân nhiệt

15 Cơ quan nào dưới đây của mẹ ít thay đổi về hình thái khi có thai

Trang 8

17 Cortisol có tác dụng nào trong thai kỳ

A Làm cho tuyến vú phát triển

B Hạ canxi máu trong thai kỳ

C Đối kháng với insulin

D Làm tăng cường huyết, thay đổi hoạt động của kháng thể

B Tuyến thượng thận tăng hoạt động

C Canxi được huy động cho thai

D Canxi không được cung cấp đủ cho mẹ

E Ion canxi bị ức chế hoạt động

20 Hạ Canxin máu trong thai kỳ có thể xảy ra do

A Ion canxi bị ức chế hoạt động

B Tuyến cận giáp trạng tăng hoạt động

C Tuyến cận giáp ở tình trạng thiểu năng

D Giảm tái hấp thu canxi

22 Xác định yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của

tử cung trong khi mang thai

A Tăng sinh sợi cơ mới

B Tăng sinh mạch máu

C Tăng giữ nước ở cơ tử cung

D Sợi cơ tử cung phì đại

E Tăng khả năng co bóp của sợi cơ

23 Dấu hiệu Noble là tử cung trong 3 tháng đầu có hình

Trang 9

26 Cơ tử cung được xếp từ ngoài vào trong theo thứ tự

A Cơ đan, cơ vòng, cơ dọc

B Cơ vòng, cơ dọc, cơ đan

C Cơ dọc, cơ đan, cơ vòng

D Cơ đan, cơ dọc, cơ vòng

E Cơ vòng, cơ đan, cơ dọc

27 Trong tháng thứ 4-5 của thai kỳ, cổ tử cung dày

31 Niêm mạc âm đạo có màu tím khi mang thai là do:

A pH âm đạo thấp (axit)

B Chứa nhiều glycogen

C Dưới niêm mạc có nhiều t/m giãn nở

D Dưới niêm mạc có ít tĩnh mạch

E Mạch máu dưới niêm mạc bị chèn ép do tử cung lớn

32 Buồng trứng trong lúc mang thai

Trang 10

A Bình thường

B Nhỏ lại do không hoạt động

C To lên, phù xung huyết

34 Cung lượng tim trong thai kỳ tăng không do nguyên nhân nào?

A Nhu cầu oxy tăng

37 Tình trạng táo bón trong thai kỳ là do

A Ruột giảm nhu động

B Ruột giảm trương lực

D Nửa đầu thai kỳ

E Nửa cuối thai kỳ

39 Xác định tỷ lệ tăng cân trung bình của người phụ nữ mang thai

Trang 11

E Trong thời kỳ hậu sản

2 Trong thời kỳ thai nghén người ta có thể sử dụng prostaglandin để

chấm dứt thai kỳ ở tuổi thai nào sau đây:

A Thai dưới 12 w

B Thai từ 13-28 w

C Thai từ 29-35 w

D Thai từ 36-42 w

E Bất cứ tuổi thai nào

3 Chuyển dạ được duy trì nhờ vào

A Những rối loạn cơ học, giảm o xy

5 Cơn co tử cung trong chuyễn dạ có các tác dụng sau, ngoại trừ :

A Thúc đẩy thai về phía đoạn dưới tử cung

B Làm giãn đoạn dưới

C Tạo thành lập đầu ối

D Làm xoá mở cổ tử cung

E Gây cao huyết áp

6 Sự chín muồi cổ tử cung xuất hiện vài ngày trước chuyễn dạ, bao

gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:

Trang 12

A.Cổ tử cung trở nên mềm

A Giai đoạn tiềm tàng

B Giai đoạn hoạt động

C Giai đoạn sổ thai

D Giai đoạn sổ rau

E Giai đoạn sau sổ rau

8 Trong chuyễn dạ yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến thai

9 Lúc cực điểm của cơn co tử cung tuần hoàn rau - thai gián đoạn trong

khoảng thời gian là:

10 Sự bình thường của chuyễn dạ phụ thuộc vào những yếu tố nào sau

đây, chọn câu trả lời đúng

A Phụ thuộc vào mẹ

B Phụ thuộc vào thai nhi

C Phụ thuộc vào rau thai

D Phụ thuộc vào dây rốn

E Phụ thuộc vào mẹ, cơn go tử cung, thai,rau

11 Giảm lưu lượng máu tử cung - rau thường gặp trong các tình huống

12 Ở thai có tình trạng giảm oxy, người ta nhận thấy thai có các tình

tạng sau, hảy nêu tình trạng nào không phù hợp:

A.Tăng huyết áp động mạch

B Hạ huyết áp động mạch

C Giảm tần số tim

D Phân bố lại những lượng máu riêng cho từng vùng

E Tăng nhu động ruột

13.Khi thai có tình trạng giảm oxy có sự phân bố lại những lượng máu

riêng cho từng vùng, tăng lượng máu cho các cơ quan sau, ngoại trừ:

Trang 13

B Tăng dung lượng máu tới phổi

C Tăng lưu lượng máu tỉnh mạch về nhỉ trái

D Giảm lưu lượng máu tỉnh mạch về nhỉ trái

E Áp lực nhỉ trái lớn hơn nhỉ phải

16 Sự đóng ống động mạch nhờ vào các điểm sau, ngoại trừ:

A Cắt đứt tuần hoàn rau - thai

B Tăng sức cản ngoại vi

C Đảo ngược shunt ống động mạch

D Máu giảm lượng oxy

E Máu chứa nhiều oxy

17 Yếu tố nào cơ bản nhất sau đây có vai trò đóng ống ARANTIUS

A Đóng ống động mạc

B Đóng lổ Botal

C Sự thông khí phổi

D Máu chứa nhiều oxy

E Cắt đứt tuần hoàn rau thai

18 Trong khi chuyển dạ hoạt động của tử cung

Trang 14

23 Trong khi sổ thai nhịp và cường độ cơn go tử cung tăng tuần hoàn

động mạch tử cung , hồ huyết bị gián đoạn dẫn đến:

A Hạ thấp PO2 và tăng PCO2

B Hạ thấp PCO2 và tăng PO2

C Hạ thấp PO2 và PCO2

D Tăng PO2 và tăng PCO2

E PO2 và PCO2 giữ mức ổn định

24 Trong chuyển dạ cơn go tử cung như thế nào có thể ảnh hưởng đến

một thai bình thường:

A Cơn co quá thưa

B Cơn co tử cung 45 giây nghỉ 3 phút

C Cơn co tử cung quá dày ,quá dài

D Cơn co tử cung không đều

E Tất cả các trường hợp trên

25 Sự hình thành đoạn dưới tử cung trong thai kỳ xảy ra vào thời điểm

nào sau đây:

A 5 tháng đầu của thai nghén

B Tháng thứ 7

C Tháng thứ 8

D Cuối thời kỳ thai nghén của con so, bắt đầu chuyển dạ ở con rạ

E Trong giai đoạn xoá mở CTC

26 Trong pha hoạt động cổ tử cung mở trung bình:

E Gây tê ngoài màng cứng

28 Giữa các đề nghị dưới đây, hãy chỉ đề nghị nào là sai:

A Sản xuất Prostaglandine PGF2 alpha tăng từ từ trong quá trình

thai nghén

Trang 15

B Prostaglandine được tổng hợp bởi cơ tử cung.

C Sự tổng hợp Prostaglandine PGF2 Alpha được kích thích thích

bởi HPL rau thai

D Sự thiếu Oxy trong quá trình chuyển dạ tăng tổng hợp PGF2

Alpha

E Prostaglandine có tác dụng làm chín muồi cổ tử cung

.29 Các vấn đề sau đây, hãy chỉ vấn đề nào là sai:

A Trong chuyển dạ trương lực cơ bản thay đổi từ 2 -13mmHg

B Tư thế nằm nghiêng trái giảm trương lực cơ bản

C Cường độ tổng thể cơn go tử cung trong chuyển dạ là 35

-50mmHg

D Trong chuyển dạ tư thế nằm nghiêng trái tăng cường độ của cơn

go tử cung 10mmHg

E 1mmHg = 0,133Kpa

30 Các vấn đề sau, hãy chỉ những vấn đề nào là đúng:

A Lúc cực điểm của cơn go tử cung tuần hoàn rau thai gián đoạn

15-60giây

B Dung lượng động mạch tử cung hạ thấp 30% trong cơn go tử

cung

C Người ta quan sát thấy có hiện tượng giảm Oxy với cơn go tử

cung bình thường về cường độ và tần số khi có suy rau thai

D Khi sổ thai áp lực buồng ối tăng, nhưng tuần hoàn động mạch tử

cung được duy trì

E Câu B và C đúng

31 Trong chuyẻn dạ một vài thay đổi chuyển oá của mẹ có thể ảnh hưởng

đến thai Hãy chỉ những vấn đề nào là đúng giữa các vấn đề dưới

đây:

A Những gắng sức của cơ do cơn go tử cung kéo theo nhiễm toan

chuyển hoá tác động vào thai

B Những cố gắng hô hấp, tăng thông khí phổi gây ra tình trạng

nhiễm toan hô hấp, làm nặng thêm tình trạng nhiễm toan chuyển

1D; 2E ; 3A; 4E; 5E; 6D, 7A; 8A, 9A; 10E; 11A, 12B; 13E;

14A, 15D; 16D; 17E; 18E; 19A, 20A 21E; 22A; 23A;

24C; 25D; 26A; 27C;

28 B 29 B 30 E 31 E 32 E

Trang 16

SỔ RAU THƯỜNG

1 Sự bong rau xảy ra ở ranh giới

A Giữa lớp nội sản mạc và trung sản mạc

B Giữa lớp nội sản mạc và ngoại sản mạc

C Giữa lớp trung sản mạc và ngoại sản mạc

D Giữa lớp màng rụng và màng đệm

E Giữa lớp đặc và lớp xốp của ngoại sản mạc

2 Trong giai đoạn sổ rau, kích thước tử cung ở thời kỳ nghỉ ngơi sinh lý:

A Bề cao tử cung 10- 12 cm, bề ngang 9 cm

B Bề cao tử cung 13-15 cm, bề ngang 12 cm

C Bề cao tử cung 13- 15 cm, bề ngang 10 cm

D Bề cao tử cung 18- 22 cm, bề ngang 9 cm

E Bề cao tử cung 22 cm, bề ngang 12 cm

3 Nghiệm pháp bong nhau thường được tiến hành vào thời điểm:

A Ngay sau khi sổ nhau

B Ngay khi có dấu hiệu chảy máu

C Thời kỳ hậu sản

D 30 phút sau sổ thai

E 60 phút sau sổ thai

4 Sau khi thai sổ, dấu hiệu nào cho biết rau đã bong?

A Đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn bị rút vào trong

B Đẩy tử cung lên trên thấy dây rốn di chuyển xuống thấp hơn

C Vị trí kìm cặp cuống rốn xuống thấp hơn

D Kéo dây rốn ra dễ dàng

E B,C,D đúng

5 Đặc điểm của bong nhau kiểu beaudeloque là:

A Bong từ trung tâm ra ngoại biên

B Bong từ ngoại biên vào trung tâm

C Dễ gây sót nhau

D Ít gặp hơn kiểu Duncan

E Thường gây chảy máu

6 Đặc điểm c ủa bong nhau kiểu Duncan là:

A Dễ gây sót nhau

B Gây chảy máu trong quá trình bong nhau

C Bong từ ngoaüi biên vào trung tâm

D Ít gặp hơn kiểu Beaudeloque

E Tất cả đều đúng

7 Khi sổ nhau, nếu bánh nhau đã bong nhưng còn bị cầm tù trong tử

cung chưa ra được ta có thể:

A Cho tay vào lòng tử cung lấy nhau ra

B Kéo mạnh pince kẹp rốn, kết hợp tay trên ấn bụng, đẩy thân tử

cung lên trên

C Cầm pince kẹp rốn kéo nhẹ bánh nhau xuống cùng với động tác ấn

của bàn tay trên bụng

D Ngưng ngay thủ thuật, chờ tiếp cho nhau ra tự nhiên

E Tiêm oxytocin vào cơ tử cung

8 Trong khi đỡ nhau nếu màng nhau chưa bong hết thì

Trang 17

A Hạ thấp bánh nhau xuống để trọng lượng bánh nhau kéo bong nốt

phần màng còn lại

B Nếu không được có thể cho tay vào buồng tử cung lấy nốt phần

màng còn

C Có thể cầm bánh nhau bằng hai bàn tay rồi kéo bánh nhau ra

D Không cần thiết để lấy nốt phần màng còn lại

E Dùng dụng cụ gắp màng nhau xuống

9 Yếu tố nào sau đây không thật sự cần thiết phải để ý khi kiểm tra bánh

rau? A Trọng lượng bánh rau

B Số lượng múi rau

C Có mạch máu trong màng rau hay không?

D Số lượng mạch máu trong dây rốn

E Khoảng cách màng rau từ lỗ vỡ đến mép rau

B Sót nhau, sót màng hoặc nhau không bong

C Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn

D Vỡ tử cung

E Tất cả đều đúng

12 Xử trí tích cực giai đoạn 3 là:

A Tiêm Oxytocine 10 đơn vị tiêm bắp

B Bóc nhau nhân tạo

C Truyền tĩnh mạch 500 ml dung dich dextrose với 5 UI oxytocin

D Tôn trọng thời gian nghỉ ngơi sinh lý sau khi thai sổ

14 Trọng lượng bánh rau thường xấp xỉ

A Trọng lượng thai nhi

B 1/2 Trọng lượng thai nhi

C 1/3 Trọng lượng thai nhi

D 1/4 Trọng lượng thai nhi

E 1/6 Trọng lượng thai nhi

15 Trong thời kỳ bong rau và sổ rau có

A 2 kiểu bong và 2kiểu sổ

B 2 kiểu bong và 1 kiểu sổ

C 2 kiểu bong và 3kiểu sổ

D 1kiểu bong và 2 kiểu sổ

E 3 kiểu bong và 2 kiểu sổ

Trang 18

16 Bong rau kiểu Baudelocque chiếm tỷ lệ

E Bong và sổ ngay theo thai

19 Sau khi bong nhau, nhau se được sổ ra ngoài theo bao nhiêu cách

20 TRong thời kỳ sổ rau thường phải

A Theo dõi sát để can thiệp kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm đến

tính mạng của sản phụ

B Theo dõi Toàn trạng mẹ : mạch, huyết áp, ra máu âm đạo

C Theo dõi Dấu hiệu tại chỗ: vị trí cuống rau, chảy máu âm đạo,

D Theo dõi Di chuyển của đáy tử cung, mật độ của tử cung

E Các câu trên điều đúng

Câu 1: Thời gian trở lại bình thường của cơ quan sinh dục về mặt giải

phẫu và sinh lý gọi là thời kỳ hậu sản Thời gian này bình thường là :

A 4 tuần sau khi sinh

B 6 tuần sau khi sinh

C 8 tuần sau khi sinh

D 10 tuần sau khi sinh

E 12 tuần sau khi sinh

Câu 2: Ngay sau khi sinh tử cung có trọng lượng nặng khoảng:

A 750gr

Trang 19

B 850gr

C 1000gr

D 1100gr

E 1500gr

Câu 3: Khi mang thai tử cung đã phát triển lên bao nhiêu lần so với khi

không mang thai:

Câu 4: Thay đổi ở thân tử cung: Về mặt lâm sàng, trong thời kỳ hậu sản

người ta nhận thấy có 3 biểu hiện:

A Tử cung co cứng, tử cung co bóp và cầu an toàn

B Tử cung co cứng, hiện tượng đau bụng và cầu an toàn

C Tử cung co cứng, tử cung co bóp và tử cung co hồi

D Tử cung co bóp, tử cung co hồi và cầu an toàn

E Tử cung co hồi biểu hiện bởi đau bụng, tử cung co cứng và cầu

an tòn

Câu 5: Điều nào sau đây đúng nhất khi tử cung co cứng sau khi đẻ:

A Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm

sàng tương ứng là cầu an toàn

B Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên

lâm sàng tương ứng là cầu an toàn, đáy tử cung ở ngay dưới

rốn.

C Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên

lâm sàng tương ứng là cầu an toàn, đáy tử cung ở ngay trên

rốn.

D Tử cung co cứng trong vài giờ tạo thành một khối chắc, trên lâm

sàng tương ứng là cầu an toàn, đáy tử cung ở ngang rốn Biểu hiện

bởi đau bụng, ra máu và sản dịch chảy ra ngoài

E Các cơn đau khi tử cung co cứng biểu hiện ở người con rạ nhiều

hơn ở người con so

Câu 6: Câu nào sau đây không đúng với hiện tượng tử cung co hồi sau đẻ:

A Sau khi đẻ đáy tử cung ở trên khớp vệ khoảng 13 cm

B Mỗi ngày co hồi được khoảng 1cm

C Riêng ngày đầu có thể co hồi được nhanh hơn có thể được khoảng

2-3cm

D Sau 2 tuần lễ sẽ không sờ thấy được tử cung ở trên khớp vệ nữa

E Tử cung bị nhiễm khuẩn, tử cung người con so, người bí đái và táo

bón tử cung cũng go hồi chậm hơn

Câu 7: Sự thay đổi ở đoạn dưới tử cung trong thời kỳ hậu sản: Đoạn

dưới ngắn lại và thành eo tử cung vào :

A Ngày thứ 5 sau khi đẻ

B Ngày thứ 5 đến thứ 8 sau khi đẻ

C Ngày thứ 8 đến thứ 12 sau khi đẻ

D Ngày thứ 12 đến 16 sau khi đẻ

E Ngày thứ 20 sau khi đẻ

Câu 8: Sau khi sinh cổ tử cung ngắn và nhỏ lại, lỗ ngoài đóng vào ngày

Trang 20

thứ 12 hoặc hé mở, có khi thấy hình ảnh của lộ tuyến Tình trạng lộ

tuyến này có thể tồn tại bao lâu sau khi đẻ ?

A 45 ngày sau khi đẻ

B 2 tháng sau khi đẻ

C 6 tháng sau khi đẻ

D 7 tháng sau khi đẻ

E Một năm sau khi đẻ

Câu 9: Sau khi sinh, niêm mạc tử cung sẽ trãi qua hai giai đoạn để trở lại

chức phận của niêm mạc tử cung bình thường Đó là :

A Giai đoạn thoái triển và giai đoạn phát triển

B Giai đoạn tái sinh và giai đoạn phát triển

C Giai đoạn thoái triển và giai đoạn tái sinh

D Giai đoạn ảnh hưởng bởi estrogen và giai đoạn ảnh hưởng

progesteron

E Giai đoạn khong có rụng trứng và giai đoạn rụng trứng

Câu 10: “ Dưới ảnh hưởng của estrogen và progesteron sau 6 tuần lễ niêm

mạc tử cung được phục hồi hoàn toàn và sẽ thực hiện chu kỳ kinh nguyệt

đầu tiên nếu không cho con bú.” Diễn biến của thay đổi này xảy ra vào

giai đoạn nào trong thời kỳ hậu sản:

A Giai đoạn thoái triển

B Giai đoạn tái sinh

C Giai đoạn phát triển

D Giai đoạn không có rụng trứng

E Giai đoạn rụng trứng

Câu 11: “ Xảy ra trong 14 ngày đầu sau đẻ Lớp bề mặt bị hoại tử và thoát

ra ngoài cùng với sản dịch, lớp đáy gồm đáy tuyến vẫn còn nguyên vẹ n

và là nguồn gốc của niêm mạc tử cung mới.” Diễn biến của thay đổi này

xảy ra vào giai đoạn nào trong thời kỳ hậu sản:

A Giai đoạn thoái triển

B Giai đoạn tái sinh

C Giai đoạn phát triển

D Giai đoạn không có rụng trứng

E Giai đoạn rụng trứng

Câu 12: Vài ngày sau đẻ vú phát triển nhanh căng to rắn: Núm vú to và

dài ra, tĩnh mạch vú nổi rõ Tuyến sữa phát triển to lên có khi lan tới tận

nách Có hiện tượng tiết sữa, thường xảy ra sau đẻ 2 - 3 ngày Cơ chế của

hiện tượng xuống sữa là do:

A Nồng độ estrogen tụt xuống đột ngột sau đẻ

B Prolactin được giải phóng và tác dụng lên tuyến sữa gây ra sự

Trang 21

E Hiện tượng kinh nguyệt sau đẻ.

Câu 14: Thế nào gọi là táo bón sau khi đẻ ?

Câu 15: Câu nào sau đây không phù hợp với sản dịch sau đẻ:

A Sản dịch là chất dịch chảy ra ngoài âm hộ trong thời kỳ đầu của

thời kỳ hậu sản

B Sản dịch có thành phần là những mảnh vụn của màng rụng, máu

cục và máu loãng các tế bào và dịch tiết ra từ âm đạo

C Ngày thứ 1 và 2 sản dịch ra nhiều, sau 2 tuần lễ sẽ hết hẳn Ba

tuần sau sinh có thể thấy kinh non do niêm mạc tử cung đã phục

hồi

D Sản dịch thường vô trùng, mùi tanh nồng, pH hơi toan, 2 - 3

ngày đầu sản dịch màu đỏ tươi về sau đỏ sẫm

E Từ ngày 4 - 8, sản dịch loãng hơn lẫn nhầy lờ lờ máu cá, từ ngày

C Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác

ớn lạnh Toàn bộ hai vú cương, đau, to

D Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác

ớn lạnh Toàn bộ hai vú cương, đau, to Hết sốt sau khi sữa được

tiết ra

E Nhức đầu, khó chịu, mạch hơi nhanh, sốt nhẹ < 380 C, cảm giác

ớn lạnh Toàn bộ hai vú cương, đau, to Sau 24 - 48 giờ các triệu

chứng mất khi có hiện tượng tiết sữa

Câu 17: Trong hai giờ đầu sau đẻ sản phụ phải được nằm theo dõi tại

phòng đẻ nhằm mục đích:

A Theo dõi tình trạng chảy máu

B Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, toàn trạng

C Xoa đáy tử cung qua thành bụng để theo dõi khối an toàn tử

cung

D Đánh giá trình trạng chảy máu âm đạo, 15 phút/lần trong giờ

đầu và 30 phút/ lần trong giờ thứ hai sau đẻ

E Theo dõi tình trạng rét run sau đẻ vì mất nhiệt, vãng khuẩn huyết

Câu 18: Theo dõi tích cực hai giờ đầu, nếu bình thường tiếp tục theo dõi

từ giờ thứ 3 đến giờ thứ 6 gồm những câu sau, ngoại trừ :

A Đưa bà mẹ về phòng, cho mẹ nằm cùng phòng với con Đóng

băng vệ sinh, theo dõi các yếu tố ở trên 1 giờ/lần

B Yêu cầu bà mẹ và người nhà gọi ngay nhân viên y tế khi sả n phụ

chảy máu nhiều, đau bụng tăng, nhức đầu, chóng mặt hoặc có

Trang 22

A E Hướng dẫn cho bà mẹ biết các biện pháp sinh đẻ kế hoạch

Câu 19: Thuốc tránh thai nào khuyên dùng ở các sản phụ sau đẻ mà vẫn

Câu 20: Thế nào gọi là bí tiểu sau đẻ?

A Nếu sau đẻ 12 giờ chưa đi tiểu được

B Nếu sau đẻ 14 giờ chưa đi tiểu được

C Nếu sau đẻ 16 giờ chưa đi tiểu được

D Nếu sau đẻ 18 giờ chưa đi tiểu được

E Nếu sau đẻ một ngày chưa đi tiểu được

ĐÁP ÁN

Câu 1 : B Câu 2 : C Câu 3 : C Câu 4 : C

Câu 5 : B Câu 6 : E Câu 7 : E Câu 8 : A

Câu 9 : A Câu 10 : C Câu 11 : A Câu 12 : E

Câu 13: E Câu 14 : B Câu 15: D Câu 16 : E

Câu 17: D Câu 18 : E Câu 19 : B Câu 20 : A

KHÁM THAI -QUẢN LÝ THAI NGHÉNVỆ

E Khi có triệu chứng bất thường

2 Lần khám thai thứ nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ nhằm mục đích:

A Tiêm phòng uốn ván mũi 1

B Xác định đúng có thai, tiến hành đăng ký thai nghén

C Phát hiện các bệnh lý của người mẹ

D Câu B, C đúng

E Câu A, B, C đều đúng

3 Lần khám thai thứ hai trong 3 tháng giữa thai kỳ nhằm mục đích:

A Xem thai có thuận không

B Xem thai có phát triển bình thường không, tiêm phòng uốn ván

mũi 1

C Dự kiến ngày sinh

D Quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay chuyển tuyến

Trang 23

E Tất cả đều đúng

4 Lần khám thai thứ ba trong 3 tháng cuối thai kỳ nhằm mục đích

A Xem thai có thuận không, xác định ngôi thế

B Phát hiện các nguy cơ của người mẹ do thai nghén gây ra

C Tiêm phòng uốn ván mũi 2

D Dự kiến ngày sinh, quyết định để người mẹ đẻ tuyến cơ sở hay

chuyển tuyến

E Tất cả đều đúng

5.Khi khám một sản phụ phát hiện ngôi bất thường cần phải:

A Gởi lên tuyến trên ngay

B Cho vào viện điều trị

C Chuẩn bị chu đáo ở trạm xá để sản phụ vào sinh

D Quản lý thai thật chặt chẽ

E Không có câu nào đúng

6.Khi thực hiện khám thai có mấy bước:

C Tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình

D Tiền sử hôn nhân

E Tất cả các điều kể trên

8 Khi khám thai sản phụ quên ngày kinh cuối cùng, đo bề cao tử cung

được 24cm thì tương ứng với thai:

9 Khi khám thấy đo bề cao tử cung nhỏ hơn so với tuổi thai cần phải:

A Xem lại chế độ ăn uống của thai phụ, khuyên thai phụ ăn uống

đầy đủ hơn

B Xem tử cung có phải đổ sau hay không

C Cảnh giác thai chết lưu trong tử cung

D Câu A,B đúng

E Câu A,B,C đều đúng

10 Khi khám một thai phụ 8 tháng Theo dõi lúc đầu thai kỳ huyết áp đo

là 120/70 mmHg, hiện tại huyết áp đo được 140/80 cần xử trí:

A Cho nghỉ ngơi tại nhà, uống thuốc hạ huyết áp

B Cho nghỉ ngơi tại nhà, theo dõi huyết áp, tái khám sau 1 tuần hoặc

khi có triệu chứng bất thường

C Cho nhập viện

D Không cần điều trị gì vì huyết áp không cao

E Không có câu nào đúng

11 Khám thai trong 3 tháng cuối cần phát hiện ở thai phụ :

Trang 24

A Ngày kinh cuối cùng

B Các triệu chứng nghén, thai máy

C Các triệu chứng cơ năng của cao huyết áp

D Tiền sử sản khoa

E Tiền sử phụ khoa

12 Trong khi khám thai thử nước tiểu tìm Protein niệu:

A Khi thấy thai phụ có triệu chứng phù

B Khi thấy thai phụ có cao huyết áp

C Thử trong mọi lần khám thai

D Khi thai phụ có triệu chứng nhức đầu

E Khi thai phụ có triệu chứng chóng mặt

13 Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai:

E Tăng cân càng nhiều càng tốt

15 Cần dặn thai phụ tái khám khi:

A Theo phiếu hẹn

B Khi thấy có triệu chứng bất thường

C Nếu thấy khỏe thì không cần tái khám

D Câu A,B đúng

E Câu A,B,C đều đúng

16 Mục đích của khám thai định kỳ:

A Khám phát hiện các bệnh lý của sản phụ

B Hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén

C Phát hiện các bất thường của thai nghén

D Giải đáp thắc mắc cho sản phụ

E Tất cả các điều kể trên

17 Vấn đề dinh dưỡng trong thai kỳ, chọn một câu đúng sau:

A Nên dùng Vitamin D trong suốt thai kỳ

B Nên ăn nhạt trong suốt thai kỳ để tránh phù

C Không nên uống rượu, hút thuốc trong khi mang thai

D Nên ăn thật nhiều trong khi mang thai

E Nên dùng thêm Canxi trong suốt thai kỳ

18 Phụ nữ mang thai nên được chủng ngừa loại vacxin nào sau đây:

A VAT

B BCG

C Vacxin viêm gan

D DTC

E Tất cả các loại vacxin trên

19 Đăng ký quản lý thai nghén ở thời điểm nào là tốt nhất:

Trang 25

A Ngay từ lần khám thai đầu tiên

B Ngay từ quý đầu của thai nghén

C Ngay khi phát hiện phụ nữ có thai

D Từ quý hai của thai nghén

E Từ quý ba của thai nghén

20 Vấn đề vệ sinh thai nghén chọn câu sai:

A Không nên tắm ngâm mình trong nước để tránh viêm nhiễ m

đường sinh dục

B Nên mặc áo quần rộng rãi thoáng mát

C Tránh giao hợp trong tháng cuối thai kỳ

D Nếu táo bón nên dùng thuốc sổ

E Ăn uống điều độ không cần cố ăn thật nhiều

21 Mỗi ngày nhu cầu phụ nữ mang thai cần trung bình:

22 Vấn đề dùng thuốc trong thai kỳ, chọn câu sai:

A Nên uống thêm viên sắt trong thai kỳ

B Dùng Vita min K để phòng băng huyết sau sinh

C Uống Tetracylin có thể làm xương thai nhi kém phát triển

D Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết

E Chỉ dùng thuốc khi có chỉ định bác sĩ chuyên khoa

23 Nhu cầu Protid trong bữa ăn hằng ngày của người phụ nữ mang thai

là:

A 1gam / kg cân nặng / ngày

B 1,5gam /kg cân nặng/ ngày

C 2gam /kg cân nặng/ ngày

D Bữa ăn càng nhiều Protid càng tốt

E Không có câu nào đúng

24 Các chất vô cơ cần thiết cho phụ nữ mang thai là:

A Canxi, Phospho, Magie

B Canxi, Phospho, Magie, sắt

C Canxi, Phospho, Magie, sắt, muối

D Canxi, Phospho, Magie, muối

E Chỉ cần viên sắt là đủ

25 Điều nào sau đây không nên khuyên đối với một phụ nữ đang mang

thai:

A Có thể tiếp tục chơi thể thao nhẹ

B Làm việc nhẹ nhàng xen kẽ nghỉ ngơi

C Không nên đi chơi xa trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ

D Không nên lau rửa đầu vú, kéo nhẹ núm vú vì dễ kích thích gây

đẻ non

E Không nên thụt rửa âm đạo

26 Vệ sinh thai nghén bao gồm:

A Giữ gìn vệ sinh cá nhân

B Chế độ ăn uống hợp lý

C Vận động và nghỉ ngơi

Trang 26

D Sinh hoạt, lao động trong thai kỳ

E Tất cả những điều trên

27 Dùng thuốc trong thai kỳ không đúng chỉ định có thể gây ảnh hưởng

đối với thai nhi:

A Gây dị tật thai nhi

B Gây ngộ độc cho thai

C Gây đột biến trên nhiễm sắc thể

D Câu a,b đúng

E Câu a,b c đều đúng

28 Trong 3 tháng cuối thai kỳ nên khuyên thai phụ:

30 Nếu sản phụ quên ngày kinh cuối cùng có thể ước lượng tuổi thai

tính theo bề cao tử cung theo công thức :

Cung cấp thuốc thiết yếu cho phụ nữ mang thai là cung cấp

để dự phòng thiếu máu

32 Mỗi sản phụ khám thai đều được phát một và nhớ đem đi

trong lần tái khám sau

KHOANH TRÒN CÂU HỎI ĐƯỢC CHỌN LỰA:

33 Mỗi sản phụ đều phải tiêm phòng 2 mũi uốn ván trong thai kỳ, mũi 1

cách mũi 2 hai tuần và cách trước đẻ ít nhất là 1 tháng

A Đúng

B Sai

34 Nếu thấy thai nghén phát triển bình thường, mẹ khỏe thì không cần tái

khám chờ chuyển dạ rồi mới đến viện

A Đúng

B Sai

35 Cần phải luôn dặn dò sản phụ tái khám ngay khi có triệu chứng bất

thường chứ không cần theo phiếu hẹn

A Đúng

B Sai

36 Quản lý thai nghén tốt có thể giảm tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, giảm

các tai biến sản khoa

Trang 27

-Khám toàn thân phát hiện các bệnh lý của mẹ

38 Hẹn tái khám sau 2 tháng hoặc khi có triệu chứng bất thường.

41 Cho sản phụ nghỉ ngơi, điều trị tại nhà Theo dõi huyết áp, dặn

dò ,tái khám sau 1 tuần hay khi có triệu chứng bất thường.

CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH

1 Trẻ sơ sinh đủ tháng bình thường là

A Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng

tuổi thai 38-42 tuần

B Cân nặng 2.700g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng

tuổi thai 38-42 tuần

C Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 32 cm tương ứng

tuổi thai < 38 tuần

D Cân nặng 2.500g, chiều cao 47cm, vòng đầu 36cm tương ứng

tuổi thai 38-42 tuần

E Cân nặng 2.500g, chiều cao 35cm, vòng đầu 32 cm tương ứng

tuổi thai 38-42 tuần

2 Tắm trẻ sơ sinh hàng ngày với nước đun sôi đê nguội với nhiệt độ từ

A 35 độ C- 36độ C

B 37độ C

C 38 độ C- 40độ C

Trang 28

D < 42 độ C

E Tất cả các nhiệt độ trên điều được

3 Thao tác nào sau đây không cần thiết ngay khi đón trẻ sơ sinh

4 Các dấu hiệu sau đây là biểu hiện của thai già tháng Ngoại trừ

A Da khô cứng, nhăn nheo

B Cuống rốn vàng úa

C móng tay và chân dài

D vòng đầu nhỏ hơn tuổi thai

E Da tróc từng mảng lớn, rốn khô và cứng

5 Giai đoạn sơ sinh: là giai đoạn

A.Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 24 sau sinh

B Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 25 sau sinh

C Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 26 sau sinh

D Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 27sau sinh

E Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28sau sinh

6 Giai đoan sơ sinh được người ta chia ra làm bao nhiêu giai đoạn khác

7 Sau khi sinh trẻ có những biến đổi về chức năng các cơ quan trong cơ

thể để thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung Để cho giai đoạn

chuyển tiếp này được điều hoà cần phải có:

A Hô hấp hiệu quả

B Hệ tuần hoàn phải thích nghi

C Thận chịu trách nhiệm điều hoà môi trường nội môi tốt

D.Cơ thể tự điều hoà thân nhiệt

E Các câu trên điều đúng

8 Khám trẻ sơ sinh để phát hiện các dị dạng thường khám khi

A Trong phòng sinh ngay sau khi sinh

B Ngày thứ 2 sau khi sinh

C Tuần đầu sau sinh

D Hết thời kỳ hậu sản

E Trong năm đầu tiên

9 Đánh giá tình trạng trẻ có cần can thiệp hồi sức không: Cần thực hiện

một cách có hệ thống những bước sau:

A - Đặt trẻ trên bàn sưởi ấm, lau khô trẻ

B Hút mũi, miệng, hầu họng,

C Đếm nhịp thở, tần số tim, tính chất tiếng khóc, màu da của trẻ và

khả năng trẻ đáp ứng với kích thích

D làm rốn

E Các câu trên đều đúng

Trang 29

10 Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10.

A Nếu < 1 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu

B Nếu < 2 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu

C.Nếu < 3điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu

D Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sức cấp cứu

E Nếu < 5 điểm ở phút thứ 1là chết lâm sàng cần hồi sứ c cấp cứu

11 Đánh giá chỉ số APGAR : tính điểm ở phút thứ 1 và phút thứ 10

A Nếu < 4 điểm ở phút thứ 1 là bình thường

B Nếu <5 điểm ở phút thứ 1 là bình thường

C Nếu <6 điểm ở phút thứ 1 là bình thường

D Nếu <7 điểm ở phút thứ 1 là bình thường

E Nếu <8 điểm ở phút thứ 1 là bình thường

12 Theo dõi vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh:

A Xuất hiện ở ngày thứ 1 đến ngày thứ 2 ở trẻ đủ tháng

B Xuất hiện ở ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 ở trẻ đủ tháng

C Xuất hiện ở ngày thứ 8 đến ngày thứ 10 ở trẻ đ ủ tháng

D Xuất hiện ở ngày thứ 12 đến ngày thứ 14 ở trẻ đủ tháng

C Xuất hiện ở ngày thứ 14 đến hết thời kỳ hậu sản ở trẻ đủ tháng

13 Khi theo dõi sụt cân sinh lý ở trẻ sơ sinh thường:

A Cân nặng trẻ không thay đổi, lấy lại cân nặng lúc sinh trong vòng

14 Khi thăm khám trẻ sơ sinh tại phòng sinh không phát hiện các di dạng

bẩm sinh nào sau đây

A Xuất huyết dưới kết mạc

B Thận đa nang

C Sức môi, hở hàm ếch, vòm hấu có dị tật chẻ đôi

D Vị trí bất thường của tai

E Trong miệng có mầm răng, lưỡi tụt, ngắn

15 Ngay sau khi sinh ra trẻ cần được đặt trong môi trường có nhiệt độ từ

Trang 30

B Vitamin C liều cao

C Vaccin viêm gan B

23 Phản xạ Moro: cầm hai bàn tay trẻ nâng lên nhẹ nhàng khỏi bàn khám

và từ từ bỏ tay ra, trẻ sẽ phản ứng qua

Trang 31

E Hết thời kỳ hậu sản

25 Những trường hợp chống chỉ định cho bú sữa mẹ, ngoại trừ:

A.Mẹ đang bị lao tiến triển

B Mẹ bị nhiễm trùng nặng

C Đang dùng thuốc như thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp

D Đang dùng thuốc điều trị bệnh tâm thần kinh

E Đang dùng thuốc kháng sinh liều cao sau mổ

Đáp án.

Câu 1 A câu 5 A Câu 9 E 13 B 17 A 21

C

Câu 2 C câu 6 A Câu 10 C 14 B 18.A 22.D

Câu 3 D câu 7 E Câu 11 E 15 D 19 E 23.B

Câu 4 D câu 8 E Câu 12 B 16 A 20 B 24.A

25E

PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH

Chọn câu đúng nhất:

1 Sơ sinh đủ tháng khi:

A Trọng lượng thai trên 2500g

B Tuổi thai 280 ngày kể từ ngày đầu của kỳ kinh cuối

C Tuổi thai từ tuần 38- 42

D Chỉ số Apgar trên 7 điểm

3 Triệu chứng nào là bất thường có thể gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng:

A Bướu huyết thanh trên đầu

B Hai vú căng

C Thở trung bình 40-50 lần trong 1 phút

D Vàng da sớm ngày đầu sau đẻ

E Trẻ giảm thân nhiệt 36,5 độ sau đẻ

4 Triệu chứng nào sau đây thường gặp ở trẻ non tháng:

A Trẻ cử động nhiều

B Da mỏng,ửng đỏ, nhiều chất gây

C Da tím

D Bong da

E Móng tay chân dài

5 Bệnh lý đáng ngại nhất đối với trẻ sơ sinh non tháng là:

A Hạ đường máu

B Hạ canxi máu

Trang 32

C Nhiễm trùng sơ sinh

D Bệnh màng trong

E Vàng da

6 Chăm sóc trẻ non tháng, tìm câu sai:

A Tiêm Vitamin K ngay sau đẻ

B Thực hiện nguyên tắc vô trùng khi chăm sóc trẻ

C Nên cho mẹ gần con càng sớm càng tốt

D Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất đối với trẻ non tháng

E Không nên ủ ấm quá kỹ vì trẻ non tháng khó thoát nhiệt

7 Xuất huyết có thể gặp ở trẻ đẻ non là do:

A Thiếu hụt yếu tố đông máu II,V, giảm Prothrombin

B Giảm Prothombin

C Giảm Fibrinogen

D Thiếu hụt các yếu tố đông máu

E Giảm tiểu cầu

8 Nguy cơ hay gặp nhất đối với trẻ sơ sinh già tháng là:

A Ngạt do hít nước ối, nhiễm trùng ối

B Hạ đường máu

C Hạ can xi máu

C Hạ thân nhiệt

D Co giật do thiếu oxy não

9 Triệu chứng nào sau đây không gặp ở thai già tháng:

A Dây rốn teo, vàng úa

B Da ửng đỏ

C Da khô, bong da

D Móng tay chân dài

E Trương lực cơ kém

10 Hẹp thực quản ở trẻ sơ sinh biểu hiện: tìm câu sai

A Trẻ sau sinh bị trào nước ối

B Nôn nhiều dịch vị và dịch mật

C Rối loạn hô hấp,tiết nước bọt nhiều

D Bụng xẹp

E Đặt sond dạ dày không được

11 Các triệu chứng lâm sàng của tắc ruột thường gặp là:

12 Tắc ruột sơ sinh không cần phẩu thuật trong trường hợp:

A Teo ruột bẩm sinh

B Hẹp phì đại môn vị

C Nút phân su

D Teo thắt hẹp lòng ruột

E Ruột không liên tục

13 Bướu huyết thanh không xảy ra sau:

A Sinh thường

B Sinh ngược

C Sinh hút

Trang 33

15 Bệnh màng trong của trẻ sơ sinh đẻ non là do thiếu chất

nên phế nang không dãn nở tốt

16 Ngay sau đẻ mọi trẻ sơ sinh đều phải được tiêm

THAI NGHÉN NGUY CƠ CAO

1.Thai nghén nguy cơ cao là nguyên nhân:

A Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho mẹ

B Gây tăng tỷ lệ tử vong mẹ

C Gây các loại bệnh tật, dị dạng cho thai

D Gây tăng tỷ lệ bệnh suất và tử suất cho sơ sinh

E Tăng tỷ lệ bệnh suất, tử suất cho mẹ, thai và sơ sinh

2.Tỷ lệ thai nghén nguy cơ cao :

Trang 34

6 Tìm câu trả lời sai :

A.Các bệnh di truyền là do cha mẹ truyền cho con

B.Các bệnh di truyến là do các cá thể tiếp xúc với môi trường ô nhiễm

C Rối loạn nhiễm sắc thể ở phôi thường gây sẩy thai ở 12 tuần đầu

D Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai >35 tuổi

E.Trẻ bị bệnh Down thường gặp ở các bà mẹ có thai 25 - 35 tuổi

7.Câu trả lời nào sau đây là sai:

A Thiếu năng lượng trường diễn sẽ sinh ra trẻ thiếu cân

B.Dinh dưỡng của người mẹ trong thời gian mang thai không có ảnh

hưởng đến sự phát triển của thai

C.Thiếu acide lactic là nguyên nhân dẫn đến khuyết tật ống thần kinh

D thiếu vita min B1 liên quan 1số trường hợp tử vong cấp ở sơ sinh

E Thiếu vitamin D có thể dẫn đến tình trạng hạ canxi huyết và cơn

tetanicủa sơ sinh

8 Một số virus như cúm, sốt, sốt xuất huyết, rubeon, hoặcvi khuẩn líteria,

hoặc do ký sinh trùng toxoplasma có khả năng gây dị dạng cho thai nhi

vào giai đoạn

D Tử vong trong cuộc đẻ

E Các câu trên đều đúng

10 Nếu thai nhi sinh ra từ mẹ mang kháng nguyên HBs, tỷ lệ trẻ có thể

trở thành người mang virus mạn tính và có nguy cơ bị tiến triển tổn

thương gan nặng là:

A.1%

B.2%

C.3%

Trang 35

12 Các bệnh về thận như Viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp có

thể gây biến chứng như:

A Rau bong non

B Sản giật

C Thai kém phát triển, chết lưu

D Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh

E.A,B,C,D đúng

13.Tìm câu trả lời sai: mẹ bị bệnh tim mạch khi mang thai hậu quả có thể

A Thai kém phát triển

B Nguy cơ đẻ non, sẩy thai

C.Rau tiền đạo

D Nguy cơ trẻ bị tim bẩm sinh từ 10 - 24% nếu mẹ hoặc bố cũng bị

15 Thiếu máu trong thai kỳ thường làm cho thai kém phát triển, đẻ non,

sẩy thai, hoặc chết lưu

A Đúng

B.Sai

16.Thiếu máu trong thai kỳ có thể làm mẹ suy tim khi mang thai, biến

chứng lúc sinh và sổ nhau , tăng nguy cơ tắc mạch , nhiễm trùng

A Đúng

B.Sai

17 Câu trả lờinào sau đây là sai: Bệnh basedow trong khi có thai có thể :

A Gây đẻ non

B Làm thai suy dưỡng

C Rau bong non

D Nhiễm độc thai nghén

E Đối với mẹ làm tăng tỷ lệ tử vong

18.Thiểu năng nội tiết (Estrogen, progesteron) thường

Trang 36

19.Viêm nhiễm đường sinh dục khi có thai có thể gây ra:

A Viêm màng thai

B Nhiễm khuẩn ối

C Nhiễm khuẩn thai

21 Một sản phụ có thai nguy cơ nên đi khám thai :

A Mỗi tháng một lần cho đến khi sinh

B Mỗi 2 tháng một lần cho đến khi sinh

C Mỗi 3 tháng một lần cho đến khi sinh

D Mỗi tháng một lần cho đến tuần 28, sau đó mỗi 2 tuần một

lần cho đến khi sinh.

26 Câu trả lời nào sau đây là sai : liên quan đến bệnh lý nhau tiền đạo :

A Gặp ở những thai phụ suy dinh dưỡng

B Thường gặp ở thai phụ có thai con so

C Gặp ở thai phụ có tiền sử nạo thai

D Gặp ở những thai phụ đẻ nhiều lần

E Thai có nguy cơ bị sinh non

27 Tìm câu trả lời đúng nhất:Nhau bong non

A Đe doạ đến tính mạng của thai nhi và thai phụ

B Thường xuất hiện vào 3 tháng đầu của thai kỳ

C Thường làm cho thai nhi bị dị dạng

D Thường làm cho thai kém phát triển

E Me dễ bị phù phổi cấp(OAP)

28.Bánh nhau xơ hoá : tìm câu trả lời sai

A Rau xơ hoá ( calci hoá ) hay gặp trong nhiễm độc thai nghén

B Gặp trong thiểu năng nội tiết,

C Bánh nhau kém phát triển,

D Là nguyên nhân gây đa ối

Trang 37

E làm cho thai kém phát triển, chết lưu hoặc đẻ non.

29 Viêm âm đạo, viêm cổ tử cung ; tìm câu trả lời sai

A Là nguyên nhân làm cho màng ối bị nhiễm khuẩn

B Gây rỉ ối hoặc ối vỡ non

C Là nguyên nhân gây nhau tiền đạo

D Làm thai nhi bị nhiễm khuẩn gây viêm phổi,viêm ruột và tử vong

thai, sơ sinh

E Thai phụ đôi khi phải mổ cắt tử cung ở những thể nhiễm trùng

nặng

30 Nguyên nhân do dây rau gây nguy cơ cho thai là

A khối u ở dây rau

B Thai thường dị dạng hệ tiêu hoá

C Thai thường già tháng

D.Thai thường đủ tháng

E Thai suy trường diễn

32.Thai già tháng

A Thai không có yếu tố nguy cơ

B Là nguyên nhân của chết sơ sinh trong tuần đ ầu với tỷ lệ cao

C Cần được cho corticoide trong khi có thai để làm trưởng thành

Đáp án Thai Nghén nguy cơ cao

1.E 2.A 3.A 4A 5.C 6.E 7 B 8.C 9 E 10 B 11 D 12 E

13 C 14Đ; 15Đ; 16 Đ; 17 C; 18 B; 19D; 20E ; 21D; 22Đ; 23Đ; 24S

; 25 Đ; 26B; 27A; 28D; 29C; 30C; 31B; 32B

Câu 33

A Các yếu tố nguy cơ có liên quan về nhân trắc học

C Các yếu tố liên quan đến tới tiền sử sản khoa

D các yếu tố gây nguy cơ liên quan đến bệnh lý xảy ra trong thời kỳ

có thai

Trang 38

CHỬA TRỨNG

1.Điền vào chỗ trống:

Chửa trứng là bệnh của (.tế bào nuôi) , do các gai

nhau thoái hoá tạo thành (những túi chứa chất dịch

) dính vào nhau như chùm nho

2.Tìm câu trả lời sai :

A.Chửa trứng là một bệnh bắt nguồn từ thai nghén

B.Phần lớn , chửa trứng là một dạng ác tính của nguyên bào

E Có tỷ lệ chửa trứng tái phát ở các lần có thai sau

3.Nguy cơ mắc bệnh tương đối của chửa trứng cao nhất ở người phụ nữ

mang thai trong độ tuổi

A.Chửa trứng toàn phần là do sự kết hợp giữa 2 tinh trùng với

một tế bào noãn bình thường

B.Chửa trứng toàn phần là do sự thụ tinh của một noãn không

nhân với một tinh trùng chứa 2 nhiễm sắc thể X

C.Nhiễm sắc đồ XX của chửa trứng toàn phần có nguồn gốc

50% từ cha và 50%từ mẹ

D.94% chửa trứng toàn phần có nhiễm sác thể giới tính là XY

C.Khả năng trở thành ác tính của chửa trứng bán phần cao hơn

chửa trứng toàn phần

E.Tỷ lệ chửa trứng toàn phần ở các vùng khác nhau trên thế giới

không có sự khác biệt rõ

5.Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong chửa trứng:

Tăng cân nhanh

Nặng mặt buổi sáng

Nghén nặng

Rong huyết

Tiền sản giật

6Tìm câu trả lời sai :

A.Trong chửa trứng toàn phần Bề cao tử cung thường lớn hơn tuổi

thai

B Mật độ tử cung thường chắc

C.Tim thai không nghe được

D.Khoảng 25% chửa trứng có nang hoàng tuyến 2 bên

E Triệu chứng cường giáp gặp trong 10% trường hợp chửa trứng

7.Nguyên nhân của sự xuất hiện nang hoàng tuyến trong chửa trứng:

Do sự bất thường về Karyotyp

Trang 39

Gia tăng receptor với prolactin

Gia tăng Follicle - stimulating hormmone

Gia tăng Lutein - Hormon

Gia tăng chorionic gonadotropin

8 Chẩn đoán chửa trứng trước nạo trứng thường được dựa vào

10 Điều trị chửa trứng được lựa chọn đối với sản phu 25 tuổiû có thai lần

đầu, có kích thước tử cung bằng 16cm

12 Kể 4 tiến triển xấu sau chửa trứng

A.Nhiễm khuẩn nội mạc

B

C

D

E

13.Phụ nữ 48 tuổi, có 5 con, tử cung lớn bằng thai 3 tháng , chửa trứng

toàn phần + 2 nang hoàng tuyến Đâu là biện pháp điều trị thường được

E.Đa hoá trị liệu

14.Tìm câu trả lời Đúng /Sai

A.Sau nạo trứng tử cung giảm nhanh kích thước trong vòng 5- 6

ngày

Trang 40

B.HCG là phương tiện cơ bản để theo dõi và tiên lượng sau nạo

thai trứng

C.HCG cần làm 30 ngày/1lần sau nạo

D.HCG trở về bình thường 30 -60ngày sau nạo trứng

E.Nang hoàng tuyến thường không biến mất sau nạo trứng

15 Nguy cơ tiến triển thành ác tính thấp sau :

A Chửa trứng bán phần

B Mẹ >40 tuổi

C HCG>100.000mUI/ml

D Nang hoàng tuyến to 2 bên

E Chiều cao tử cung trước nạo lớn hơn tuổi thai 20 tuần

16 Thời gian cần thiết để theo dõi sau nạo trứng:

A.Làm giảm và biến mất nhanh HCG

B.Ngăn cản sự xuất hiện của HCG

C Làm tăng cao nồng độ HCG

D.Không có ảnh hưởng tới thoái triển của HCG

F Không nên dùng trong thời gian theo dõi sau nạo trứng

18 Dấu hiệu nào là dấu hiệu tiến triển tốt sau nạo trứng

A tử cung to, nang hoàng tuyến tồn tại dai dẳng

B Xuất hiện nhân di căn âm đạo

C Ra huyết dai dẳng sau nạo trứng

D HCG thường biến mất nhanh sau 12 tuần

E Có thể xuất hiện nhân di căn ở phổi, não

Bài tập tình huống:

Sản Phụ 17 tuổi Nhập viện vì tắt kinh 3 tháng ( tiền sử kinh nguyệt

đều) ra máu âm đạo > trên một tháng

Tình trạng khi ngập viện :

Da xanh xao, Mạch 120l/phút Huyết áp 140/90mmHg, phù nhiều 2

chi dưới

Bề cao tử cung 20cm trên vệ

Tim thai không nghe

Tử cung mềm , phần thai không sờ thấy

Câu hỏi 1.Bạn đề nghị xét nghiệm gì để xác định thai nghén

Ngày đăng: 20/03/2016, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w