1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

bài học tuần 22 thpt long trường

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34 KB

Nội dung

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, [r]

(1)

Nội dung XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG

ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)

I Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương

1 Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ * Miền Bắc:

 1/1955, Chính phủ Hồ Chủ tịch mắt nhân dân Thủ đô

 Ngày16 - - 1955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi Hải Phịng, miền Bắc hồn tồn giải phóng

* Miền Nam:

 Tháng – 1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam Khi chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền Nam – Bắc

 Mĩ thay chân Pháp lập quyền Ngơ Đình Diệm Âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam Á

2 Nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ:

+ Miền Bắc: Nhân dân ta phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,

+ Miền Nam: Phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hịa bình thống nước nhà

+ Mối quan hệ cách mạng hai miền :

 Miền Bắc hậu phương có vai trò định  Miền Nam tiền tuyến có vai trị định trực tiếp

Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho phát triển

II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất

- Trong năm (1954 - 1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt giảm tô, đợt cải cách ruộng đất

- Kết quả: 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bò 1,8 triệu nông cụ chia cho triệu hộ nông dân Khẩu hiệu “người cày có ruộng” trở thành thực

- Mặc dù có sai lầm việc đấu tố tràn lan, thô bạo địa chủ kháng chiến, ta kịp thời sửa sai

- Sau cải cách, mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh công nông củng cố III Phong trào “Đồng Khởi” (1954 – 1960)

- Hoàn cảnh lịch sử:

+ Trong năm 1957 - 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng:

(2)

 Đề luật 10/59 lê máy chém khắp miền Nam giết hại hàng vạn cán bộ, đảng viên, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày

+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1 – 1959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mỹ - Diệm

- Diễn biến:

+ 1959, Phong trào bắt đầu dậy lẻ tẻ Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng, Sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, Tiêu biểu “Đồng khởi” Bến Tre

+ Ngày17 – – 1960, Cuộc “Đồng khởi” nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), Rồi nhanh chóng lan tồn tỉnh Bến Tre, Phá vỡ mảng lớn quyền địch

+ Phong trào ”Đồng khởi” nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên… - Kết quả:

 Cuối năm 1960, ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, ven biển Trung Bộ Tây Nguyên  Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 – 12 – 1960

- Ý nghĩa:

 Giáng địn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mỹ  Làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm

 Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 – 1960)

- Hoàn cảnh lịch sử: 9-1960, bối cảnh lịch sử mới, Hà Nội, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III

- Nội dung:

+ Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền; nêu rõ vị trí, vai trị mối quan hệ cách mạng hai miền

 Miền Bắc Cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trị định phát triển cách mạng nước

 Miền Nam Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trị định trực tiếp với nghiệp giải phóng miền Nam

 Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm thực hịa bình, thống đất nước

+ Đại hội thông qua báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng thông qua kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965)

+ Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Bí thư

(3)

2 Miền Bắc thực kế hoạch nhà nước năm (1961 – 1965)

- Về nông nghiệp, thực chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt suất thóc/ha

- Công nghiệp ưu tiên xây dựng Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với năm 1960

- Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển, góp phần cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân

- Hệ thống giao thông củng cố; việc lại nước giao thông quốc tế thuận lợi

- Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh - Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe đầu tư phát triển

- Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương: chi viện cho tiền tuyến miền Nam bao gồm vũ khí, thuốc men, đạn dược …và nhiều cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu  miền Bắc trở thành địa vững cho cách mạng nước

V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ (1961 – 1965)

* Âm mưu thủ đoạn Mĩ miền Nam

- “Chiến tranh đặc biệt” hình thức chiến tranh thực dân mới, tiến hành quân đội tay sai, huy hệ thống cố vấn quân Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta - Âm mưu Mĩ “dùng người Việt đánh người Việt”

- Thủ đoạn:

+ Mĩ đề kế hoach:

 Kế họach Xtalây - Taylo nhằm bình định miền Nam vịng 18 tháng  Kế hoạch Giơnxơn Mac Namara: bình định miền Nam có trọng điểm

+ Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự; tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”

+ Dùng Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam, phá hoại miền Bắc

* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

- Cuối 1962, cách mạng kiểm soát nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân miền Nam

- 1/1963, giành thắng lợi to lớn trận Ấp Bắc - Mỹ Tho (2 – – 1963) Chiến thắng chứng minh qn dân miền Nam hồn tồn có khả đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ ngụy, mở phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng”

- Ở Huế, Sài Gịn, Đà Nẵng, phong trào có bước phát triển mạnh mẽ, bật đấu tranh “Đội qn tóc dài”, tín đồ phật giáo…

(4)

- Đông - xuân 1964 -1965, ta giành thắng lợi lớn Bình Giã (Bà Rịa); tiếp giành thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước) làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ

* Ý nghĩa:

- Đây thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến miền Nam

- Chứng minh đường lối cách mạng miền Nam Đảng hoàn toàn đắn, sức mạnh quật khởi quần chúng Cách mạng vô địch

- Là sở để nhân dân miền Nam tiến lên đập tan “Chiến tranh cục bộ” sau

BÀI TẬP ÔN TẬP BUỔI 2 Ngày 10/10/1954, kiện quan trọng diễn ra?

A Miền Bắc hoàn tồn giải phóng

B Trung ương Đảng Chính phủ trở thủ C Qn ta tiến vào tiếp quản thủ

D Tên lính pháp cuối rút khỏi Việt Nam [<br>]

Những toán quân Pháp cuối rút khỏi miền Bắc địa điểm nào? A Hà Nội

B Quảng Ninh

C Đảo Cát Bà, Hải Phịng D Ninh Bình

[<br>]

Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa thực hiện?

A Hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền Nam - Bắc B Để lại quân đội miền Nam

C Để lại cố vấn quân

D Không bồi thường chiến tranh [<br>]

Sau quân Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ có hành động gì? A Ủng hộ Ngơ Đình Diệm lên nắm tồn quyền B Trực tiếp đưa quân đội vào thay quân Pháp

C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Mĩ

D Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa quân Mĩ Đông Nam Á [<br>]

(5)

A Đẩy mạnh phát động quần chúng thực cải cách ruộng đất B Đẩy mạnh phong trào đưa nông dân vào hợp tác xã

C Giảm tô, giảm tức cho cho nơng dân

D Khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất nông nghiệp [<br>]

Cách mạng miển Nam từ năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A Đấu tranh trị chống Mĩ - Diệm địi thi hành Hiệp định Giơnevơ B Đấu tranh trị kết hợp với vũ trang

C Khởi nghĩa vũ trang vùng nông thôn

D Kết hợp đấu tranh vũ trang vởì đấu tranh ngoại giao [<br>]

Ý mục tiêu đấu tranh nhân dân miền Nam nhũng ngày đẩu chống Mĩ - Diệm?

A Đòi thi hành Hỉệp định Giơnevơ B Bảo vệ hoa bình

C Giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng D Lật đổ quyền Mĩ - Diệm

[<br>]

Tháng - 1954, Sài Gòn - Chợ lớn diễn phong trào đấu tranh nhân dân? A Phong trào hoa bình

B Phong trào chống tố cộng diệt cộng C Phong trào chống trưng cẩu dân ý D Phong trào chống bều cử quốc hội

[<br>]

Cho đến năm 1956, ta tiến hành đợt cải cách ruộng đất? A

B C D [<br>]

Thành tựu lớn cải cách ruộng đất 1954 – 1956

A Đã giải 81 vạn héc-ta ruộng đất cho hộ nơng dân

B Thủ tiêu hồn toàn lực kinh tế giai cấp địa chủ phong kiến nông thôn Việt Nam

C Cấp ruộng đất cho 2,5 triệu hộ gia đình nơng dân D Thực quyền tự dân chủ cho nông dân [<br>]

Ý sau sai lầm trình thực cải cách mộng đất? A Đấu tố địa chủ kháng chiến, người có cơng với cách mạng

B Quy nhầm thành địa chủ số nông dân, cán bộ, đội, đảng viên

(6)

lợi

D Phương pháp đấu tố tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử [<br>]

Ý sau ý nghĩa công cải cách ruộng đất? A Đưa nông dân lên địa vị người chủ nông thôn

B Giai cấp địa chủ, phong kiến bị đánh đổ C Khối liên minh công nông củng cố

D Cuộc cách mạng XHCN phát triển nhanh chóng [<br>]

Mục tiêu cách mạng miền Nam sau năm 1954

A Bảo vệ hịa bình, địi Mĩ rút quân, tiến lên chủ nghĩa xã hội

B Đấu tranh trị địi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Geneva, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng, bảo vệ hịa bình

C Địi Mĩ - Thiệu thi hành Hiệp định Geneva, gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng D Đánh đổ Bảo Đại, tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay nhân dân [<br>]

Ý sau nội dung đấu tranh nhân dần miền Nam sau năm 1954? A Đòi Mĩ Diệm thi hành Hiệp định Geneva

B Đòi hiệp thương tổng tuyển cử, đòi quyền tự dân chủ C Chống khủng bố đàn áp, chống chiến dịch "tố cộng, diệt cộng"

D Chống "bình định - lấn chiếm", âm mưu "tràn ngập lãnh thổ'' địch [<br>]

Tại năm 1954 – 1958, cách mạng miền Nam chủ trương đấu tranh trị chống Mĩ – Diệm?

A Vì lực lượng cách mạng miền Nam lúc cịn non yếu, chưa thể tiến hành đấu tranh vũ trang

B Vì lúc kẻ thù chưa dám tiến cơng lực lượng cách mạng vũ lực

C Vì ta tơn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định Gionevo, chủ trwong dựa vào sở pháp lý quốc tế để đấu tranh trị với địch chủ yếu

D Vì lúc đấu tranh qn khơng đưa lại thắng lợi t among muốn [<br>]

Chiến dịch "tố cộng diệt cộng" đề ra? A Ngơ Đình Diệm

B Nguyễn Văn Thiệu C Nguyễn Cao Kỳ D Bảo Đại

[<br>]

(7)

B Nguyễn Văn Thiệu - 10/1959 C Ngô Đình Diệm - 5/1959 D Ngơ Đình Diệm - 10/1959 [<br>]

Hội nghị lần thứ 15 (1 - 1959) Ban Chấp hành Trung ương Đảng có định A dùng đấu tranh ngoại giao đàm phán để kết thúc chiến tranh

B để nhằn dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ - Diệm C tiếp tục đấu tranh trị hồ bình để giữ gìn lực lượng cách mạng

D tiếp tục đấu tranh buộc quyền Ngơ Dình Diệm phải thực hiệp định Gionevo [<br>]

Nghị Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định phương hướng cách mạng miền Nam

A khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang

B khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân đường đấu tranh trị C Đấu tranh nghị trường để giành quyền đường trị

D Đấu tranh cơng khai, hợp pháp kết hợp với nửa công khai, nửa hợp pháp [<br>]

Những dậy mở đầu cho phong trào "Đồng khởi"? A Bà Điểm, Hóc Mơn (7/1959), Củ Chi (8/1959)

B Mỏ Cày (1/1960), Định Thủy, Tiên Thủy (12/1959) C Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) D Bác Ái (2/1959), Phước Hiệp, Bình Khánh (1/1960) [<br>]

Phong trào "Đồng khởi" bùng nổ Bến Tre vào ngày tháng năm nào? A 23/9/1961

B 17/1/1961 C 17/1/1960 D 7/1/1960 [<br>]

Ba xã tỉnh Bến Tre dậy phong trào "Đồng khởi"? A Tiên Thủy - Bình Đại - Châu Thành

B Định Thủy - Phước Hiệp - Bình Khánh C Phước Thạnh - Tú Điền - Song Phước D Ba Tri - Giồng Trôm - Định Thủy [<br>]

Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre có kết nào?

(8)

B Thành lập quyền Xơ viết, giải phóng hồn tồn tỉnh Bến Tre C Thành lập quân đội quy, nhân dân bầu cử Quốc hội D Thành lập phủ lâm thời

[<br>]

Nội dung sau ý nghĩa lịch sử cửa phong trào "Đồng khởi"? A Làm lung lay tận gốcc chế độ Ngơ Đình Diệm

B Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ

C Đưa cách mạng miền Nam phát triển nhảy vọt: chuyển từ giữ gìn - lực lượng sang tiến cơng

D Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

[<br>]

Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời vào ngày tháng năm nào? A 12/2/1968

B 20/12/1960 C 23/9/1945 D 7/5/1954 [<br>]

Ai Chủ tịch Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam? A Nguyễn Hữu Thọ

B Trần Văn Giàu C Nguyễn Thị Định D Lê Duẩn

[<br>]

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III Đảng Lao động Việt Nam tiến hành đâu? A Việt Bắc

B Hà Nội C Sài Gòn D Hải Phòng [<br>]

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III Đảng Lao động Việt Nam tiến hành vào năm nào?

A 1951 B 1955 C 1960 D 1964 [<br>]

(9)

?

A Hồ Chí Minh B Trường Chinh C Lê Duẩn

D Phạm Văn Đồng [<br>]

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III Đảng Lao động Việt Nam bầu làm Bí thư thứ nhất?

A Phạm Hùng B Tôn Đức Thắng C Lê Duẩn

D Phạm Văn Đồng [<br>]

Đại hội đại biểu toàn quốc iẩn thứ III Đảng (9 - 1960) xác định vai trò cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam

A trực tiếp chống Mĩ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân B thực thống nước nhà

C định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam D bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa

[<br>]

Văn kiện thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 -1960)?

A Chỉ thị Toàn dân kháng chiến

B Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ

C Báo cáo trị, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam

D Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng, kế hoạch Nhà nước năm lần thứ [<br>]

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 - 1960) đề

A nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền

B phương hướng cách mạng miền Nam đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm

C đường lối tiến hành cơng nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước

D biện pháp giải khó khăn kinh tế, xã hội miền Bắc [<br>]

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 - 1960) xác định nhiệm vụ nhân dân miền Bắc

A khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

(10)

C chi viện cho tiền tuyến miền Nam

D đánh bại chiến tranh phá hoạỉ đế quốc Mĩ mỉền Bắc [<br>]

Ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng

A Đề đường phát triển cách mạng Việt Nam: từ cách mạng tư sản dân quyền tiến lên chủ nghĩa xã hội, mở thời kì cho lịch sử dân tộc

B Đem lại nguồn ánh sáng cho dân tộc Việt Nam hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc

C Mở thời kì cho lịch sử Việt Nam – thời kì nước tiến lên đường xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:40

w