Nghiên cứu năng suất sinh sảncủa lợn nái f1 ♂ rừng việt nam x ♀ meishan Nghiên cứu năng suất sinh sảncủa lợn nái f1 ♂ rừng việt nam x ♀ meishan Nghiên cứu năng suất sinh sảncủa lợn nái f1 ♂ rừng việt nam x ♀ meishan Nghiên cứu năng suất sinh sảncủa lợn nái f1 ♂ rừng việt nam x ♀ meishan Nghiên cứu năng suất sinh sảncủa lợn nái f1 ♂ rừng việt nam x ♀ meishan
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HỒNG CHIÊM NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (♂ RỪNG VIỆT NAM X ♀ MEISHAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HỒNG CHIÊM NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (♂ RỪNG VIỆT NAM X ♀ MEISHAN) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả Đào Thị Hồng Chiêm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, q trình thực đề tài, tơi ln nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Bộ phận Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phƣơng diện trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng ngƣời hƣớng dẫn khoa học không quản thời gian tận tình giúp đỡ phƣơng hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán bộ, cơng nhân Trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Tác giả Đào Thị Hồng Chiêm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn 1.1.1 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo giống lợn 1.1.2 Cơ sở khoa học đặc điểm di truyền tính trạng suất sinh sản lợn 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn 1.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát dục lợn nái 1.2.3 Các tiêu đánh giá sức sinh sản lợn nái 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh sản lợn nái 10 1.3 Các tiêu khả sinh trƣởng 17 1.4 Đặc điểm giống lợn nghiên cứu 18 1.4.1 Đặc điểm khả sản xuất lợn Meishan Trung Quốc 18 iv 1.4.2 Đặc điểm khả sản xuất lợn đực rừng 19 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 20 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) 26 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu khả sinh sản lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) 26 2.3.3 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 27 2.3.4 Xử lý số liệu 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) 30 3.2 Kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) 35 3.2.1 Kết nghiên cứu số lợn đẻ/lứa lợn nái 35 3.2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 39 3.2.3 Kết nghiên cứu sinh trƣởng lợn lợn nái thí nghiệm 41 3.2.3.1 Sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 41 3.2.3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 45 3.2.3.3 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 46 v 3.3 Tổng hợp tiêu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) 48 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái 50 3.4.1 Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái sinh sản nuôi 50 3.4.1.1 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 50 3.4.1.2 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 51 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn cho lợn giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 53 3.4.2.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn cai sữa đến 56 ngày tuổi 53 3.4.2.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn cai sữa đến 56 ngày tuổi 54 3.5 Tình hình mắc bệnh lợn giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn 59 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tiếng Việt 61 II Tài liệu nƣớc 66 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đƣợc viết tắt cs : Cộng Đ: Đồng ĐVT: Đơn vị tính g: Gam Kg: Kilogam KL: Khối Lƣợng M: Meishan Nxb: Nhà xuất P: Pác Nặm RVN: Rừng Việt Nam TA: Thức ăn TTTA: Tiêu tốn thức ăn VN: Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái 31 Bảng 3.2 Số lợn đẻ/lứa lợn nái thí nghiệm 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn 40 Bảng 3.4 Khối lƣợng lợn thí nghiệm qua kỳ cân 41 Bảng 3.5 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 45 Bảng 3.6 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm 47 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu số tiêu suất sinh sản lợn nái .48 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 51 Bảng 3.9 Chi phí thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 52 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn cai sữa 56 ngày tuổi 53 Bảng 3.11 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn cai sữa 56 ngày tuổi 54 Bảng 3.12 Tình hình mắc bệnh lợn lợn nái thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy lợn 43 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 46 54 x ♀ F1 RP) 294,92 kg, tổng thức ăn tiêu thụ cho lợn giai đoạn lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) 582,54 kg; lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) 448,56 kg Từ đó, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa đến 56 ngày lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) 1,38 kg; lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) 1,52 kg Nhƣ vậy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa đến 56 ngày lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) thấp so với lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) 0,14 kg/kg tăng khối lƣợng, tƣơng ứng thấp 9,21% Đánh giá chung, mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn sinh từ lợn nái lai lợn rừng với lợn Meishan mức trung bình so với giống lợn cao sản khác Một phần nguyên nhân điều sinh trƣởng lợn lai chậm (Ảnh hƣởng giống lợn bố mẹ - lợn rừng lợn Meishan sinh trƣởng chậm) 3.4.2.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn giai đoạn cai sữa đến 56 ngày tuổi Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng lợn sinh từ lợn nái thí nghiệm giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi đƣợc trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn giai đoạn cai sữa 56 ngày tuổi Chỉ tiêu STT Số lƣợng lợn theo dõi Tổng khối lƣợng lợn tăng từ cai sữa - 56 ngày Tổng chi phí thức ăn cho lợn Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày So sánh ĐVT F2 (♂ RVN x ♀ F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) F1 RP) Con 219 178 Kg 422,00 294,92 Đ 10.252.704 7.894.656 Đ 24.295,51 26.768,81 % 90,76 100 55 Kết số liệu từ bảng 3.11 cho thấy, tổng khối lƣợng lợn tăng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi đạt 422,00 kg Tổng chi phí thức ăn cho lợn 10.252.704 đồng Từ có chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) 24.295,51 đồng/kg Trong đó, lơ đối chứng, tổng khối lƣợng lợn tăng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi đạt 294,92 kg Tổng chi phí thức ăn cho lợn 7.894.656 đồng Từ có chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) 26.768,81 đồng/kg Điều cho thấy chi phí thức ăn để sản xuất kg lợn giai đoạn cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) tƣơng đối thấp Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) cao 3.5 Tình hình mắc bệnh lợn giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi Nhìn chung, sử dụng quy trình vệ sinh thú y sở nghiên cứu chặt chẽ, chế độ tiêm phòng đầy đủ, phịng đƣợc nhiều bệnh nên khơng xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên, bệnh thông thƣờng nhƣ bệnh phân trắng lợn con, tiêu chảy, viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp khả điều trị khỏi cao Trong trình nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M), chúng tơi tổng hợp tình hình mắc bệnh lợn sinh từ lợn nái thí nghiệm giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Kết đƣợc trình bày bảng 3.12 56 Bảng 3.12 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Chỉ tiêu STT ĐVT F2 (♂ RVN x F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) ♀ F1 RP) Tổng số lợn theo dõi Con 236 194 Bệnh phân trắng lợn Con 33 28 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn % 13,98 14,43 Hội chứng tiêu chảy Con 37 32 Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy % 15,68 16,49 Viêm phổi Con 19 16 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi % 8,05 8,25 Kết bảng 3.12 cho thấy tình hình mắc bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến cai sữa lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) tƣơng đối cao (13,98% 14,43% theo thứ tự nhóm lợn) Tƣơng tự, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RM) 15,68%; 16,49% lợn F2 (♂ RVN x ♀ F1 RP) tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi 8,05% 8,25% lần lƣợt hai nhóm lợn kể Nhƣ vậy, số lợn mắc bệnh phân trắng bệnh tiêu chảy hai loại lợn nái lai giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi tƣơng đối cao Theo chúng tôi, tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng tiêu chảy cao số nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng lợn rừng cơng thức lai Khả tiêu hóa lợn lai với lợn rừng thấp, lợn mang chất hoang dã, dũi phân, gặm nhấm chất thải Ngồi ra, cịn có số ngun nhân gây nên tình trạng Cụ thể: 57 Do lợn nái thời kỳ mang thai thiếu dinh dƣỡng, khoáng chất nhƣ Fe, Ca, Co, Se, vitamin B12… làm lợn phát triển Do lợn sau sinh bú sữa mẹ sữa mẹ khơng cung cấp đủ lƣợng Fe cần thiết để tạo máu ngày tăng lợn (Trung bình sữa mẹ cung cấp cho lợn khoảng 1mg Fe2+/ngày mà nhu cầu lợn 7mg Fe2+/ngày) Do thay đổi thời tiết nên lợn bị stress làm giảm sức đề kháng, nhiệt độ lạnh làm lợn bị tiêu chảy Do vi khuẩn bội nhiễm từ vào vi khuẩn có sẵn thể bùng phát gây nên tƣợng tiêu chảy Do thức ăn ôi mốc, nhiễm bẩn, thay đổi thức ăn đột ngột làm lợn thích nghi khơng kịp dẫn đến lợn bị tiêu chảy Hoặc lợn khơng đƣợc bú sữa đầu, thức ăn nhiều đạm, kế phát từ bệnh khác Do đặc điểm sinh l lợn con, sinh, thể lợn chƣa phát triển hồn chỉnh hệ tiêu hóa hệ miễn dịch Trong dày lợn thiếu axit HCl nên Pepsinnogen tiết không trở thành men Pepsin hoạt động đƣợc Khi thiếu Pepsin sữa mẹ khơng đƣợc tiêu hóa bị kết tủa dƣới dạng cazein, gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy phân trăng Hơn sinh vỏ não trung tâm điều tiết thân nhiệt lợn chƣa phát triển hoàn chỉnh Do vậy, chúng khơng kịp thích nghi với thay đổi thất thƣờng thời tiết, khí hậu Hơn nữa, lƣợng mỡ dƣới da lợn sinh có khoảng 1% Khi khí hậu thay đổi, lợn cân hai trình sinh nhiệt thải nhiệt Đây l giải thích bệnh lại hay xảy hàng loạt, ạt khí hậu thời tiết thay đổi thất thƣờng Do vi khuẩn đƣờng ruột thƣờng kế phát Khi sức đề kháng lợn giảm, E.coli, Salmonella phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăng động lực gây bệnh 58 Do điều kiện vệ sinh dinh dƣỡng, nhân tố bẩm sinh q trình chăm sóc ni dƣỡng lợn mẹ khơng đầy đủ, giai đoạn có chửa làm bào thai phát triển kém, gia súc sinh dễ bị bệnh phân trắng lợn Do rối loạn trao đổi chất lợn bú sữa mẹ phẩm chất, thiếu chất dinh dƣỡng thiếu Fe Khi bú mẹ, lợn cần nƣớc, thiếu nƣớc chúng uống nƣớc bẩn Để phát bệnh địi hỏi ngƣời chăn ni phải quan sát màu sắc trạng thái phân hậu môn lợn Màu sắc phân có màu trắng, trắng xám tùy vào trạng thái bệnh mức độ nặng nhẹ bệnh Trạng thái phân lỏng lẫn mảnh thức ăn chƣa tiêu lợn cai sữa Lợn bị tiêu chảy gầy nhanh, dáng siêu vẹo, không điều trị tỷ lệ chết cao, qua khỏi chậm lớn gầy còm Khi phát ổ bị tiêu chảy cần lùa lợn lại để bắt kiểm tra hậu môn Tuy nhiên, trƣờng hợp mắc bệnh lợn có can thiệp kịp thời ngƣời chăn ni nên tỷ lệ khỏi bệnh cao Đối với bệnh viêm phổi, giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi diễn ra, nhiên tỷ lệ mắc bệnh tƣơng đối thấp, thấp nhiều so với loại lợn nhà nuôi theo phƣơng thức công nghiệp Trong chăn nuôi lợn rừng, việc quản l , vệ sinh theo dõi tình hình sức khỏe đàn lợn đóng vai trị qua trọng, có tính chất định đến hiệu chăn nuôi 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút số kết luận nhƣ sau: Lợn nái lai lợn đực rừng nái Meishan {F1 (♂ RVN x ♀ M)} có tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu thấp so với lợn nái lai lợn đực rừng nái địa phƣơng Pác Nặm {F1 (♂ RVN x ♀ P)}, thời gian chửa, thời gian động dục trở lại sau cai sữa ngắn hơn, nhiên thời gian động dục lại kéo dài Lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ M) có số đẻ lứa nhiều hơn, tỷ lệ nuôi sống cao so với lợn nái F1 (♂ RVN x ♀ P), (8,07 so với 6,86 con/lứa, P