Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN HOÀI NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN12 VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI THƯƠNG PHẨM TẠI BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN HOÀI NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN12 VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI THƯƠNG PHẨM TẠI BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Đình Thắm Thái Nguyên - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chương trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Xuân Hoài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Đình Thắm, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa chăn nuôi thú y, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo anh, em công nhân Công ty cổ phần giống chăn nuôi Bắc Giang hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả Phạm Xuân Hoài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m lơ ̣n nái 23 Bảng 2.2 : Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m 24 Bảng 2.3 : Thành phầ n thức ăn sử du ̣ng cho lơ ̣n thương phẩ m 24 Bảng 3.1: Khả sản xuấ t của nái VCN12 phố i với các đực giố ng đã kiể m tra 31 Bảng 3.2: Sinh trưởng tích lũy của lơ ̣n theo me ̣ 35 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyê ̣t đố i của lơ ̣n theo me ̣ (g/con/ngày) 39 Bảng 3.4: Tiêu tố n thức ăn/kg lơ ̣n cai sữa 42 Bảng 3.5: Tiêu tố n thức ăn/kg lơ ̣n từ cai sữa đế n 60 ngày tuổ i 43 Bảng 3.6: Chi phí thức ăn/kg lơ ̣n từ sơ sinh đế n cai sữa 44 Bảng 3.7: Chi phí thức ăn/kg lơ ̣n từ cai sữa đế n 60 ngày tuổ i 45 Bảng 3.8: Sinh trưởng tích lũy của lơ ̣n thương phẩm(kg/con) 46 Bảng 3.9: Sinh trưởng tuyê ̣t đố i của lơ ̣n thiṭ (g/con/ngày) 49 Bảng 3.10: Tiêu tố n thức ăn/kg tăng khố i lươ ̣ng lơ ̣n thiṭ (kg) 52 Bảng 3.11 Chi phí thức ăn/kg tăng khố i lươ ̣ng lơ ̣n thiṭ 53 Bảng 3.12: Kế t quả mổ khảo sát thiṭ lơ ̣n thí nghiê ̣m 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn (Khối lượng sơ sinh, KL cai sữa 23 ngày, KL lúc 42 ngày, KL lúc 60 ngày 36 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) ( sơ sinh – 23 ngày; 23-42 ngày; 42 – 60; Bình quân giai đoạn) 41 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thương phẩm ( Giai đoạn 60 ngày, GĐ 90 ngày; GĐ 155 ngày (xuất bán) 47 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thưởng phẩm (Từ 60 – 90 ngày; 90 – 155 ngày (xuất); Bình quân 60 – 90 ngày) 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cai sữa D Giống lợn Duroc ĐB Giống lợn Đại Bạch KL Khối lượng L Giống lợn Landrace LY Lợn lai Landrace với Yorkshire LW Giống lợn LargeWhite MC Giống lợn Móng Cái ME Năng lượng trao đổi P Giống lợn Pietrain PiDu Lợn lai Pietrain với Duroc SS Sơ sinh TA Thức ăn TT Tăng trọng TTTA Tiêu tốn thức ăn TL Tỉ lệ Y Giống lợn Yorkshire YL Lợn lai Yorkshire với Landrace ĐHNN Đai học nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn 3.1 Ý nghiã khoa ho ̣c 3.2 Ý nghiã thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Cơ sở khoa ho ̣c 1.1.1 Tính trạng số lượng 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng 1.1.3 Hệ số di truyền 1.1.4 Lai giống 1.1.5 Ưu lai yếu tố ảnh hưởng đến ưu lai 1.1.6 Ưu lai chăn nuôi lợn 1.1.7 Sinh lý sinh sản 1.1.8 Sinh lý của sự sinh trưởng 14 1.2 Tiǹ h hình nghiên cứu và ngoài nước 16 1.2.1 Tình hin ̀ h nghiên cứu ngoài nước 16 1.2.2 Tình hin ̀ h nghiên cứu nước 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 23 Từ 15/08/2015 đến tháng 8/2016 23 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiê ̣m 23 2.5.2 Kỹ thuâ ̣t chăm sóc, nuôi dưỡng các loa ̣i lơ ̣n 24 2.6 Chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.6.1 Sức sinh sản của lơ ̣n nái VCN12 phố i với dòng đực 25 2.6.2 Sức sản xuấ t đàn lơ ̣n thương phẩ m ở tổ hơ ̣p lai 25 2.7 Phương pháp theo dõi và công thức tính các chỉ tiêu 26 2.7.1 Phương pháp theo dõi sinh lý sinh sản và sức sản xuấ t của lơ ̣n nái 26 2.7.2 Phương pháp tính sức sinh trưởng của lơ ̣n thương phẩ m sau cai sữa đế n 60 ngày tuổ i và khả cho thiṭ đế n xuấ t chuồ ng 27 2.7.3 Phương pháp sử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kế t quả theo dõi về sức sản xuấ t của nái VCN12 phố i với các đực PiDu50, 402, Landrace 30 3.2 Kế t quả nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng của lơ ̣n 35 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy của lơ ̣n 35 3.2.2 Sinh trưởng tuyê ̣t đố i của lơ ̣n 39 3.3 Tiêu tố n và chi phí thức ăn/kg lơ ̣n 41 3.3.1 Tiêu tố n thức ăn/kg lơ ̣n cai sữa và từ cai sữa đế n 60 ngày 41 3.3.2 Chi phí thức ăn/kg lơ ̣n cai sữa và từ cai sữa đế n 60 ngày 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii 3.4 Sinh trưởng và sức sản xuấ t thiṭ của lơ ̣n thương phẩ m 46 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy của lơ ̣n thương phẩm 46 3.4.2 Sinh trưởng tuyê ̣t đố i của lơ ̣n thương phẩm 49 3.4.3 Hiêụ quả sử du ̣ng thức ăn của lơ ̣n thương phẩm 51 3.4.4 Kế t quả khảo sát xuấ t thiṭ của lơ ̣n thí nghiê ̣m 54 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kế t luâ ̣n 58 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 Du(LY) lần thí nghiệm thứ 70,91 %, lần thí nghiệm thứ hai 72,70%, tương ứng lai Du(YL) 70,83 73,38% Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006) [21] cho biết, tỷ lệ thịt xẻ lai Du(LY) Pi(LY) 69% 70,95%, Phan Xuân Hảo cs (2009) [12] cho biết, tỷ lệ thịt xẻ lai Pidu x(LxY) 66,3% Phan Xuân Hảo cs (2010) [11] cho biết, tỷ lệ thịt xẻ lai Lx(LY) Dux(LY) 69,84 69,75%; Nguyễn Thiện (2002) [23] cho biết tỷ lệ thịt xẻ lai Du x (LxY) Dux(YxL) tương ứng 72,70 73,38%; Như công thức lai (♂PiDu50 x ♀VCN12); (♂ 402 x ♀VCN12) (♂Landrace x ♀VCN12) tỷ lệ thịt xẻ nghiên cứu đạt tương đương với nghiên cứu Phan Xuân Hảo cs (2009) [12], thấp nghiên cứu lại Phùng Thị Vân cs (2002) [29], nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai ba máu Du(LY) Du(YL) cho biết: lai Du(LY) đạt tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,00 đến 61,81%, lai Du(YL) đạt tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,86 đến 58,71% Theo Nguyễn Thiện (2002) [23], tỷ lệ nạc/thịt xẻ lai Du(LY) nuôi Viện Chăn nuôi đạt 57%, nuôi Tam Đảo đạt 53,22% Phạm Thị Kim Dung (2005) [8] cho biết, lai Du(LY) đạt tỷ lệ nạc 59,42%, lai Du(YL) đạt tỷ lệ nạc 59,54% Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) [21] cho thấy, tỷ lệ nạc/thịt xẻ lai Du(YL) Pi(YL) 61,78 65,73% Kết thấp tác Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) [21] tương đương với kết nghiên cứu tác giả lại Qua bảng 3.12 cho thấy, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhau, lai sinh từ công thức lai (Landrace x VCN12) có tỷ lệ thịt móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ nạc thấp lai từ công thức (402x VCN12) lai tổ hợp lai (Pidu50 x VCN12), tương ứng 66,68; 66,24; 55,52kg so với 70,89; 67,20; 59,81kg 76,07; 68,58; 58,75kg Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 KÊT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Qua kết nghiên cứu cho thấy: Cho ba lợn đực phối giống với nái VCN12 khả sản xuất nái đạt mức cao ổn định thể tỷ lệ thụ thai cao, số đẻ ra/lứa; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, 42, 60 ngày Sinh trưởng lợn qua giai đoạn cai sữa, 42 ngày tương đương nhau, 60 ngày tuổi sai khác có ý nghĩa thống kê lai tổ hợp lai (PiDu50 x VCN12) so với tổ hợp lai lại Sử dụng đực cuối có ảnh hưởng đến tiêu kinh tế chăn nuôi lợn Dùng lợn đực Pidu50 phối giống làm giảm chi phí thức ăn 5,28%; đực 402 làm giảm 3,68% so với đực Landrace Giai đoạn nuôi thịt, lai đực 402 đực Pidu50 có sinh trưởng nhanh 8,32% -10,79%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp 3,56% - 6,90% so với sử dụng đực Landrace Các tiêu khảo sát suất thịt tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt nạc, tỷ lệ thịt xẻ cao so với sử dụng lợn đực giống Landrace Đề nghị Tiếp tục thực nghiên cứu mô hình trang trại chăn nuôi khác số lượng, chủng loại lợn đực, nái lai thương phẩm nhiều Cần phát triển nhân rộng đàn nái VCN12 có suất sinh sản tốt để chủ động tạo lai nuôi thương phẩm có tỷ lệ nạc cao nhằm nâng cao suất, chất lượng thịt phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước để xuất thị trường nước Qua nghiên cứu đực lai Pidu50 có nhiều ưu đực lại Đề nghị quan chức tạo điều kiện hỗ trợ trang trại để đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 dòng lợn nái VCN12 vào trại cho lai đực Pidu50, để tạo lai nhiều máu nuôi thịt cho sản phẩm có suất, chất lượng hiệu kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt nam, tr 94 - 112 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Trọng Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số tổ hợp lai đàn lợn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập III,(4), tr.304 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996) “Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace”, Kết nghiên cứu KHNN 19951996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 272 – 276 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây’, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1999-2000), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(LY) có kiểu gen halothan khác nuôi xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1991 - 1995), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh ttrưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai D´(LY) D´(YL)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr.471 10 Nguyễn Văn Đức (2000) “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHHT 1969 – 1999,Viện chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 40-46 11 Phan Xuân Hảo, Nguyễn Văn Chi (2010), Thành phần thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Landrace x Duroc (Omega) Pietrain x Duroc (PiDu), Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập số 3/2010, 439-447 12 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009) Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực Pidu(Pietrain x Duroc) nái Landrace, yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire) Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập số 4/2009, 484-490 13 Lê Thanh Hải cs (2001) Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50 – 55%, báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN: 08 – 06 14 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL) nuôi Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học phát triển: tập 6, số 6/2008 tr.537-541 15 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hưu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), “Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện Đông Anh – Hà Nội”, Tạp chí Chăn nuôi số 6(56), tr 4-6 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 16 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 34 17 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 18 Đặng Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010), Khả sinh trưởng tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VIII số 5/2010, 807-813 19 Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học phát triển, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập IX số 4/2011, 614 – 621 20 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) ” So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập III số 2, tr 140-143 21 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Pietrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I, Tập IV số 6, tr 48 – 55 22 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc), Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập VIII số 1, tr 98 - 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 23 Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952-2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 24 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lợn lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 106 - 113 25 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đỗ Thị Tỵ 1994, “ Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuạt chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 27 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 28 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Tà, Trương Hữu Dũng (2000a), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% ”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý KT, (Số 9), tr.397 – 398 29 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội, trang: 482 – 493 II Tài liệu nước 30 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 31 Dickerson G.E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working”, Symposum on breed evaluation and crossing experiments with farm animal, I V O 32 Falconer D S (1993), introduction to quantitative genetics, Third Edition Longman New York, 254 - 261 33 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 34 Gerasimov V.I., Pron E V (2000), “Economically beneficial characteristics of three breed crosses”, Animal Breeding Abstracst, 35 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 36 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 37 Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), “Economic weights for productin and reproduction trait of pis in the Czech republic”, Livestock Production Science, 85, 209-221 38 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 39 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 40 Johnson Z.B., J.J Chewning, R.A Nugent (1999), Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci, 77 (7): 1679-1685 41 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristics of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 42 Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M N (1998), “ Reference research on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products Growth performances, carcass composition, Production costs”, Animal Breeding Abstracts,66(4),ref., 355 43 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the diet with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different breed types”, Animal Breedinmg Abstracts,66(12), ref., 8325 44 Lachowiez K., Gajowiski L., Czarnecki R., Jacyno E., Aleksandrow W., Lewandowska B., Lidwin W (1997), “Texture and theological properties of pig meat A Comparision of Polish LW pigs and various crosses”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6009 45 Lenartowiez P., Kulisiewicz J (1998), “Effect of supplementing the diet with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of meat in pigs of different breed types”, Animal Breedinmg Abstracts,66(12), ref., 8325 46 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P - ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993 47 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 48 Pour M (1998), “The current problems of producing pig meat in the Czech republic”, Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref., 8391 49 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition : Momento de l’Ðlevage de porc, Paris, 480 pages 50 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 51 Smet S M De, Pauwels H., Bie S.De, Demeyer D.I., Callewier J., Eeckhout W (1997), “Effect of halothan genotype, breed, feed with drawal and lairage on pork quality of Belgial slaughter pig”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 6945 52 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits" The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 53 Thomas P (1984), “The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia, Pig News and info., (5), pp 343-348 54 Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T and Andersson K (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition , Acta Agric Scand., (45), pp 45-53 55 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 56 Warnants N., Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, 201-209 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU Lợn đực 402 Lợn đực Pidu50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lợn đực Landrace Lợn Nái VCN12 nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lợn nái VCN12 Lợn tách mẹ lúc 23 ngày tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lô lợn thí nghiệm 60 ngày tuổi Cân lợn thí nghiệm lúc 60 ngày tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lợn thí nghiệm luc 90 ngày công thức lai dung đực Landrace Lợn thi nghiệm 90 ngày công thức lai đực 402 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... PHẠM XUÂN HOÀI NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN12 VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI THƯƠNG PHẨM TẠI BẮC GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60.62.01.05 LUẬN... kinh tế lai, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái VCN12 sức sản xuất thịt số tổ hợp lai thương phẩm Bắc Giang Mục đích đề tài - Đánh giá khả sản xuấ t của lơ ̣n nái VCN12. .. [24], nghiên cứu suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai Duroc×F1(Y×MC) LandracexF(Y×MC) nuôi Bắc Giang cho biết lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc, Landrace cho suất sinh sản