1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ

103 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện phù ninh tỉnh phú thọ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THÀNH SƠN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THÀNH SƠN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN TS KIỀU THỊ THU HƯƠNG Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thành Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Các quý thầy cô khoa Kinh tế phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS TS Dương Văn Sơn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Trong q trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cợng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện Ủy, HĐND, UBND phòng ban huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thành Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn lao động nông thôn 1.1.3 Vai trò nguồn lao động nông thôn 1.1.4 Đặc điểm thị trường lao động nông thôn 1.1.5 Sử dụng lao động nông thôn 13 1.1.6 Việc làm giải việc làm ở nông thôn 15 1.1.7 Hậu kinh tế xã hội thất nghiệp thiếu việc làm 25 1.1.8 Yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn 30 1.2.2 Một số kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn ở một số địa phương 33 1.2.3 Mợt số cơng trình nghiên cứu khoa học việc làm lao động nông thôn ở nước ta 36 1.2.4 Kinh nghiệm học rút cho giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh 39 iv Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 41 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 2.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Ninh 44 2.4.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phù Ninh 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh 47 3.1.1 Nguồn lao động nông thôn huyện Phù Ninh 47 3.1.2 Tình hình việc làm lao đợng nơng thơn huyện Phù Ninh 50 3.1.3 Mợt số mơ hình điển hình giải việc làm cho lao đợng nơng thôn huyện Phù Ninh 56 3.2 Kết điều tra việc làm lao động hộ nông thôn một số xã huyện Phù Ninh 63 3.3 Những khó khăn, hạn chế giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 88 PHỤ LỤC 90 PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG HỘ 90 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN Nông nghiệp CN, XD Công nghiệp, xây dựng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp KTX Không thường xuyên LĐ Lao động LVBQ Làm việc bình quân LVTT Làm việc thực tế QĐ Quy đổi SX Sản xuất TMDV Thương mại dịch vụ TNBQ Thu nhập bình qn TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TX Thường xuyên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động huyện Phù Ninh năm 2014-2016 47 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn lao động nơng thơn huyện Phù Ninh theo giới tính nhóm tuổi 48 Bảng 3.3 Lao động huyện Phù Ninh theo trình đợ đào tạo 49 Bảng 3.4 Lao đợng có việc làm chưa có việc làm huyện Phù Ninh 50 Bảng 3.5 Lao động phân theo ngành kinh tế 51 Bảng 3.6 Quy mô lao đợng bình qn sở sản xuất cơng nghiệp 53 Bảng 3.7 Lao động nội bộ ngành nông lâm thuỷ sản 54 Bảng 3.8 Mơ hình làng nghề điển hình 56 Bảng 3.9 Mô hình Hợp tác xã - Tổ hợp tác 59 Bảng 3.10 Thông tin nhóm hợ điều tra 63 Bảng 3.11 Trình đợ chun mơn nghề nghiệp chủ hợ 64 Bảng 3.12 Chất lượng nhân lực hộ xã điều tra 65 Bảng 3.13 Lao động đào tạo xã điều tra 66 Bảng 3.14 Mức độ áp dụng kiến thức chuyên môn đào tạo 68 Bảng 3.15 Việc làm thời gian làm việc lao động nông hộ 69 Bảng 3.16 Điều kiện sản xuất hộ phân theo nhóm hợ điều tra 71 Bảng 3.17 Giá trị sản xuất nông nghiệp lao động nông thôn 73 Bảng 3.18 Thu nhập lĩnh vực phi nông nghiệp 74 Bảng 3.19 Khó khăn việc làm lao đợng nơng thơn 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm một những nhu cầu người để đảm bảo c̣c sống phát triển tồn diện Lao đợng- việc làm vấn đề kinh tế - xã hội thu hút quan tâm ngành, cấp, tổ chức trị, xã hợi người lao động Giải tốt vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng lao đợng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hợi phát triển Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày gia tăng dẫn đến tình trạng cách biệt thu nhập giữa vùng giữa nhóm dân cư tiếp tục ngày tăng đôi với gia tăng bất ổn xã hợi Hơn nữa tính chất cơng việc phổ thơng, mang tính thời vụ nên thu nhập lao động nông thôn không cao, lại thất thường bởi tính thời vụ rủi ro cao Thực tế tạo nên thiếu bền vững tiềm ẩn những bất ổn việc làm lực lượng lao đợng nơng thơn nói chung, nơng dân nói riêng Huyện Phù Ninh đánh giá huyện nông tḥc tỉnh Phú Thọ Dân số tồn huyện năm 2016 95.790 người, tỷ lệ dân số sống ở nông thôn chiếm 84,6% Từ nhiều năm nay, vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn huyện uỷ UBND huyện Phù Ninh quan tâm tổ chức thực nhiều hình thức, nhiều sách cụ thể như: hình thành cho vay vốn tạo việc làm từ quỹ quốc gia giải việc làm; thực chương trình mục tiêu, chương trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nơng thơn; chương trình xố đói giảm nghèo, phát triển làng nghề, mở trung tâm đào tạo giới thiệu việc làm, hợp tác lao động quốc tế lao động nông thôn, Bên cạnh những thành tưu đạt giải việc làm cho lao đợng nơng thơn, có nhiều việc cần phải làm đặt cần phải giải để giải việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động nông thôn địa bàn Mặt khác, mặc dù địa phương có nhiều chương trình, mục tiêu, kế hoạch giải việc làm cho nơng dân, nhiên q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, nảy sinh mợt số vấn đề cần giải như: thiếu việc làm, nạn thất nghiệp cịn nhiều, trình đợ tay nghề người nơng dân chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, số lượng lao đợng nơng thơn chưa có việc làm, việc làm chưa đủ thiếu việc làm ngày tăng tạo sức ép lớn xã hội, Từ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cho xã hợi, gây khó khăn cho phát triển bền vững địa phương Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài: “Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn thạc sĩ mình, nhằm giải yêu cầu thực tiễn đặt Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm ở huyện Phù Ninh,, tỉnh Phú Thọ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sử dụng lao động việc làm ở nông thôn - Đánh giá thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Phù Ninh - Xác định những khó khăn, trở ngại, thách thức đề xuất giải pháp nhằm góp phần tạo cơng ăn việc làm cho hợ gia đình nơng thơn địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Cập nhật hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến việc làm giải việc làm lao động nông thôn - Luận văn đề xuất định hướng giải pháp giải công ăn việc làm cho lao đợng gia đình nơng thơn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tác giả hy vọng những giải pháp quyền địa phương huyện Phù 81 sản xuất tư nhân để khai thác tối đa tiềm mạnh địa phương lĩnh vực ngành nghề xây dựng dân dụng, khí gị hàn, chế biến nơng lâm sản,… Khuyến khích thu hút mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn bỏ vốn đầu tư, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng vốn đầu tư phát triển sản xuất ở địa bàn nông thôn 3.4.2 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh Thứ nhất, cần có sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù hợp Lao động nông thôn huyện Phù Ninh thiếu việc làm nhiều ngun nhân, chủ yếu trình đợ văn hóa thấp, lại khơng đào tạo nghề nên lao đợng phổ thơng phổ biến Đã có những doanh nghiệp sau thu hồi đất nông dân, nhận lao động trẻ ở nông thôn vào làm việc, một thời gian ngắn lại phải cắt hợp đồng, lao động không đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp Bởi vậy, việc đẩy mạnh đào tạo nghề đa dạng hình thức đào tạo nghề cho lao đợng nơng thơn địi hỏi thiết c̣c sống phải có tham gia cấp, ngành, lực lượng tồn xã hợi Trước hết, quyền cấp phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân địa phương, lực lượng lao đợng trẻ có nhận thức học nghề, thay đổi quan niệm cũ phải vào trường đại học có việc làm, thu nhập đáp ứng yêu cầu c̣c sống Trên sở có nhận thức học nghề, cần phân luồng giúp họ chọn ngành, nghề phù hợp với thân yêu cầu phát triển KT-XH đất nước địa phương Đây khơng phải vấn đề thực “mợt sớm, mợt chiều”, làm thay đổi nhận thức thói quen người mợt hệ cần phải có thời gian kiên trì Trong đào tạo nghề, cần phân loại để có hình thức nợi dung đào tạo phù hợp Đối với những lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên), khơng có điều kiện học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức lớp dạy nghề chỗ, với những nghề truyền thống địa phương 82 Sau học xong, cần có hỗ trợ vốn để người lao động phát triển kinh tế hợ gia đình Với đối tượng áp dụng hình thức dạy nghề lưu đợng, lồng ghép với chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến cơng, tạo hợi cho lao đợng nơng thơn có nghề Đối với lao đợng cịn trẻ, lực lượng lao đợng lâu dài xã hợi, cần khuyến khích họ vào học trường trung tâm dạy nghề, đảm bảo có tay nghề vững, chun mơn chắc, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội Với đối tượng nghèo, khơng có điều kiện để học nghề, Nhà nước hỗ trợ mợt phần kinh phí học nghề hình thức phù hợp, cấp thẻ học nghề một lần cho người thực học Sau đào tạo nghề, địa phương cịn tìm hiểu tổ chức chặt chẽ việc đưa lao động nơng thơn lao đợng có thời hạn ở nước Thứ hai, tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống đôi với xây dựng làng nghề mới; phát triển tiểu - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa nhỏ Các làng nghề truyền thống huyện Phù Ninh thu hút một số lượng lớn lao động nông thơn, song số lao đợng có nhu cầu việc làm cịn lớn Bởi vậy, cùng với cơng tác đào tạo nghề cho đối tượng, phải tạo nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đào tạo Thông qua công tác phát triển, mở rộng làng nghề truyền thống thành xã nghề; nhân làng nghề phát triển tiểu - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa nhỏ, vừa tạo nhiều việc làm, vừa phù hợp với trình đợ lao đợng nơng thơn Đặc biệt, ở những nơi có khu cơng nghiệp, địa phương cần vào hoạt động doanh nghiệp để có hướng phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề để sản xuất bán sản phẩm, làm vệ tinh, cho doanh nghiệp khu công nghiệp Thứ ba, cần có sách nhằm đợng viên, thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào huyện Phù Ninh Bởi vậy, địa phương cần có sách ưu đãi hợp lý đất đai, vốn, thuế, nhằm đợng viên, khuyến khích nguồn lực đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp, khu kinh tế phù hợp với yêu cầu xây dựng bảo vệ địa bàn; có quy hoạch đồng bợ yếu tố kết cấu 83 hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinh hoạt, chợ, trạm y tế, trường học, để những lao đợng đến có điều kiện bảo đảm nhu cầu bản, yên tâm gắn bó xây dựng địa bàn vững mạnh, giầu đẹp Đồng thời, có sách thu hút lực lượng lao đợng ở vùng, miền khác đến định cư, sinh sống, làm cho kinh tế địa phương phát triển, tạo nhiều việc làm cho xã hội Thứ tư, xây dựng cấu kinh tế nơng thơn tồn diện hợp lý Việc xây dựng cấu kinh tế nông thôn tồn diện hợp lý bao gồm nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ có vai trò to lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Nông thôn huyện Phù Ninh cịn mang nặng tính nơng, điều dẫn đến tính thời vụ cao làm cho lao đợng lâm vào tình trạng thiếu việc làm Thực tế hợ kiêm ngành nghề phi nơng nghiệp có thời gian lao đợng ổn định có thu nhập cao Để phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp cần có nhiều giải pháp đồng bợ Đẩy mạnh liên kết với làng nghề truyền thống đào tạo nghề tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên cho vay vốn phát triển hoạt động phi nông nghiệp Thứ năm, Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa Trong kết chạy hàm sản xuất, lao động yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập hợ nơng dân Điều cũng chứng tỏ nơng thơn huyện Phù Ninh sản xuất cịn lạc hậu, lao đợng thủ cơng Vì vậy, cần tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng suất lao động Việc đẩy mạnh giới hóa có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế nơng thơn Điều làm bớt nặng nhọc nông dân, chuyển lao động sang làm nghề khác dẫn đến thu nhập người nông dân tăng Tuy nhiên, để tăng cường giới hóa nơng nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện nông thôn nhằm tăng hiệu hoạt động máy móc thiết bị 84 Thứ sáu tăng cường hợp tác tiêu thụ nông sản Sản xuất hộ nông dân tỉnh phổ biến sản xuất nhỏ, manh mún, điều gây khó khăn cho tiêu thụ nông sản Hoạt động tiêu thụ nông sản chủ yếu hoạt động riêng rẽ hợ nơng dân Điều dẫn đến hai hệ lụy, một bị tư thương ép giá, hai khả tiêu thụ làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hợ Chính quyền cấp cần giúp nơng dân hình thành nên những nhóm hợ hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, điều tạo điều kiện cho hợ nơng dân giới thiệu sản phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Là huyện thuộc tỉnh Phú Thọ, Phù Ninh có lực lượng lao đợng dồi Năm 2016 tổng số lao động huyện 65.912 lao đợng, có lao đợng khơng có việc làm 3.634 người, chiếm 5.51% Những năm qua, phát triển kinh tế tạo thêm việc làm cho người lao động huyện Về cấu lao động theo ngành: lao động nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng cao có dịch chuyển giảm từ 67,51% năm 2014 xuống 63,13% vào năm 2016 Nguồn lao động dồi vừa nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh tương lai, vừa đặt yêu cầu thách thức phải phân bố, sử dụng đầy đủ, hợp lý có hiệu kỳ quy hoạch Luận văn nghiên cứu thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Nguồn lao động nơng thơn huyện Phù Ninh qua năm, tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Phù Ninh năm xem xét mợt số điển hình công tác giải việc làm cho lao động nông thơn huyện Phù Ninh Từ phân tích thực trang xác định những khó khăn, hạn chế giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ gặp phải Và đề xuất giải pháp giải việc làm lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm Mặc dù số lao đợng chưa có việc làm giảm qua năm, nhiên tồn huyện năm 2016 cịn có 3.632 người chưa có việc làm Tỷ lệ lao đợng lĩnh vực nơng nghiệp có việc làm thường xuyên cao so với lĩnh vực phi nông nghiệp, chứng tỏ nơng nghiệp hoạt đợng sinh kế địa phương Mợt số hợ ngồi việc sử dụng lao đợng ngành nơng nghiệp cịn phát triển hoạt động thương mại dịch vụ Các hộ đa dạng hoá sản xuất ngành trồng trọt đảm bảo tăng thu nhập cho gia đình 86 Do phát triển hoạt động dịch vụ nên lao động qua đào tạo có thu nhập cao lao đợng chưa qua đào tạo Mặt khác, việc làm lao đợng ngành phi nơng nghiệp có thu nhập cao ngành nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi hay lâm nghiệp Tuy nhiên ngành phi nông nghiệp, dịch vụ địi hỏi phải có đầu tư vốn lớn kỹ tay nghề cao, điều khó thực nhóm hợ có kinh tế chưa phát triển, nhóm hợ nghèo Để giải việc làm cho lao động nông thôn, huyện Phù Ninh cần thực đồng bộ giải pháp phát triển nguồn lực lao đợng, giải pháp sách tạo việc làm, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh tế địa phương Khuyến nghị Đối với UBND huyện UBND xã Cấp huyện, xã cần tăng cường quản lý đất đai, dân số, lao đợng; Phần lớn những lao đợng có thông tin việc làm qua xã, trung tâm lao động việc làm, trung tâm khuyến công, khuyến nông Do đó, cần đầu tư phương tiện cho xã để cập nhật thông tin việc làm địa phương Bên cạnh đó, cần tuyển chọn đợi ngũ cán bợ xã có trình đợ, phẩm chất để thực tư vấn giới thiệu việc làm, giảm chi phí xin việc cho hợ nơng dân người tìm việc làm phù hợp Trong ngân hàng cho vay vốn, tiêu chí minh bạch hóa thủ tục cũng cần thực nghiêm chỉnh Để thực điều này, đợi ngũ cán bợ ngân hàng ngồi nghiệp vụ vững, cịn cần đến phải có trách nhiệm thái đợ thân thiện với người dân đến vay vốn Chính quyền cấp cần có sách để thúc đẩy q trình thực đào tạo nghề, đặc biệt nghề dịch vụ phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất địa bàn huyện tỉnh Phú Thọ, đảm bảo giải việc làm cho lao động, đảm bảo tăng thu nhập tăng chất lượng cuộc sống cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh 87 Tăng cường tra kiểm tra công tác đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn, đặc biệt ngành nghề cần thực hành cần có máy mọc thiết bị đại, tránh trường hợp người học nghề thực hành máy móc cũ, lạc hậu dẫn tối sau học không áp dụng vào thực tế Quan tâm tới công tác tư vấn việc làm cho học sinh từ trường học, giúp em nhận thức vấn đề việc làm đường học tập Chú trọng đào tạo nghề trường phổ thông để sau trường những lao đợng tự kiếm sống nghề học Cần đổi chương trình đào tạo nghề theo hướng phù hợp với yêu cầu chất lượng thị trường lao đợng, hay nói cách khác gắn đào tạo nghề với chương trình giải việc làm cho lao đợng Đối với sở kinh tế Các sở kinh tế, doanh nghiệp cần công khai dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tới tận địa bàn cấp xã để người lao động chủ động xác định định hướng tham gia lớp đào tạo nghề chuyên môn phù hợp Từ đó, phát triển sản xuất, tăng khả tạo việc làm cho lao động nông thôn Đối với hộ nông dân Hộ nông dân cần nhận thức rõ vai trị làm chủ phát triển kinh tế chung huyện Để làm điều hợ cần tự phổ cập trình đợ văn hóa thông qua việc tự học lẫn nhau, tăng cường học hỏi kinh nghiệm sản xuất qua bạn bè, hàng xóm, Hộ cần phản ánh những vướng mắc sản xuất lên tổ khuyến nông, phản ánh những sai phạm quản lý lên cấp quản lý cao hơn,… Tập thực ghi chép lại tình hình thu chi để quản lý tài hợ mợt cách có hiệu Hộ nên áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất cho trồng, học hỏi kinh nghiệm đầu tư sản xuất hộ để nâng cao hiệu thời gian lao đợng, tiến tới đa dạng hóa nguồn thu nhập Người lao động nên chủ động nữa tìm hiểu nhu cầu thị trường lao đợng để thân có định hướng phù hợp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hoàng Tú Anh, 2012 Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng, 2012 Đặng Nguyên Anh: Suy thoái kinh tế thách thức giải việc làm niên nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014 Ngũn Khánh Bình: Một số vấn đề sách giải việc làm cho niên nông thôn nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 209, 2013, tr.68-72 Nguyễn Dương Đán, 2008 Kinh tế nông nghiệp xã hội chủ nghĩa, , NXB Nông nghiệp Vân Anh, Thanh Huệ, 2001 Phổ biến nghề nơng thơn, , NXB Văn hóa — Dân tợc, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, 2014 Báo cáo sử dụng kết điều tra Lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm Hà Nội: NXB Lao động Xã hội, 2014 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, 2014 Ngành nghề nông thôn Việt Nam Hà Nội: NXB Lao Động Xã hội, 2014 Chu Tiến Quang, 2001 Việc làm nông thôn: Thực trạng giải pháp, , NXB Nông nghiệp Đỗ Minh Cương, 2013 Dạy nghề cho lao động nông thôn Tạp chí Nơng thơn 10 Đỗ Văn Viện Đặng Văn Tiến, 2014 Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, , Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Hùng, 2014 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn miền núi huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, 2014 12 Vũ Văn Phúc, 2005 Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thơn Việt nam Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái 89 Bình Dương, số 42, trang 14 13 Vũ Thị Thu, 2014 Nghiên cứu lao động việc làm hộ gia đình nơng thơn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sĩ Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2014 14 UBND huyện Phù Ninh, 2016 Đề án phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Ninh giai đoạn 2016-2020 15 Giáo trình, Nguyên lý kinh tế học (tập II), trường đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê - 2003 16 Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, 2012 Chính sách giải việc làm Việt Nam, , NXB Thống kê, Hà Nội 17 Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão Khoa, 2012, Thực trạng việc làm bền vững lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, tập 93, Tạp chí khoa học cơng nghệ 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG HỘ Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hợ:……………………………Giới tính……………… 1.2 Thơn:………1.3 Xã:……………… 1.4 Dân tợc:…………1.5 Phân loại kinh tế hộ………………………1.6 Số nhân khẩu:………… 1.7 Số lao đợng:……… 1.8 Trình đợ chun mơn chủ hợ (chưa đào tạo-CĐT/sơ cấp-SC/trung cấp-TC/cao đẳng-CĐ/đại học-ĐH/sau đại học-SĐH):………………… 1.9 Nghề nghiệp hợ (thuần nơng/hỗn hợp/phi nơng nghiệp):…………………… Thông tin nguồn nhân lực hộ TT 2.1 Thành viên gia đình chất lượng nhân lực Họ tên thành viên gia Quan hệ Giới Tuổi đình với chủ tính hộ Chủ hộ Học vấn (lớp) Đào tạo Nếu đào chun mơn tạo, chun (đã đào mơn đào tạo? tạo/chưa) Trình đợ chun mơn (CĐT, SC, TC, CĐ, ĐH, SĐH) 91 2.2 Gia đình tham gia đào tạo nghề khơng (có/khơng)……………… Nếu CĨ lớp/khóa đào tạo ngành nghề gì? Có áp dụng khơng (có/khơng)………Tại sao? Thông tin về việc làm thành viên gia đình 3.1 Việc làm thời gian làm việc thành viên gia đình TT Họ tên thành viên gia Quan hệ Trong 12 tháng Trong 12 tháng đình với chủ hợ qua có qua có tháng làm nơng tháng làm nơng nghiệp tồn bộ nghiệp một phần thời gian thời gian Trong 12 tháng qua có tháng làm phi nơng nghiệp tồn bợ thời gian Trong 12 tháng qua có tháng làm phi nông nghiệp một phần thời gian 92 3.2 Việc làm ngành nơng nghiệp hợ Loại hình hoạt động nơng nghiệp Có/khơng Số người tham gia Giá trị sản xuất ước tính (1000 đ/năm) Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp 3.3 Khó khăn, thách thức sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.4 Khó khăn thách thức sản xuất ngành chăn ni gia đình gì? …………………………………………………………………………………………………………………………… 3.5 Việc làm ngành phi nông nghiệp hợ Loại hình phi nơng nghiệp Dịch vụ sản xuất Dịch vụ đời sống Làm thuê Lương/phụ cấp Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Có/khơng Số người tham gia Thu nhập (1000 đ/năm) 93 3.6 Khó khăn thách thức hoạt động phi nơng nghiệp gia đình gì? 3.7 Khó khăn thách thức việc làm gia đình gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………… Xin cám ơn gia đình! 94 TỔNG HỢP SỚ LIỆU ĐIÈU TRA Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra I Chủ hộ Tuổi bình qn chủ hợ Học vấn chủ hộ - Mù chữ - Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiêp THPT Chủ hộ nữ Chủ hộ người kinh Liên Hoa 30 Trị Quận 30 Phú Nham 30 45 38 43 18 26 12 12 29 15 12 15 23 Trình độ chun mơn Chưa đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông Hỗn hợp Phi nông nghiệp II Lao động 30 14 30 25 30 19 0 30 24 30 16 30 25 Giới tính 85 48 37 85 72 41 31 72 76 37 39 76 Học vấn Nam Nữ 95 - Tốt nghiệp tiểu học - Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiêp THPT Trình đợ chun mơn Chưa đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 13 34 38 85 44 16 14 12 28 32 72 37 11 12 15 36 24 76 35 14 15 76 38 51 13 21 63 41 56 15 36 68 36 64 14 39 Lĩnh vực đào tạo Nông nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi Kinh tế Khác ... trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ + Nguồn lao động nông thôn huyện Phù Ninh qua năm + Tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Phù Ninh năm... cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh Những khó khăn, hạn chế giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Định hướng giải pháp giải việc làm lao động... học rút cho giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh Qua kinh nghiệm giải việc làm địa phương rút mợt số học áp dụng việc giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Ninh sau:

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w