1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp sử dụng sơ đồ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ trữ tình hiện đại của học sinh trung học phổ thông

177 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG TRẦN KIM LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG TRẦN KIM LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thành Ngọc Bảo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thành Ngọc Bảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành khóa luận có trưởng thành học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà, Tổ trưởng môn Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh (Đồng Nai) tận tâm góp ý, hướng dẫn tơi q trình thực nghiệm truyền cảm hứng cho việc giảng dạy Tôi xin cảm ơn HS học sinh lớp 11 Lý trường THPT chuyên Lương Thế Vinh nhiệt tình hợp tác hỗ trợ tơi hoạt động thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Tổ Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn truyền cảm hứng cho học tập nghiên cứu phương pháp dạy học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi thực đề tài cách thuận lợi Tơi xin cảm ơn Hồng Thị Thùy Dương động viên hỗ trợ thủ tục khóa luận Xin cảm ơn bạn Đặng Kim Yến, Thái Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thiên Đông, Đỗ Phương Thành Đặng Lan Anh động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, thầy cơ, bạn bè bạn học sinh quan tâm, yêu thương động viên suốt thời gian qua SV thực Đặng Trần Kim Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm điều cam đoan Sinh viên Đặng Trần Kim Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.5 Giả thuyết nghiên cứu .11 0.6 Phương pháp nghiên cứu 12 0.7 Đóng góp khóa luận 12 0.8 Cấu trúc khóa luận 13 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI cho HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lí luận .14 1.1.1 Một số vấn đề thơ đại việc phát triển hứng thú đọc thơ đại cho học sinh trung học phổ thông 14 1.1.2 Một số vấn đề lí luận hứng thú đọc thơ đại 18 1.1.3 Một số vấn đề sử dụng hồ sơ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ đại 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Yêu cầu cần đạt kĩ đọc thơ đại HS lớp 11 chương trình hành chương trình Ngữ văn năm 2018 28 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy thơ đại theo định hướng lực 30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI cho HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Sử dụng hồ sơ đọc tiến trình hướng dẫn học sinh đọc thơ đại 33 2.1.1 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc chia sẻ 34 2.1.2 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc có hướng dẫn 36 2.1.3 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc độc lập 37 2.1.4 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn học sinh tự đánh giá 38 2.2 Sử dụng hồ sơ đọc tiến trình dạy đọc thơ đại nhà trường phổ thông 45 2.2.1 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 45 2.2.2 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 47 2.2.3 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 50 2.3 Sử dụng hồ sơ đọc để đánh giá hoạt động đọc thơ đại học sinh 52 2.3.1 Đánh giá qua hồ sơ đọc thơ đại học sinh 52 2.3.2 Phản hồi qua hồ sơ đọc thơ đại học sinh 57 2.4 Đề xuất số dạng nhiệm vụ đọc thơ đại phù hợp với hồ sơ đọc60 2.4.1 Viết nhật kí đọc thơ đại 61 2.4.2 Thực phiếu học tập đọc thơ đại 64 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 69 3.3 Nội dung quy trình thực nghiệm 69 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 70 3.3.3 Một số vấn đề liên quan đến tiến trình thực nghiệm 71 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.4.1 Kết khảo sát học sinh tham gia thực nghiệm 72 3.4.2 Kết vấn giáo viên sau thực nghiệm 80 3.4.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 83 3.4.4 Đề xuất sau thực nghiệm 84 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CT Chương trình CTNV Chương trình Ngữ văn CTPT Chương trình phổ thông ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh HSĐ Hồ sơ đọc HT Hứng thú NL Năng lực NV Ngữ văn NXB Nhà xuất PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VB Văn VBVH Văn văn học DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Trang 1.1 Các thành tố HT đọc thơ đại HS THPT 21 1.2 Chỉ số hành vi HT đọc thơ đại HS THPT 21 1.3 Tiêu chí chất lượng số hành vi HT đọc thơ đại HS THPT 22 1.4 Yêu cầu cần đạt số VB Thơ CTNV hành 29 1.5 Yêu cầu cần đạt kĩ đọc thơ HS lớp 11 CTNV 2018 30 2.1 So sánh đánh giá qua kiểm tra đánh giá qua HSĐ 52 2.2 Mười dạng tập nhật kí đọc thơ đại 62 3.1 Biểu đồ thể mức độ HT đọc thơ đại HS trước sau thực nghiệm (HS tự đánh giá) 76 Phụ lục Một số minh chứng việc tổ chức hoạt động thực nghiệm Hình ảnh tiết dạy thực nghiệm Hình ảnh buổi vấn HS Minh chứng trao đổi giáo viên học sinh hồ sơ đọc Phiếu đánh giá học sinh nhận sau gửi hồ sơ đọc PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GV VỀ SẢN PHẨM ĐỌC Họ tên HS: Dương Khánh Hà Lớp: 11 Lý VB: Đây thôn Vĩ Dạ Dạng tập: Hình ảnh Tiêu chí đánh giá Điểm Nhận xét 25 + Cô bất ngờ trước ý tưởng Nội dung (50 điểm) + Đảm bảo nội dung yêu cầu Hà thực sản phẩm đọc lần dạng tập lựa chọn (25) + Thể cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, ý tưởng… độc lập sáng tạo cá nhân, Cách truyền tải hình ảnh thơ 20 tốt, vừa chọn lọc hình ảnh tiêu biểu khổ thơ, vừa thể không chép, vay mượn (20) tư sáng tạo cá nhân Để + Phát triển nội dung yêu cầu: mở thực sản phẩm ấy, em rộng liên hệ kết nối với VB khác, bổ dành thời gian cơng sức sung tri thức hữu ích cho việc đọc nào? Có gặp khó khăn hay không? VB… (5) + Cô nghĩ đằng sau Hình thức (20 điểm) + Hình thức sáng rõ, đẹp, sáng tạo, có tranh nhiều dụng ý chủ thể 10 sáng tạo Em lí giải thêm yếu tố trực quan sinh động (tranh ảnh, sơ chi tiết tranh, cụ thể đồ, màu sắc…) (10) chúng gắn kết với khổ thơ mà Hà tâm đắc? + Đúng tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, sáng (5) + Lưu trữ bìa hồ sơ đọc cẩn thận (5) + Hà có sẵn sàng chia sẻ sản phẩm trước lớp hay khơng? Và chia sẻ, em trình bày điều với bạn mình? Khả quản lí (20 điểm) + Hoàn thành sản phẩm đọc hạn theo yêu cầu GV (5) + Chuẩn bị học đọc (5) + Tự phản hồi trình thực sản 10 phẩm (10) + Điều chỉnh sản phẩm sau đọc VB lớp có hướng dẫn GV (+ 5) Trình bày (10) + Trình bày cụ thể, rõ ràng ý tưởng thể sản phẩm đọc với GV và/hoặc bạn nhóm (5) + Sẵn sàng tự tin chia sẻ sản phẩm đọc trước lớp (5) Tổng/Xếp loại 90/ Xuất sắc Tư liệu hướng dẫn học sinh thực hồ sơ đọc Phụ lục Dữ liệu vấn học sinh Phỏng vấn em Đàm Mỹ Hoa Link ghi âm: https://tinyurl.com/phongvanmyhoa Dữ liệu văn bản: GV1: Đầu tiên, Hoa giới thiệu ngắn gọn hồ sơ Mỹ Hoa: Hồ sơ em gồm hai sản phẩm: tập hình ảnh Đây thơn Vĩ Dạ Tràng Giang Sau đó, cịn có hai phiếu tự nhận xét thân phiếu nhận xét đánh giá GV GV1: Trong hồ sơ Hoa, em thích nội dung nào? Mỹ Hoa: Theo em, em thích hình ảnh mà em vẽ Vì thứ em nghĩ em sáng tạo có lẽ mà vẽ máy vẽ kĩ thuật số Bài thứ hai hình thức thể Đây thơn Vĩ Dạ độc đáo thể truyện tranh khơng phải hình ảnh đơn Cho nên em thích sáng tạo làm em thích vẽ nên em cảm thấy vui em làm tập hình ảnh GV2: Trong mà em làm hồ sơ văn học em có gặp khó khăn khơng? Mỹ Hoa: Dạ thưa có Khó khăn mà em gặp mà em lựa chọn hình ảnh để em đưa vào em suy nghĩ nên đưa hình ảnh để truyền tải vừa nội dung thơ vừa suy nghĩ Bởi cảm nhận mình, người cảm nhận khác biệt em muốn thể cảm nhận hình ảnh thơ phải vẽ để người ta hiểu cảm nhận GV2: Vậy để khắc phục em làm sao? Em làm cách để chọn hình ảnh mà em cho ưng ý? Mỹ Hoa: Dạ em đọc thơ nhiều lần để em lựa chọn hình ảnh mà em nghĩ mà đặt vào tạo tranh đẹp, phù hợp với muốn thể Sau em bắt đầu lắp ghép hình ảnh đầu em cuối em phác thảo trước em vẽ em nên đặt đâu Cuối có tranh đẹp GV2: Vậy cô hỏi nối tiếp câu Em thấy việc em chuẩn bị hồ sơ đọc nhà có giúp ích cho em việc đọc hiểu lớp hay không? Mỹ Hoa: Dạ thưa cô bình thường em khơng có hay soạn trước mà làm hồ sơ đọc với việc có nhiều thời gian em đọc thơ nhiều lần sử dụng hình ảnh để em truyền tải ý nghĩa em nên em học thuộc thơ nhanh Tại bình thường học hình ảnh hiệu Điều thứ hai em có sẵn cảm nhận em hình ảnh thơ nên lên lớp nghe giảng em lại hiểu thêm sâu sắc hình ảnh mà em cảm nhận Và em so sánh hai cảm nhận với để em xem cảm nhận khác biệt chỗ nào, chỗ nào, sai chỗ GV2: Cảm ơn Hoa Phụ lục Thống kê kết khảo sát học sinh trước sau thực nghiệm Kết khảo sát học sinh trước thực nghiệm Bảng 8.1 Kết HS tự đánh giá mức độ hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT học Mức độ Rất HT HT Khá HT Không HT Tỉ lệ (%) 8.7 43.5 47.8 Số lượng 10 11 hứng thú Bảng 8.2 Lí khiến HS hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT Lí khiến HS HT đọc thơ trữ tình đại Tính hấp dẫn thể loại thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) 25.0 (3 HS) Các VB trữ tình đại dễ hiểu, gần gũi, thú vị đặc sắc 66.7 (8 HS) Nhận thấy thân có thay đổi tích cực (về nhận thức, thái độ, tình cảm, kĩ 0.0 năng…) đọc VB thơ trữ tình đại Được khơi gợi nhân tố khách quan trình học tập GV, bạn bè, dự án học tập… 16.7 (2 HS) Bảng 8.3 Lí khiến HS khơng hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT Lí khiến HS khơng thấy HT đọc thơ trữ tình đại Chưa nhận thấy tính hấp dẫn thể loại thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) 36.4 (4 HS) Các VB thơ trữ tình đại khó hiểu, khó cảm, khơng thú vị đặc sắc 36.4 (4 HS) Chưa nhận thấy giá trị thiết thực việc đọc thơ trữ tình đại thân 36.4 (4 HS) Chưa truyền cảm hứng để đọc thơ trữ tình đại 45.5 (5 HS) Bảng 8.4 Lí HS cảm thấy cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Lí HS cảm thấy cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) Cảm nhận tính hấp dẫn việc đọc thể loại 50.0 (3 HS) Có hội trau dồi kĩ năng, kiến thức… CT học lớp 16.7 (1 HS) Nhận thấy việc đọc mang lại thay đổi tích cực cho thân 66.7 (4 HS) Có ý nghĩa thiết thực định hướng nghề nghiệp thân 16.7 (1 HS) Bảng 8.5 Lí HS cảm thấy khơng cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Lí HS cảm thấy khơng cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Thể loại không mang lại HT cho thân Tỉ lệ (%) 23.5 (4 HS) Việc đọc VB thể loại CT học lớp đủ 41.2 (7 HS) Việc đọc thể loại khơng có nhiều ý nghĩa phát triển thân 35.3 (6 HS) Việc đọc thể loại không thiết thực với định hướng nghề nghiệp thân 58.8 (10 HS) Bảng 8.6 Cảm xúc HS đọc thơ trữ tình đại hay Cảm xúc đọc thơ trữ tình đại hay Tỉ lệ (%) Thích thú, hào hứng suốt trình đọc khao khát chia sẻ 0.0 thơ Khá thích thú, hào hứng đọc, chia sẻ thơ yêu cầu 21.7 (5 HS) Chỉ thích thú giai đoạn đọc, không sẵn sàng yêu cầu chia sẻ thơ Bình thường, khơng có đặc biệt cảm xúc 34.8 (8 HS) 34.8 (8 HS) Ý kiến khác HS: - Chưa hình dung thơ hay 4.3 (1 HS) - Tùy thơ mà có cảm xúc khác 4.3 (1 HS) Bảng 8.7 Phản ứng HS đọc thơ trữ tình đại hay Phản ứng đọc thơ trữ tình đại hay Tỉ lệ (%) Biểu trầm trồ, tắc VB 0.0 Tập trung tuyệt đối vào việc đọc VB, bị gián đoạn yếu tố bên 30.4 (7 HS) Viết lại câu thơ hay điều mà thân tâm đắc 0.0 Chia sẻ với bạn đọc khác thơ 8.7 (2 HS) Khơng có phản ứng đặc biệt trước thơ hay 56.5 (13 HS) Ý kiến khác HS: - Ghi nhớ câu thơ cảm thấy tâm đắc 4.3 (1 HS) - Kiên nhẫn đọc VB dù hay hay dở, tùy theo mức độ truyền cảm thơ; khó xác định VB có hay khơng 8.7 (2 HS) Bảng 8.8 Hoạt động HS tham gia tích cực học đọc thơ trữ tình đại (HS tự đánh giá) Hoạt động HS tham gia tích cực Hoạt động đọc độc lập nhà (chuẩn bị bài, đọc mở rộng…) Tỉ lệ (%) 34.8 (8 HS) Hoạt động tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật VB 26.1 (6 HS) Hoạt động thảo luận VB với bạn đọc khác 26.1 (6 HS) Hoạt động đọc diễn cảm VB 17.4 (4 HS) Hoạt động liên hệ VB với thực tiễn sống 13.0 (3 HS) Không tham gia tích cực vào hoạt động đọc 13.0 (3 HS) Bảng 8.9 Tự đánh giá HS thái độ thực nhiệm vụ đọc thơ trữ tình đại Thái độ Tích cực Khá tích cực Chưa tích cực Tỉ lệ (%) 13.0 47.8 39.1 Số lượng 11 Bảng 8.10 Tự đánh giá HS mức độ hồn thành nhiệm vụ đọc thơ trữ tình đại Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt Tỉ lệ (%) 4.3 52.2 43.5 Số lượng 12 10 hoàn thành Kết khảo sát học sinh sau thực nghiệm Bảng 8.11 Đối chiếu kết tự đánh giá HT đọc thơ trữ tình đại HS trước sau thực nghiệm Đối chiếu kết tự đánh giá HT đọc thơ trữ tình đại HS trước sau thực nghiệm Tăng mức độ HT Từ Không HT  Khá HT Từ Khá HT  HT Từ Không HT  HT Giữ nguyên mức độ HT Tổng Khá HT Không HT Tổng Tỉ lệ (%) 30.4 (7 HS) 17.4 (4 HS) 4.3 (1 HS) 52.2 21.7 (5 HS) 13.0 (3 HS) 34.7 Giảm HT Từ HT  Khá HT 8.7 (2 HS) Từ Khá HT  Không HT 4.3 (1 HS) 13.0 Tổng Bảng 8.12 Tự đánh giá HS mức độ tác động HSĐ đến HT đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất nhiều Khá nhiều Ít Khơng tác động Tỉ lệ (%) 4.3 82.6 4.3 8.7 Số lượng 19 Bảng 8.13 Lí hồ sơ đọc tác động tích cực đến hứng thú đọc thơ trữ tình đại HS Lí HSĐ tác động tích cực đến HT đọc thân Được thực nhiệm vụ đọc hấp dẫn, thú vị, mẻ Tỉ lệ (%) 52.4 (11 HS) Được tự lựa chọn nhiệm vụ đọc phù hợp với thân (sở thích, mạnh, nhu cầu…) 76.2 (16 HS) Có thể tự lập kế hoạch, quản lí tự đánh giá hoạt động đọc thân 28.6 (6 HS) Cảm thấy hào hứng với hoạt động sử dụng HSĐ đọc (chia sẻ lắng nghe chia sẻ HSĐ bạn ) Có hội gặp gỡ trao đổi trực tiếp với GV tồn q trình thực HSĐ 47.6 (10 HS) 38.1 (8 HS) Bảng 8.14 Lí HS khơng hứng thú với việc sử dụng hồ sơ đọc thơ trữ tình đại Lí khơng HT với việc sử dụng HSĐ thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) Các nhiệm vụ phức tạp và/hoặc không thú vị, hấp dẫn với em 0.0 Khó khăn việc tự lựa chọn nhiệm vụ đọc để thực 0.0 Các yêu cầu đưa phức tạp, nhiều thời gian 0.0 GV nhìn nhận chưa xác nỗ lực tiến suốt trình 0.0 đọc Chưa thật hào hứng với hoạt động sử dụng HSĐ đọc 50.0 (1 HS) Chưa cảm thấy sẵn sàng thoải mái cho buổi gặp gỡ trao đổi trực tiếp với 0.0 GV q trình thực HSĐ Ý kiến khác: HS khơng HT với tác phẩm SGK không hào 50.0 hứng thực HSĐ cho tác phẩm (1 HS) Bảng 8.15 Tự đánh giá HS mức độ tích cực thực hồ sơ đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất tích cực Tích cực Khá tích cực Khơng tích cực Tỉ lệ (%) 21.7 78.3 Số lượng 18 tích cực Bảng 8.16 Tự đánh giá HS mức độ ảnh hưởng (theo hướng phát triển) HSĐ khả đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất nhiều Khá nhiều Ít Rất không ảnh ảnh hưởng hưởng Tỉ lệ (%) 13.0 60.9 26.1 0.0 Số lượng 14 Bảng 8.17 Tự đánh giá HS mức độ hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Mức độ Rất HT HT Khá HT Không HT Tỉ lệ (%) 34.8 60.9 4.3 Số lượng 14 hứng thú Bảng 8.18 Lí khiến HS có hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Lí khiến HS có HT tham gia tiết dạy thực nghiệm Khơng khí lớp sơi nổi, tích cực Các hoạt động đọc hiểu thú vị, hấp dẫn Tỉ lệ (%) 77.3 (17 HS) 54.5 Được khuyến khích phát huy vai trị chủ động tiết học Có nhiều hội tương tác trao đổi với bạn bè GV văn (12 HS) 27.3 (6 HS) 22.7 (5 HS) Bảng 8.19 Lí khiến HS không hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Lí khiến HS khơng HT tham gia tiết dạy thực nghiệm Tỉ lệ (%) Các hoạt động đọc hiểu chưa phù hợp với phong cách học tập thân 0.0 Thời gian thực nghiệm chưa đủ để làm quen với hình thức HSĐ 0.0 GV chưa tương tác hiệu với HS 0.0 Chưa chuẩn bị đầy đủ tâm để tham gia tiết dạy thực nghiệm 0.0 Ý kiến khác HS: em khơng thích thơ nên em thấy tiết dạy thực 100.0 nghiệm tương đương tiết bình thường (1 HS) Bảng 8.20 Các hoạt động sử dụng hồ sơ đọc mà HS cảm thấy hứng thú tham gia Hoạt động HS cảm thấy HT tham gia Xây dựng nội dung HSĐ Chia sẻ HSĐ cá nhân lớp lắng nghe phần chia sẻ thành viên khác Tự nhìn lại đánh giá nội dung thực HSĐ Nhận phản hồi GV HSĐ Tham gia buổi vấn trực tiếp HSĐ Tỉ lệ (%) 52.2 (12 HS) 30.4 (7 HS) 47.8 (11 HS) 43.5 (10 HS) 30.4 (7 HS) Phụ lục Mười dạng tập nhật kí đọc sách 10 dạng tập nhật ký đọc sách60 Hình ảnh Mỗi đọc tơi lưu giữ hình ảnh đầu câu chuyện Tơi vẽ nhật ký đọc sách chia sẻ với bạn nhóm Khi vẽ, tơi cần thích để ghi nhớ hình ảnh từ đâu đến, điều làm tơi nghĩ nó, tơi lại muốn vẽ hình ảnh Quan điểm Đôi đọc nhân vật, nghĩ tác giả không miêu tả kỹ nhân vật câu chuyện Trong nhật ký, tơi thay mặt tác giả miêu tả kỹ nhân vật Từ hay Tìm từ hay, từ mới, có khả miêu tả cao mà tơi muốn sử dụng viết Viết chia sẻ nhóm Tơi cần ghi lý chọn từ số trang chúng xuất để dễ tìm lại chúng Hồ sơ Nghĩ nhân vật u thích (hoặc khơng thích, lí thú) Vẽ sơ đồ thể cách thức tơi nghĩ: hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị hay bật nhân vật nhân vật Bản thân Đơi lúc đọc nhân vật hay kiện khiến tơi nghĩ sống cá nhân Tơi viết nhật ký kể lại cho bạn tác phẩm việc nhân vật, kiện, hay ý tưởng làm cho tơi suy nghĩ đời Nghệ thuật thủ pháp đặc biệt tác phẩm Đôi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng đầu người đọc, làm ước viết vậy, dùng ngôn ngữ vui nhộn, viết đoạn đối thoại thực hay… Trong nhật ký đọc sách, ghi lại ví dụ điều đặc biệt mà tác giả dùng truyện Trình tự Đôi trật tự kiện truyện đáng ghi nhớ Tơi vẽ sơ đồ chuỗi hành động giải thích trật tự đáng nhớ kiện Phần đặc Tơi ghi lại số trang để nhớ đâu đoạn đặc sắc truyện Ghi từ mở đầu, sắc tác từ kết thúc đoạn để gợi nhớ chia sẻ nhóm Giải thích tơi cho đoạn thú vị đặc biệt phẩm Phê bình Khi đọc, đơi lúc tơi tự nghĩ: “Hồn tồn TUYỆT VỜI!!!” Có lúc tơi nghĩ: “Nếu tác giả, viết khác hơn.” Tôi ghi điểm hay tác giả nhược điểm cần khắc phục 10 Giải thích Khi đọc, tơi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tơi điều gì, muốn tơi ghi nhớ điều qua câu chuyện Tơi viết cách giải thích nhật ký chia sẻ với bạn suy nghĩ Tơi cần lắng nghe cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống nhau, tương tự, khác Trích từ Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu (2017) Giáo trình phương pháp dạy đọc VB NXB Đại học Cần Thơ, 91 – 92 60 ... KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề thơ đại việc phát triển hứng thú đọc thơ đại. .. HT đọc thơ đại HS THPT 32 CHƯƠNG SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Sử dụng hồ sơ đọc tiến trình hướng dẫn học sinh đọc thơ đại Dạy... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG TRẦN KIM LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 24/02/2021, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014). Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn Cơ bản bậc Phổ thông (phiên bản 8). NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn Cơ bản bậc Phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
5. Dự án Việt – Bỉ (2010). Dạy và học tích cực – Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực. NXB ĐHSP. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực
Tác giả: Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP. Hà Nội
Năm: 2010
7. Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lý học. Nxb Từ điển Bách khoa. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa. Hà Nội
Năm: 2008
8. Nguyễn Đăng Điệp (2014). Thơ Việt Nam hiện đại: tiến trình & hiện tượng. NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại: tiến trình & hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2014
9. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) & Hoàng Dân (2007). Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 tập Hai. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ "văn
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) & Hoàng Dân
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
10. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2013). Từ điển bách khoa tâm lý học, giáo dục học Việt Nam. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa tâm lý học, giáo dục học Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Năm: 2013
11. Phạm Thị Thu Hương (2018). Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong "nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2018
12. Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2019). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập – Lớp 11 tập Hai. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập – Lớp 11 tập Hai
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2019
13. Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu (2017). Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản. NXB ĐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu
Nhà XB: NXB ĐH Cần Thơ
Năm: 2017
14. Phan Trọng Luận (2011). Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương bạn đọc sáng tạo
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
15. Phan Trọng Luận (2017). Phương pháp luận giải mã văn bản văn học. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận giải mã văn bản văn học
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2017
16. Chu Văn Sơn (2019). Ba đỉnh cao Thơ mới. NXB Hội nhà văn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao Thơ mới
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn. Hà Nội
Năm: 2019
17. Chu Văn Sơn (2019). Thơ, điệu hồn và cấu trúc. NXB Hội nhà văn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ, điệu hồn và cấu trúc
Tác giả: Chu Văn Sơn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn. Hà Nội
Năm: 2019
18. Lê Thị Hân & Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012). Giáo trình tâm lý học đại cương. NXB ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học đại cương
Tác giả: Lê Thị Hân & Huỳnh Văn Sơn (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP TPHCM
Năm: 2012
20. Trần Đăng Suyền & Nguyễn Văn Long (2008). Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập I (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945). NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại, tập I (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945)
Tác giả: Trần Đăng Suyền & Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
21. Trần Đình Sử (chủ biên) (2018). Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm và thể loại văn học. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học – Tác phẩm và thể loại văn học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2018
49. Lại Nguyên Ân (2005). Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiện đại. Truy xuất từ http://lainguyenan.free.fr/baiviet/ChuNghiaHiendai.html ngày 28/02/2020 Link
50. Nguyễn Văn Dân (2012). Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đến văn học nghệ thuật trên thế giới và Việt Nam. Truy xuất từ http://vanhoanghean.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van- Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w