1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGẠT DO CHẸN cổ (PHÁP y)

51 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

NGẠT DO CHẸN CỔ  Là hình thức ngạt học mạch máu, thần kinh đường dẫn khí vùng cổ bị chèn ép từ bên ngoài, giám định y pháp thường gặp trường hợp:  Treo cổ (Hanging)  Chẹn cổ dây (Ligature strangulation)  Chẹn cổ tay (Manual strangulation) Treo cổ Giới thiệu  Ở Mỹ hàng năm, có khoảng 3.500 người treo cổ tự  Nguyên nhân đứng thứ nn tự tử  Treo cổ hình thức tự tử chọn nhiều 10 năm gần Đài Loan Các hình thức treo cổ  Tử hình dân  Tự tử, bị giết, tai nạn Tự tử: hay gặp , nam/nữ = 3:1 Bị giết:  Tai nạn: hay gặp trẻ em  Hoàn toàn khơng hồn tồn  Điển hình khơng điển hình  Định nghĩa Treo cổ loại ngạt hình học, cổ nạn nhân bị chèn ép vòng dây với lực tác động sức nặng toàn hay phần trọng lượng thể nạn nhân Đa số trường hợp treo cổ tự tử, có nhiều trường hợp phức tạp giám định y pháp nhằm mục đích giải đáp vấn đề: Chết treo hay treo xác chết  Đặc điểm dây treo có phù hợp với dấu vết vùng cổ nạn nhân?  Vị trí nút buộc tư nạn nhân?  Có thương tích hay khơng? Nếu có vật gây ra? mức độ tổn thương?  Dấu hiệu bệnh lý, chất độc, rượu chất kích thích?  Thời gian tử vong? Sinh lý bệnh Quá trình chết treo cổ trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn kích thích: mặt nạn nhân đỏ, ù tai, nảy đom đóm mắt, nhức đầu, đau bên cổ đến bất tỉnh nhanh - Giai đoạn co giật: sau bất tỉnh, xuất co giật mặt, chân tay Hiện tượng gây thương tích nhẹ chân tay phần lồi thể va quệt với vật xung quanh, đơi làm đứt dây treo - Giai đoạn cuối cùng: nạn nhân ngừng thở ngừng tim, trước thấy xuất tinh, có phân hậu mơn rối loạn tròn  Dấu hiệu chảy nước dãi: tác động dây treo gây kích thích đè ép vào tuyến nước bọt mang tai hàm làm chảy nước dãi, dấu vết nước dãi vùng cằm, cổ ngực áo cho phép nhận định vị trí tư ban đầu nạn nhân  Thương tích: gặp vết sây sát da, bầm tụ máu phần lồi thể nạn nhân giãy dụa, co giật bị va chạm với đồ vật trường, số trường hợp nạn nhân thực hành vi tự tử phương thức khác tự gây thương tích, uống chất độc v.v khơng chết, cuối định treo cổ tự tử, giám định pháp y, gặp thương tích thân thể nạn nhân việc lý giải có chế tác động, đặc điểm vật gây thương tích, thời gian hình thành thương tích phải làm sáng tỏ trước tiến hành bước Khám nghiệm bên trong: Tại vùng cổ: đáy rãnh hằn thường mờ nhạt, màu trắng bóng, rõ nơi đối diện với vị trí nút buộc tổ chức liên kết da bị đè ép mạnh Bầm tụ máu gặp ức địn chũm, ức móng, giáp móng, số trường hợp có chảy máu chân bám bả vai, ngực, liên đốt sống vùng cổ - ngực trọng lượng thể kéo xuống cổ bị chẹt vòng dây treo Cần phẫu tích theo lớp giải phẫu để tìm dấu hiệu  Dập vỡ sụn giáp, sụn khí quản gẫy xương móng tổn thương gặp trường hợp treo cổ Gẫy xương móng nhiều tác giả cho dấu hiệu đặc trưng chết treo tỷ lệ không lớn Thống kê Vũ Dương (1999) cho thấy tỷ lệ gẫy xương móng trường hợp chết treo cổ Việt Nam 10,5%, tỷ lệ theo G.Feigin 9% chủ yếu theo chế đè ép trực tiếp lên xương móng, hay gặp người cao tuổi xương nhiễm calci, giòn dễ gẫy  Dấu hiệu chảy máu niêm mạc vùng hầu họng, đặc biệt dây chằng, vùng sàn miệng cuống lưỡi kèm tụ máu thành sau họng dấu hiệu thường gặp trường hợp chết treo cổ, tác động gián tiếp dây treo gây  Những vết nứt nhỏ, chạy ngang lớp áo động mạch cảnh với vùng tụ máu tổ chức xung quanh động mạch cảnh (dấu hiệu Amussat) hay gặp trường hợp có kéo căng cơ, dây chằng, mạch máu vùng cổ thể bị dây treo kéo giật đột ngột rơi tự tim hoạt động Nhiều tác giả cho dấu hiệu có giá trị để chẩn đoán tử vong treo cổ  Một số trường hợp gặp dấu hiệu chảy máu hạch bạch huyết, tai giữa, xoang vùng hàm mặt, v.v Tuy nhiên dấu hiệu không đặc trưng cho chết treo cổ mà gặp trường hợp có nguyên nhân tử vong khác  Tổn thương đốt sống cổ hay gặp trường hợp nạn nhân treo cổ lao xuống từ cao treo cổ hành hình (Judicial – hanging), gây tổn thương nặng vùng cổ dập vỡ sụn giáp, gẫy xương móng, dập nát vùng cổ, dập vỡ sụn khí quản, trật gẫy tách rời thân đốt sống số 2,3,4 làm nạn nhân bị mê man bất tỉnh sau bị dây treo tác động mạnh, đột ngột vào vùng cổ - tim tiếp tục dập thêm từ 10 đến 20 phút Phẫu tích vùng cổ:  để việc đánh giá tổn thương vùng cổ thuận lợi tránh sai lầm đáng tiếc, Gradwohle F.E Camps nêu phương pháp phẫu tích vùng cổ trường hợp tử vong ngạt học theo bước sau:  Mổ khám nghiệm vùng đầu trước, sau khám nghiệm vùng ngực, bụng  Để cho máu thể chảy hết  Phẫu tích vùng cổ theo lớp giải phẫu Related Anatomy of Hanging  (past the atlas) Tại vùng khác Cần lưu ý mô tả, đánh giá mức độ xung huyết, phù phổi hay xẹp phổi, đặc biệt dấu hiệu chấm chảy máu nhỏ (dấu hiệu Tardieu) màng tim, màng phổi, mạc treo, ruột, dấu hiệu hoen tử thi tập trung vùng bụng dưới, dấu hiệu máu hóa lỏng số lượng, đặc điểm chất chứa dày Xét nghiệm bổ sung  Xét nghiệm mô bệnh học: quan trọng để xác định tổn thương xảy sống, vùng nghi ngờ tổn thương bệnh lý tạng  Xét nghiệm độc học: trường hợp có nghi ngờ liên quan đến độc chất tính chất phức tạp vụ việc  Xét nghiệm rượu máu  Xét nghiệm sinh vật học (lơng, tóc, móng, vết tinh dịch) tìm thấy người, trường trường hợp nghi ngờ có tội phạm tình dục kèm theo Câu hỏi lượng giá Hãy nêu chế chết treo cổ? Nêu đặc điểm phân biệt chết treo cổ hay treo xác? ... thức ngạt học mạch máu, thần kinh đường dẫn khí vùng cổ bị chèn ép từ bên ngoài, giám định y pháp thường gặp trường hợp:  Treo cổ (Hanging)  Chẹn cổ dây (Ligature strangulation)  Chẹn cổ tay... strangulation) Treo cổ Giới thiệu  Ở Mỹ hàng năm, có khoảng 3.500 người treo cổ tự  Nguyên nhân đứng thứ nn tự tử  Treo cổ hình thức tự tử chọn nhiều 10 năm gần Đài Loan Các hình thức treo cổ  Tử hình... điển hình  Định nghĩa Treo cổ loại ngạt hình học, cổ nạn nhân bị chèn ép vòng dây với lực tác động sức nặng toàn hay phần trọng lượng thể nạn nhân Đa số trường hợp treo cổ tự tử, có nhiều trường

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:48