HỒI SỨC TRẺ NGẠT SAU SANH MỤC TIÊU • 1, Hiểu được: ngạt, nguy hiểm ngạt sau sinh: hay gặp, TV nhanh, nhiều, di chứng nặng cần phải thực PS, phịng mổ • 2, Nắm nguyên tắc HSSS, nguy cần tránh • 3, Thực đủ bước chuần bị: nhân sự, trang thiết bị • 4, Thực kỹ thuật HS: ABCD • 5, Xử trí sau ngạt, chẩn đốn ngun nhân NHẮC LẠI SINH LÝ BỆNH • Sự thích nghi hô hấp - tuần hoàn với đời sống tử cung: • Có tượng bản: – Hô hấp có hiệu – Chấm dứt tuần hoàn bào thai – Thận tự đảm nhiệm chức điều hòa nội môi – Trẻ phải tự điều hòa thân nhiệt Sự thích nghi hô hấp • Có ba kiện cho phép trẻ sơ sinh chuyển từ đời sống tử cung sống bên ngoài: Khởi động cử động hô hấp: Trẻ thở nhịp thở sau 20 giây Tiếng khóc trẻ Đào thải dịch phổi: * Khi lồng ngực bị ép * Tái hấp thu qua tónh mạch hệ bạch huyết B Sự thích nghi tuần • Trong bào thai, tâm hoàn thất hoạt động chế độ áp suất với tồn song song shunts: Lỗ Botal ống động mạch • Lưu lượng tuần hoàn tối đa • Tuần hoàn ưu tiên cho não tim • Lúc sanh có hai kiện chủ yếu: + Giãn nở phế nang khởi động tuần hoàn phổi chức + Kẹp cuống rốn • Hậu hai tượng làm giảm áp suất tim P làm tăng áp suất tim T dẫn đến việc đóng lỗ Botal ống động mạch • Từ hai tâm thất hoạt động nhịp nhàng với hai chế độ áp suất khác TUẦN HỒN BÀO THAI • C Hiện tương thích nghi thận: – Thận có khuynh hướng giữ Na – Thận đảm nhận chức điều hòa thăng toan kiềm – Trong tình bệnh lý dễ bị tải Na v nước • D Thích nghi thân nhiệt – Trẻ chống lạnh cách tạo nhiệt không run lớp mỡ nâu bị kích thích Noradrenaline Các NGUN TẮC TRONG HSSS? -Ngun tắc hồi sức hơ hấp tuần hồn ? - Các nguy cần tránh HSSS ? CAÙC NGUYÊN TẮC HỒI SỨC SƠ SINH Nguyên tắc A – B - C - D: • Cũng giống HS người lớn trẻ lớn việc HSSS tuân thủ nguyên tắc quan trọng sau: A-(Airway) : Thông đường hô hấp – B-(Breathing) : Hỗ trợ hô hấp ( Thơ û) – C-(Circulation) : Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu có hiệu ( Tim) – D – ( Drug ) : Thuoác – Ba nguy cần tránh HSSS: • Tránh sang chấn: Động tác HSSS phải nhẹ nhàng, xác • Tránh bị lạnh: Lau khô nhanh, sưởi ấm, ủ ấm • Tránh nhiễm trùng: HSSS điều kiện vô trùng Kỹ thuật ép tim A, Hai bàn tay B, Hai ngón tay © 2000 AAP/AHA Kỹ thuật bàn tay ● ngón ấn xuống xương ức ● Các ngón cịn lại ơm sát lồng ngực © 2000 AAP/AHA ÉP TIM KỸ THUẬT BÀN TAY ● Lực ấn thẳng xuống xương ức © 2000 AAP/AHA ÉP TIM BẰNG KỸ THUẬT NGÓN TAY ĐẦU CỦA NGÓN TRỎ VÀ NGÓN GIỮA ấn lên 1/3 xương ức ● Trẻ nằm mặt phẳng cứng © 2000 AAP/AHA ÉP TIM BẰNG KỸ THUẬT NGĨN TAY Đúng Sai © 2000 AAP/AHA Chiều sâu ép tim Ép tim sâu đến 1/3 đường kính trước sau lồng ngực © 2000 AAP/AHA • Một vài ý: • Khi bóp bóng phải kiểm tra lồng ngực, thấy nâng lên, hạ xuống theo nhịp bóp bóng tốt • Trường hợp không thấy nâng lên: • + Kiểm tra tư đầu đứa trẻ: Quá gập hay ngửa? • + Đường hô hấp chưa thông? • + Bóng giúp thở không thích hợp hay bị xì? • + Mặt nạ chưa phủ kín mũi miệng? • Chú ý tránh bóp bóng với áp lực mạnh dễ gây vỡ phế nang tràn khí màng phổi CÁC LOẠI THUỐC VÀ DỊCH TRUYỀN • Đường sử dụng a Đường TM ngoại biên: Không nguy hiểm sẵn từ phút đầu b TM rốn: Chích thuốc trực tiếp, nhanh có tai biến gây thiếu máu cục hay huyết khối vùng động mạch hạ vị c Cho thuốc vào NKQ: Một vài loại thuốc cho qua NKQ nhanh chóng có hiệu tương đương đường TM Vài loại thuốc thường dùng • Adrénaline 1/1000 – Chỉ định: Khi nhịp tim < 60 lần/phút sau 30 giây thông khí xoa bóp tim lồng ngực – Liều 0,01mg - 0,03 mg/kg dd 1/1000 pha loãng với 0,9 ml dd Nacl 9/1000 TM rốn •Hoặc cho liều gấp qua NKQ • Bicarbonate Natri 4,2% • Liều 2-8ml/kg TMR lặp lại sau 10 phút (Thường dùng liều mEq/kg :4 ml/kg) • Chỉ nên dùng trường hợp bị toan chuyển hóa, lợi trường hợp có toan hô hấp đơn • Chỉ định : Ngưng tim kéo dài Rối loạn hô hấp kéo dài >10 phút • Chú ý: • Bicarbonate Natri bất hoạt Adrénaline: không pha chung • Tránh tiêm Bicarbonate nhanh ( phút) • Glucose 10%:3ml/kg • Chú ý:Không nên cho nhiều Glucose điều kiện thiếu oxy, • glucose chuyển hóa theo đường yếm khí tạo lượng mà lại giải phóng nhiều acid Lactic → Gây toan chuyển hoá • Naloxone (Narcan 0,4mg/ml) • Chỉ định bé bị ức chế hô hấp thuốc thuộc nhóm morphine • Cách pha:Lấy 0,5 ml (1/2 ống = 0,2 mg) pha với 1,5 ml Nacl 9/1000 • Dùng liều 1ml dd /kg TM hay nho ûvào NKQ (0,1mg/kg) TÌM NGUYÊN NHÂN SAU HSSS • Suy thai cấp • Sang chấn sản khoa • Non tháng > bệnh màng • Nhiễm trùng mẹ - • Sa dây rốn • Bé bị ức chế hô hấp thuốc dùng mẹ • CÁC NGUYÊN NHÂN NGOẠI KHOA Cần phát sớm sau sanh dựa vào lâm sàng X quang + Thoát vị hoành BS + Tràn khí màng phổi + Teo thực quản BS + Thoát vị màng não + Thoát vị rốn + Thoát vị thành bụng • Các nguyên nhân khác + Hẹp lỗ mũi sau + Chậm hấp thu dịch phổi + Suy dinh dưỡng- già tháng + Thiếu máu cấp + Tim BS + Hội chứng PIÈRRE-ROBIN + Bệnh lý nặng mẹ gây ảnh hưởng thai ... nhanh xác định xem trẻ có cần hồi sức khơng số Apgar • Ủ ấm tiến hành hồi sức trẻ khơng khóc, khơng thở tím tái: đặt trẻ nằm, đầu ngửa, khẩn trương tiến hành hút dịch hầu họng mũi sau để thơng... cho đầu trẻ ngửa sau + Mặt nạ phải phủ mũi miệng + ÁP LỰC BÓP BÓNG: • Đối với trẻ non tháng: 15 -20 cm nước • Đối với trẻ đủ tháng: 20 – 25 cm nước • Nếu dùng loại bóng thích hợp dành cho trẻ SS:... qua mặt nạ không hiệu • - Trẻ tình trạng chết giả • - Tiên lượng hồi sức kéo dài trẻ cần thở máy • - Phải dùng thuốc qua NKQ: Adrenalin, Narcan ∀ • Thao tác đặt NKQ: + Dùng đèn soi quản nhẹ nhàng